Chương mục tiêu quốc gia

CHƯƠNG MỤC TIÊU QUỐC GIA
国家目标计划 National Target Program
Ngữ văn Việt Trung Anh đối chiếu 学越中文 học văn hiến Việt Trung
#htn #vietnamxahoihoc #cnm365 #dayvahoc #vietnamhoc, #cltvn
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim

Chương mục tiêu quốc gia
Một niềm tin thắp lửa
Tổ hợp tác nông nghiệp
Phát triển nông thôn mới
Đồng xuân lưu dấu hiền

Tích hợp thông tin Việt Nam xã hội học (越南社会学; Vietnamese Sociology) Ngữ văn Việt Trung đối chiếu 学越中文 học văn hiến Việt Trung là môn học gồm bảy bài Xã hội Việt Nam ngày nay; Nông nghiệp sinh thái Việt; Ngành nghề ở Việt Nam; Vùng sinh thái Việt Nam; Du lịch sinh thái Việt; Nước Việt Nam ngày nay; Việt Nam con đường xanh, với 36 tiểu mục.

Bài 1 Xã hội Việt Nam ngày nay gồm có 5 tiểu mục:: 1.1 Việt Nam một khái quát; 1.2 Việt Nam con đường xanh; 1.3 Việt Nam tâm thế mới; 1.4 Việt Nam sáng tạo KHCN; 1.5 Việt Nam dư địa chí

Bài 2 Nông nghiệp sinh thái Việt gồm có 5 tiểu mục: 2.1 Phát triển nông thôn mới; 2.2 Chương mục tiêu quốc gia; 2.3 Nông nghiệp công nghệ cao; 2.4 Nông nghiệp Việt trăm năm; 2.5 Chuyển đổi số nông nghiệp. Nông nghiệp sinh thái Việt là tổng quan trước khi đi sâu vào năm chuyên đề; xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chuong-muc-tieu-quoc-gia

Việt Nam Dạy Và Học
https://youtu.be/YTpNB3-jFdY Việt Nam Dạy Và Học
https://hoangkimvn.wordpress.com Chương mục tiêu quốc gia
https://hoangkimvn.wordpress.com/category/chuong-muc-tieu-quoc-gia

CHƯƠNG MỤC TIÊU QUỐC GIA

Theo Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam “Chương mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030” Ngày 14/10/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1719/ QĐ-TTg về phê duyệt Chương mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021-2025.

Ảnh báo ĐCSVN

Khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Thực hiện Nghị quyết số 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, ngày 14/10/2021 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1719/QĐ-TTg phê duyệt Chương mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Mục tiêu tổng quát của Nghị quyết nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội; giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập bình quân của vùng so với bình quân chung của cả nước; giảm dần số xã, thôn đặc biệt khó khăn; quy hoạch, sắp xếp, bố trí ổn định dân cư, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội đồng bộ, liên vùng, kết nối với các vùng phát triển; phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa; cải thiện rõ rệt đời sống của Nhân dân; nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là người dân tộc thiểu số; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số đi đôi với xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu; thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em; xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo an ninh biên giới quốc gia; củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc, nâng cao niềm tin của đồng bào các dân tộc đối với Đảng và Nhà nước.

Phạm vi của Chương trình: Trên địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó, ưu tiên nguồn lực của Chương trình đầu tư cho các địa bàn đặc biệt khó khăn (xã đặc biệt khó khăn, thôn đặc biệt khó khăn), xã an toàn khu (ATK) thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Đối tượng của Chương trình bao gồm: Xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Hộ gia đình, cá nhân người dân tộc thiểu số; Hộ gia đình, cá nhân người dân tộc Kinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo sinh sống ở xã, thôn đặc biệt khó khăn; Doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (HTX), các tổ chức kinh tế hoạt động ở địa bàn các xã, thôn đặc biệt khó khăn.

Các dự án thành phần của Chương trình

(ảnh báo ĐCSVN)

Nghị quyết cũng nêu rõ từng Dự án Chương trình thực hiện theo Nghị Quyết

Dự án 1: Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt

Dự án 2: Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết.

Dự án 3: Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị.

Dự án 4: Đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi và các đơn vị sự nghiệp công của lĩnh vực dân tộc.

Dự án 5: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Dự án 6: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.

Dự án 7: Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em.

Dự án 8: Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em

Dự án 9: Đầu tư phát triển nhóm dân tộc rất ít người, nhóm dân tộc còn nhiều khó khăn

Dự án 10: Truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Kiểm tra, giám sát đánh giá việc tổ chức thực hiện chương trình.

Dự kiến tổng mức vốn để thực hiện Chương trình giai đoạn 2021 – 2025 là 137.664,959 tỷ đồng. Cụ thể từng huy động từ các nguồn vốn:

–      Vốn ngân sách trung ương: 104.954,011 tỷ đồng; bao gồm:

Vốn đầu tư: 50.000 tỷ đồng (đã được bố trí theo Nghị quyết số 29/2021/QH15 ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Quốc hội về Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025); Vốn sự nghiệp: 54.324,848 tỷ đồng.

Đối với số vốn còn lại (629,163 tỷ đồng): Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc, Bộ Tài chính báo cáo cấp có thẩm quyền cân đối, bố trí trong quá trình thực hiện Chương trình.

–      Vốn ngân sách địa phương: 10.016,721 tỷ đồng.

–      Vốn vay tín dụng chính sách: 19.727,020 tỷ đồng.

–      Vốn huy động hợp pháp khác: 2.967,207 tỷ đồng.

Thủ tướng Chính phủ cũng nêu rõ trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc thực hiện Nghị quyết, gồm:

– Phê duyệt kế hoạch thực hiện Chương trình trong giai đoạn 5 năm và hằng năm bao gồm các nội dung: Kế hoạch về nguồn vốn, mục tiêu, nhiệm vụ gửi Cơ quan chủ trì Dự án, Tiểu dự án, nội dung thành phần của Chương trình, Ủy ban Dân tộc và các cơ quan liên quan theo quy định;

– Tổ chức triển khai; giám sát, đánh giá và báo cáo kết quả thực hiện Chương trình trên địa bàn tỉnh theo định kỳ, đột xuất;

– Chỉ đạo, phân công trách nhiệm của từng cấp và các sở, ban, ngành trong việc tổ chức thực hiện Chương trình theo nguyên tắc đẩy mạnh phân cấp và đề cao tinh thần trách nhiệm cho cơ sở;

– Ban hành cơ chế, chính sách, hướng dẫn tổ chức triển khai Chương trình trên địa bàn tỉnh theo thẩm quyền, nhiệm vụ được giao;

– Chỉ đạo kiện toàn hoặc thành lập mới Ban Chỉ đạo chung cho các Chương trình mục tiêu quốc gia các cấp và bộ máy tham mưu, giúp việc cho Ban Chỉ đạo các cấp theo quy định của Nghị quyết số 24/2021/QH15 ngày 28 tháng 7 năm 2021 và Nghị quyết số 25/2021/QH15 ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Quốc hội.

Tin mới sản xuất lúa gạo

Cục Nông nghiệp Thái Lan tổng kết chặng đường 10 năm phát triển sản xuất lúa của 4 nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Trong đó họ nhấn mạnh 10 điểm ngành hàng lúa gạo Thái Lan thua Việt Nam, cần phải cải tiến hơn.

#htn #vietnamxahoihoc dẫn nguồn TS Lê Quý Kha, CTV-VAECA (VN-Châu Phi 7 8 2023)

Việt Nam xã hội học, sách in trong nước
(Tiếng Việt và Tiếng Anh)

  1. Đặng Nguyên Anh, Trịnh Duy Luân, và Nguyễn Hữu Minh 1999. Di cư nội địa và đô thị hóa ở Việt Nam (Internal Migration and Urbanization in Vietnam). Sách Chuyên khảo phân tích số liệu Tổng điều tra dân số Việt Nam 1999. Xuất bản bằng hai thứ tiếng Anh-Việt.
  2. Đình Quang, Lương Hồng Quang, Tô Duy Hợp, Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Thị Minh Phương, Bùi Hoài Sơn, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Nam Thanh 2005. Đời sống văn hóa đô thị và khu công nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản văn hóa-thông tin. Hà Nội.
  3. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Thống kê, UNICEF, Viện Gia đình và Giới 2008. Kết quả Điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006. Nguyễn Hữu Minh chịu trách nhiệm nội dung báo cáo tổng hợp.
  4. Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (chủ biên), Bình đẳng giới ở Việt Nam: Phân tích số liệu điều tra,Nxb Khoa học xã hội, H.2008.
  5. Nguyễn Hữu Minh và Trần Thị Vân Anh (chủ biên, cùng một số tác giả) 2009. Nghiên cứu Gia đình và Giới ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội.
  6. Nguyễn Hữu Minh (chủ biên), Đặng Nguyên Anh, Vũ Mạnh Lợi 2009. Dân số Việt Nam qua các nghiên cứu xã hội học (tuyển tập một số công trình nghiên cứu gần đây). NXB Khoa học xã hội. (hai tập).
  7. Tổng cục Dân số-KHHGĐ, Tổng cục Thống kê và Ngân hàng phát triển châu Á 2010. Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần thứ 2 (Survey Assessment on Vietnamese Youth-Round 2 -SAVY 2). Hai tác giả Vũ Mạnh Lợi và Nguyễn Hữu Minh chịu trách nhiệm nội dung. Xuất bản bằng hai thứ tiếng Việt-Anh.Vu Manh Loi and Nguyen Huu Minh 2010.  Survey Assessment on Vietnamese Youth-Round 2 (SAVY 2) (Dieu tra quoc gia ve vi thanh nien va thanh nien Viet Nam lan thu 2).  Tong cuc Dan so-KHHGD, Tong cuc Thong ke va Ngan hang phat trien chau A xuat ban.
  8. Nguyen Thanh Liem and Nguyen Huu Minh 2011. Migration and Urbanization in Viet Nam: Patterns, trends and differentials. Monograph in English and Vietnamese. 130 pages for each language. Published by UNFPA and GSO. Tổng cục Thống kê và UNFPA 2011. Di cư và Đô thị hóa : Thực trạng, xu hướng và những khác biệt. (Chuyên khảo Tổng Điều tra Dân số 2009). Hai tác giả Nguyễn Thanh Liêm và Nguyễn Hữu Minh chịu trách nhiệm nội dung. Xuất bản bằng hai thứ tiếng Việt-Anh.
  9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Gia đình và Giới, UNICEF 2011. Các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam (Một số kết quả phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006). Tác giả Nguyễn Hữu Minh chịu trách nhiệm nội dung. Nhà xuất bản KHXH. Xuất bản bằng hai thứ tiếng Việt-Anh.
  10. Việc làm bền vững đối với lao động giúp việc gia đình ở Việt Nam: Báo cáo nghiên cứu. Nguyễn Hữu Minh là chủ biên về nội dung. NXB Lao động xã hội. Research on Decent Work for Domestic Workers (DWDW) in Vietnam.
  11. Nata Duvvry, Nguyễn Hữu Minh và Patricia Carney 2013. Ứơc tính thiệt hại kinh tế do bạo lực đối với phụ nữ tại Việt Nam (tiếng Việt và tiếng Anh). UN tại Việt Nam xuất bản. Estimating the costs of domestic violence against women in Vietnam.
  12. Trần Tuyết Ánh, Nguyễn Hữu Minh, Hoa Hữu Vân (đồng chủ biên và viết các chương) 2013-In xong và phát hành 2014. Bạo lực gia đình ở Việt Nam và giải pháp phòng, chống (Phân tích số liệu điều tra năm 2012). NXB Lao động, Hà Nội.
  13. Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên và viết một số chương) 2014. Đời sống văn hóa cư dân Hà Nội. Nhà XB KHXH, Hà Nội. ISBN: 9786049-024689
  14. Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên và viết 1 bài) 2014. Gia đình Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội. 2014. ISBN: 9786049-024672.
  15. Nguyễn Hữu Minh 2016. Hôn nhân trong xã hội Việt Nam đương đại. NXB KHXH. ISBN: 9786049-446276
  16. Võ Khánh Vinh và Nguyễn Hữu Minh (chủ biên) 2017. Các chiều cạnh giới của sự tách biệt xã hội hướng tới chính sách toàn diện hơn đối với phụ nữ. Đồng thời là tác giả của bài “Các chiều cạnh giới của sự tách biệt xã hội: Hướng tới những chính sách toàn diện hơn đối với phụ nữ” trong cuốn sách. NXB KHXH. ISBN: 9786049-447655
  17. Nguyễn Thị Bích Thúy, Nguyễn Hữu Minh, Vũ Phương Ly, Hoàng Hiệp. 2017. Số liệu về phụ nữ và nam giới các dân tộc ở Việt Nam năm 2015 qua kết quả điều tra thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số ở Việt Nam năm 2015. Tiếng Việt và tiếng Anh. Sách do Ủy ban Dân tộc, UNWomen và Irish Aid xuất bản.
  18. Nguyễn Hữu Minh và Đặng Thị Hoa (Đồng chủ biên): Bình đẳng giới ở vùng Dân tộc thiểu số ở Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2020. ISBN: 978-604-956-971-5. 343 trang.
  19. Nguyen Huu Minh and Le Thuy Hang, 2021. The Role of Social Organizations in Implementing Social Welfare Policies toward the Elderly in Vietnam (Vai trò của tổ chức xã hội trong thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở Việt Nam). In the Country Report Vietnam: Vietnam as an Aging Society (No 1, 2020). Edited by Detlef Briesen and Pham Quang Minh. (Pp. 69-82, Eng and 197-212 Vietnamese). Thanh Nien Publishing House.
  20. Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên).2021. Kết hôn và trải nghiệm hôn nhân ở Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. ISBN: 978-604-308-327-9.
  21. Đồng Chủ biên sách Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế. “RC06-VSA International Conference The Family in Modern and Global Societies: Persistence and Change –  Lens from Vietnam”. NXB Tri thức, Hà Nội, 2022. ISBN: 978-604-340-033-5
  1. TỔ HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP
  2. “Quy định mới về tổ hợp tác” là văn bản nhà nước Việt Nam đăng trên Báo điện tử Việt Nam ngày 11/10/2019 22:29 (GMT+7) https://dangcongsan.vn/kinh-te/quy-dinh-moi-ve-to-hop-tac-539047.html
  3. Theo “Quy định mới về tổ hợp tác” thì nội dung toàn văn như sau
  4. Quy định mới về tổ hợp tác

(ĐCSVN11/10.2019. – Theo quy định, tổ hợp tác là tổ chức không có tư cách pháp nhân, được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác, gồm từ 02 cá nhân, pháp nhân trở lên tự nguyện thành lập, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm.

  Tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp thị xã Ba Đồn ra quân khơi thông kênh mương nội đồng chuẩn bị cho vụ sản xuất mới. (Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: baoquangbinh.vn)

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 77/2019/NĐ-CP quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động và chấm dứt hoạt động của tổ hợp tác. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 25/11/2019 và thay thế Nghị định 151/2007/NĐ-CP.

Theo quy định, tổ hợp tác là tổ chức không có tư cách pháp nhân, được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác, gồm từ 02 cá nhân, pháp nhân trở lên tự nguyện thành lập, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm.

Tổ hợp tác tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc: 1- Tổ hợp tác hoạt động trên cơ sở hợp đồng hợp tác; 2- Cá nhân, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập và rút khỏi tổ hợp tác; 3- Thành viên tổ hợp tác có quyền dân chủ, bình đẳng trong việc quyết định tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác. Quyết định theo đa số trừ trường hợp hợp đồng hợp tác, Bộ luật dân sự và pháp luật có liên quan quy định khác; 4- Cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm.

Tổ hợp tác có quyền: 1- Tên riêng; 2- Tự do hoạt động, kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm; được quyền kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện kể từ khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật; 3- Hợp tác kinh doanh với tổ chức, cá nhân để mở rộng hoạt động, sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật; 4- Thực hiện mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo quy định của pháp luật có liên quan; 5- Xác lập và thực hiện các giao dịch dân sự theo quy định của Nghị định, Điều 508 của Bộ luật dân sự và pháp luật khác có liên quan; 6- Được hưởng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước như các hợp tác xã; 7- Quyền khác theo quy định của hợp đồng hợp tác, Bộ luật dân sự và pháp luật khác có liên quan.

Nghị định nêu rõ, để trở thành thành viên của tổ hợp tác, các thành viên phải đáp ứng các điều kiện sau:

1- Cá nhân là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự phù hợp theo quy định từ Điều 16 đến Điều 24 Bộ luật dân sự, quy định của Bộ luật lao động và pháp luật khác có liên quan;
2- Tổ chức là pháp nhân Việt Nam, thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, có năng lực pháp luật phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của tổ hợp tác;
3- Tự nguyện gia nhập và chấp thuận nội dung hợp đồng hợp tác;
4- Cam kết đóng góp tài sản, công sức theo quy định của hợp đồng hợp tác;
5- Điều kiện khác theo quy định của hợp đồng hợp tác.

Ngoài ra, Nghị định cũng nêu rõ tổ hợp tác bị chấm dứt hoạt động trong trường hợp sau: a- Hết thời hạn ghi trong hợp đồng hợp tác; b- Mục đích hợp tác đã đạt được; c- Không duy trì số lượng thành viên tối thiểu theo quy định; d- Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; đ- Theo quy định của hợp đồng hợp tác và pháp luật có liên quan; e- Theo thỏa thuận của các thành viên tổ hợp tác.

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI

Bảo tồn và phát triển sắn; Chọn giống sắn kháng CMDNông nghiệp công nghệ cao; Nông nghiệp sinh thái Việt; Khoai Sắn Lúa Siêu Xanh Cây Lương thực Việt Nam , Chuyển đổi số nông nghiệp … là các chủ đề thời sự cần tích hợp mạnh mẽ trong phát triển nông thôn mới

ĐỒNG XUÂN LƯU DẤU HIỀN

Dấu cũ hiền tài lắng đọng
Dòng sông thế núi không quên
Chuyện “Đào Duy Từ còn mãi
Đời “Châu Văn Tiếp Phú Yên

Đồng Xuân, Tùng Châu, Châu Đức
Sắn biếc lúa xanh tâm hồn
Thương núi Lương Sơn tá quốc
Nhớ sông Kỳ Lộ Phú Yên

Một vùng đất thiêng cổ tích
Tùng Châu, Châu Đức, Đồng Xuân
Một giấc mơ lành hạnh phúc
Lời thương thăm thẳm giữa lòng.

2

Thân thiết thương người hiền cũ
Tháng năm nhanh thật là nhanh
Tùng Châu, Hoài Nhơn, Phụng Dụ
Dừa xanh, sắn biếc tâm hồn

Cứ nhớ thương thầm dấu cũ
Dòng đời đâu dễ nguôi quên
Chuyên “Đào Duy Từ còn mãi
Đồng xuân lưu dấu người hiền

Một giấc mơ lành hạnh phúc
Tùng Châu, Châu Đức, Đồng Xuân
Một góc vườn thiêng cổ tích
Lời thương thăm thẳm giữa lòng

MỘT NIỀM TIN THẮP LỬA
Hoàng Kim

Nhìn đàn em ngời niềm vui rạng rỡ.
Chợt thấy lòng rưng rưng.
Công việc nghề nông cực mà hạnh phúc.
Cố lên em nổ lực không ngừng !

Hột mồ hôi lắng vào hạt gạo.
Câu ca ông bà theo suốt tháng năm.
Thêm bữa cơm ngon cho người lao động.
Nâng chén cơm thơm, qúy trọng người trồng.

Em ơi hãy học làm ruộng giỏi.
Nghề nông thời nào cũng quý kỹ năng.
Người dân khá hơn là niềm ao ước
Công việc này giao lại cho em.

Có một mùa Vu Lan hạnh phúc
Ơn mẹ cha lam lũ sớm hôm
Thương con vạc gọi sao mai dậy sớm
Một niềm tin thắp lửa giữa tâm hồn.

Bước tiếp bước giữa trường đời gian khó
HỌC ĐỂ LÀM người lao động siêng năng
Rèn nhân cách vượt lên bao cám dỗ
Đức và Tài tử tế giữa Nhân Dân.

Ngày này trong lịch sử
ON THIS DAY

VIỆT BẮC
Tố Hữu

Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?

Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…

Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù?
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?

Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son.

Mình về, còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?

#chanthienmy #đẹpvàhay
Báu vật trời ban trong Vườn Quốc Gia Cúc Phương đẹp hàng đầu châu Á https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/bau-vat-troi-ban-trong-vuon-quoc-gia-cuc-phuong-dep-hang-dau-chau-a-1886301.html

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là 1-mot-niem-tin-thap-lua-1a.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là mot-niem-tin-thap-lua-9.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là mot-niem-tin-thap-lua-7.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là 1-mot-niem-tin-thap-lua-7.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là 1-mot-niem-tin-thap-lua-8.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là 1-mot-niem-tin-thap-lua-9.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là mot-niem-tin-thap-lua-5.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là mot-niem-tin-thap-lua-1.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là mot-niem-tin-thap-lua-4.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là mot-niem-tin-thap-lua-3.jpg

Giúp bà con cải thiện vụ mùa
Một niềm tin thắp lửa

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là thay-ban-trong-doi-toi-3-1.jpg
HuynhHuong Vo Minh Luan
Congviecnaytraolaichoem
Congviecnaytraolaichoem1

Một niềm tin thắp lửa
Hoàng Kim

IAS 20 11 2015aaa
GiadinhNN
Congviecnaytraolaichoem3
NhoThay1
NhoThay2

ƠN THẦY
Hoàng Kim

Cha ngày xưa nuôi con đi học
Một nắng hai sương trên những luống cày
Trán tư lự, cha thường suy nghĩ
Phải dạy con mình như thế nào đây?

Cha mất sớm, bom thù rung mặt đất
Cái chết giằng cha ra khỏi tay con
Mắt cha lắng bao niềm ao ước
Vẫn lo cho con đến phút cuối cùng

Giặc giết cha, cha chưa kịp thấy
Tương lai con đi, sự nghiệp con làm
Cha có biết, luống cày cha bỏ dỡ
Cha ngã xuống rồi trao lại tay con

Trên luống cày này, đường cày con vững
Bởi có dáng thầy thay bóng cha xưa
Hiểu mảnh đất máu đào cha nhuộm đỏ
Thôi thúc tim con học tập phút giờ …

LỚP HỌC TRÊN ĐỒNG

Trò đứng trên bờ
Thầy cày dưới ruộng
Roi rói đất lật lên
Thẳng tắp từng hàng từng luống …

Buổi đầu chưa quen đường cày đâu vững
Thầy nắn tay cầm, thầy sửa dáng đi
Trán lấm tấm mồ hôi, trời thì lạnh giá
Nhưng mọi người đều học say mê

Thầy dạy con muốn đường cày đẹp
Phải vững tay cày và thẳng mắt trông
Bước đĩnh đạc, đường hoàng, ngay ngắn
Dóng trâu đi đúng lối, thẳng đường

Con hiểu thầy bày từng lời cặn kẽ
Đâu chỉ dạy cày, thầy dạy đức cho con
Nuôi mục đích trước sau như một
Việc tốt đưa ra, quyết vượt tới cùng …

– Các em học hiểu không?
– Hiểu lắm!
– Em nào ra cày?
Muôn cánh tay giơ lên …

Luống cày chạy băng băng
Đất lành sôi sự sống
Từng hàng, từng hàng lật lên
Áo mới thay dần mặt ruộng

Thầy trò say mê mãi
Dưới ruộng trò cày
Trên bờ thầy hớn hở
Đường cày càng vững vàng hơn…

1971

NỐI NGHIỆP

– Các em học hiểu không?
– Hiểu lắm!
– Em nào ra cày?
Muôn cánh tay giơ lên …

Luống cày chạy băng băng
Đất lành sôi sự sống
Từng hàng, từng hàng lật lên
Áo mới thay dần mặt ruộng

Thầy trò say mê mãi
Dưới ruộng trò cày
Trên bờ thầy hớn hở
Đường cày càng vững vàng hơn.

Đường cày nay nối đường cày trước
Chuỗi giá trị tăng đâu chỉ trên đồng
Dạy và học ngày nay em nối nghiệp
Một niềm tin thắp lửa giữa tâm hồn

Lênh đênh qua cửa Thần Phù

LÊNH ĐÊNH QUA CỬA THẦN PHÙ
Bạch Ngọc Hoàng Kim

Cao Sơn thăm chốn cũ
Tràng An bao đổi thay
Minh Không thầy hái thuốc
Lững lờ mây trắng bay.

Trước khi lên Yên Tử
Vua Trần vào ở đây
Động thiêng trong núi thắm
Hạ Long cạn nơi này.

Hoa Lư, Tứ giác nước
Kẽm Trống, Dục Thúy Sơn,

“Quá Thần Phù hải khẩu”
Nhớ Nguyễn Trãi Ức Trai.

Đinh, Lê vùng khởi nghiệp
Lý, Trần, Nguyễn …vươn dài
Kỳ Lân trời bảng lãng
Hoàng Long sông chảy hoài.

Sông Hoàng Long sông Hoàng Long
Nguồn nước yêu thương chảy giữa lòng
Bái Đính Tràng An nôi người Việt
Cao Sơn thăm thẳm đức Minh Không.

TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim
#htn, #ana, #dayvahoc, #vietnamxahoihoc, #vietnamhoc, #cnm365#cltvn


Gốc mai vàng trước ngõ (Hình); Chương mục tiêu quốc gia; Phát triển nông thôn mới; Việt Nam sáng tạo KHCN; Việt Nam một khái quát; Việt Nam con đường xanh; Việt Nam tâm thế mới; Ngày Tốt Lịch Vạn Niên; Xã hội Việt Nam ngày nay; Nông nghiệp sinh thái Việt; Phát triển nông thôn mới; Ngành nghề ở Việt Nam; Vùng sinh thái Việt Nam; Du lịch sinh thái Việt; Nước Việt Nam ngày nay; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Trường học hướng ban mai ; Thành tâm với chính mình; Việt Nam dư địa chí ; Hà Nội mãi trong tim; Kim Notes lắng ghi chú; Sớm Thu; Sớm Thu thơ giữa lòng; 24 tiết khí nông lịch; Giấc mơ lành yêu thương; Niềm tin và nghị lực; Tagore Thánh sư Ấn Độ; Châu Mỹ chuyện không  quên; Nguyên Ngọc về Tây Nguyên; Kho báu đỉnh Tuyết Sơn; Trung Quốc một suy ngẫm;

Ngày 8 tháng 8 năm 1967 là ngày thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tại Bangkok, Thái Lan. Ngày 8 tháng 8 năm 2008  khai mạc Thế vận hội Bắc Kinh 2008. Ngày Toàn dân rèn luyện sức khoẻ tại Trung Quốc. Ngày 8 tháng 8 năm 1975, do mưa lớn từ hoàn lưu bão Nina làm hàng chục đập bị vỡ tại lưu vực Hoài Hà thuộc tỉnh Hà Nam, khiến khoảng 22,9 vạn người thiệt mạng;

Bài chọn lọc ngày 8 tháng 8: Trà sớm nhắn bạn hiền; Sớm Thu; 24 tiết khí nông lịch; Giấc mơ lành yêu thương; Niềm tin và nghị lực; Tagore Thánh sư Ấn Độ; Châu Mỹ chuyện không  quên; Nguyên Ngọc về Tây Nguyên; Kho báu đỉnh Tuyết Sơn; Trung Quốc một suy ngẫm; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-8-thang-8/https://cnm365.wordpress.com/category/cnm365.cltvn-8-thang-8/

TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim
#htn #ana #Thungdung, #dayvahoc, #vietnamhoc, #đẹpvàhay, #cnm365 , #cltvn;


Núi Thần Đinh Quảng Bình (Hình); Việt Nam sáng tạo KHCN; Việt Nam một khái quát; Việt Nam con đường xanh; Việt Nam tâm thế mới; Ngày Tốt Lịch Vạn Niên; Xã hội Việt Nam ngày nay; Nông nghiệp sinh thái Việt; Phát triển nông thôn mới; Ngành nghề ở Việt Nam; Vùng sinh thái Việt Nam; Du lịch sinh thái Việt; Nước Việt Nam ngày nay; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Trường học hướng ban mai ; Thành tâm với chính mình; Việt Nam dư địa chí ; Hà Nội mãi trong tim ; Machu Picchu di sản thế giới; Quả táo Apple Steve Jobs ; Châu Mỹ chuyện không quên; Những bài thơ không quên ; Hoàng Trung Trực đời lính; Em ơi can đảm lên; Tiếng Việt lung linh sáng; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Lời thề trên sông Hóa; Chùa Ráng giữa đồng xuân; Thầy Luật lúa OMCS OM; Nhớ Viên Minh Hoa Lúa; Thầy bạn trong đời tôi; Ai tỏ Ngọc Quan Âm; Chuyện cổ tích người lớn; Bài đồng dao huyền thoại; ; Quan niệm về hạnh phúc; #HTN Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Ngọc di sản Việt Nam; Di sản thế giới tại Việt Nam; Nông nghiệp sinh thái Việt; Đào tiên Ngọc Quan Âm; Sông Đồng Nai yêu thương; Sớm thu đất ông Hoàng; Ân tình đất phương Nam; Lên Trúc Lâm Yên Tử ; Việt Nam sáng tạo KHCN; Việt Nam một khái quát; Việt Nam con đường xanh; Việt Nam tâm thế mới; Ngày Tốt Lịch Vạn Niên; Xã hội Việt Nam ngày nay; Nông nghiệp sinh thái Việt; Ngành nghề ở Việt Nam; Vùng sinh thái Việt Nam; Du lịch sinh thái Việt; Nước Việt Nam ngày nay; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Trường học hướng ban mai ; Thành tâm với chính mình; Việt Nam dư địa chí ; Hà Nội mãi trong tim ; Machu Picchu di sản thế giới; Quả táo Apple Steve Jobs ; Châu Mỹ chuyện không quên; Những bài thơ không quên ; Hoàng Trung Trực đời lính; Em ơi can đảm lên; Tiếng Việt lung linh sáng; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Lời thề trên sông Hóa; Nhớ tháng bảy mưa ngâu;Trần Quang Khải thơ thần ; Nhà Trần trong sử Việt; Về với vùng văn hóa; Sơn Tùng chuyện Bác Hồ; Nguyễn Trọng Tạo đồng dao; Nhớ bạn nhớ châu Phi; Nhớ vầng trăng ngọn lửa; Nếp nhà đẹp văn hóa;Thái Tông và Hưng Đạo; Đến với Tây Nguyên mới ; MARDI và những người bạn ; Đại Lãnh nhạn quay về; Người Thầy trong tim em; Một niềm tin thắp lửa ; Châu Mỹ chuyện không quên ; Đến Neva nhớ Pie Đại Đế; Cát bụi chuyện trăm năm; Một vùng trời nhân văn ; Ta còn nợ củ khoai lang ; Nhớ thầy Tôn Thất Trình ; Mạc triều trong sử Việt ; Lời thương; Mưa nắng và thời vận ; Việt Nam con đường xanh ; Hương sen vùng Đồng Tháp; Bảy kỳ quan thế giới ; Nguyễn Du trăng huyền thoại ; Thơ vui những ngày nhàn ; Truyện George Washington ; Chuyện thầy Lê Văn Tố ; Về miền Tây yêu thương; Linh Giang sông quê hương ;Thầy nhạc Trần Văn Khê ; Bình Minh An ngày mới ; Ban mai đứng trước biển ;Ban mai chào ngày mới ; Đồng Xuân lưu dấu hiền ; Linh Giang sông quê hương ; Thơ Tình Hồ Núi Cốc;Viện Lúa Sao Thần Nông ; Một gia đình yêu thương; Ông bà và con cháu ; Ấn Độ địa chỉ xanh; Lên Đỉnh Thiên Cổ Sơn ; Machu Picchu di sản thế giới ; Vắt ngang thế kỷ trồng cây đức; Những con người trung hiếu; Biển Hồ Ngọc Kinh Luân ;Thế giới trong mắt ai ; Lúa siêu xanh Việt Nam ; Về với vùng cát đá ; Pho tượng Ngọc Quan Âm; Tiết Chế đức dụng nhân ; Văn chương Ngọc cho đời ; Hiền tài bút hơn gươm;Tĩnh lặng là trí tuệ; Giấc mơ lành yêu thương; Kon Ka Kinh Gia Lai;Một niềm tin thắp lửa; Sông Kỳ Lộ Phú Yên;Việt Nam tổ quốc tôi; Chuyện cổ tích người lớn; Đến với Tây Nguyên mới; Chuyện cô Trâm lúa lai; Nhớ tháng bảy mưa ngâu; Dạy và học để làm; Ngôn ngữ văn hóa Việt; Nông nghiệp sinh thái Việt; Việt Nam đất nước con người; Chuyện đồng dao cho em; Giống khoai lang ngon HL518; Thế giới trong mắt ai (MỚI)

A NA TÌM ĐƯỢC NGỌC
Hoàng Tố Nguyên #ana #htn #hoanggia
Ban Mai Kênh Thị Nghè
#ana 35 Hoàng Gia An tiếng Anh 35 https://youtu.be/_g-vGdjEAFA
#ana 34 Hoàng Gia An tiếng Anh 34 https://youtu.be/ES7Ed66l-Pw
#ana 33 Hoàng Gia An tiếng Anh 33 https://youtu.be/wy02WnyivMU

#ana 32 Hoàng Gia An tiếng Anh 32 https://youtu.be/HJyfEQPrif4
#ana 31 Hoàng Gia An tiếng Anh 31 https://youtu.be/MXynLyuFMDk
#ana 30 Hoàng Gia An tiếng Anh 30 https://youtu.be/7hbMT-9BiT0
#ana 29 Hoàng Gia An tiếng Anh 29 https://youtu.be/xKCZjmpX2yE
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/ana
https://hoangkimvn.wordpress.com/category/ana

Việt Nam xã hội học; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Ngôn ngữ văn hóa Việt; Nông nghiệp sinh thái Việt; Việt Nam đất nước con người; Lời khuyên thói quen tốt; Dạy và học để làm; Trời nhân loại mênh mông; Tiệp Khắc kỷ niệm một thời; Việt Nam tổ quốc tôi; Chuyện cổ tích người lớn; Đến với Tây Nguyên mới; Nhớ tháng bảy mưa ngâu; Chuyện cô Trâm lúa lai Chuyện Rowling Harry Potter; Báu vật nơi đất Việt; Vạn Xuân nơi An Hải, Cao Biền trong sử Việt; Đại Lãnh nhạn quay về, Thanh nhàn mừng tháng năm; Nguyễn Du thời Tây Sơn; Thầy bạn trong đời tôi; Một niềm tin thắp lửa; Báu vật nơi đất Việt; Cao Biền trong sử Việt; Borlaug và Hemingway; Thầy bạn trong đời tôi; Trung; Minh triết Hồ Chí Minh; Mai Bồ Đề thời mới; Nông nghiệp sinh thái Việt; Việt Nam đất nước con người; Lời khuyên thói quen tốt; Dạy và học để làm; Nguyễn Trọng Tạo đồng dao; Tiết Chế đức dụng nhân; Minh triết Hồ Chí Minh; Bài thơ Viên đá Thời gian; Borlaug và Hemingway; Bình sinh Mao Trạch Đông; Bình sinh Tập Cận Bình; Bài ca nhịp thời gian; Bình Minh An Ngày Mới; Vui đi dưới mặt trời; Đêm nay là Trăng rằm; Đồng xuân lưu dấu hiền; Nhớ Người; Đào Duy Từ còn mãi; Châu Mỹ chuyện không quên; Machu Picchu di sản thế giới; Ngọc lục bảo Paulo Coelho; Đồng Xuân nắng Thái Dương; Lê Quý Đôn tinh hoa; Nếp nhà đẹp văn hóa; Ngọc lục bảo Paulo Coelho ; Nguyễn Trãi Dục Thúy Sơn; Nguyễn Trãi kiệt tác thơ văn; Bình Minh An Ngày Mới; Vui đi dưới mặt trời; Đêm nay là Trăng rằm; Đồng xuân lưu dấu hiền; Nhớ Người; Đào Duy Từ còn mãi; Những bài thơ ám ảnh; Giấc mơ lành yêu thương; Chuyện cổ tích người lớn; Đọc lời nguyền trăm năm; Hoa Mai thơ Thiệu Ung; Tiếng Việt lung linh sáng; Một niềm tin thắp lửa; Nhớ tháng bảy mưa ngâu; Giấc mơ lành yêu thương; Chọn giống sắn kháng bệnh CMD; Hải Như thơ về Người, Chuyện cổ tích người lớn. Nguyễn Du trăng huyền thoại; Nguyễn Du tiếng tri âm; Minh triết Hồ Chí Minh; Ông và cháu; Hoa Bình Minh Hoa Lúa; Chuyện Henry Ford lên Trời; Bài đồng dao huyền thoại; Đọc lời nguyền trăm năm; Sơn Nam ông già Nam Bộ; Hải Như thơ về Người, Châu Mỹ chuyện không quên; Cuối dòng sông là biển; An vui cụ Trạng Trình; Sớm thu; Chim Phượng về làm tổ; Nơi vườn thiêng cổ tích; Miên Thẩm thầy thơ Việt; Nhớ lời vàng Albert Einstein; Vĩ Dạ thương Miên Thẩm; Minh triết Hồ Chí Minh; Chuyện Henry Ford lên Trời; An vui cụ Trạng Trình; Lời khuyên thói quen tốt; Tìm về đức Nhân Tông; Dạy và học để làm; Chuyện cổ tích người lớn; Nhà tôi chim làm tổ; Vườn nhà sớm mai nay; Vĩ Dạ thương Miên Thẩm; Nơi vườn thiêng cổ tích; Minh triết Hồ Chí Minh; Trạng Trình; Trạng Trình dưỡng sinh thi; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Thế giới trong mắt ai ; Ta về với đồng xuân; Ngày mói bình minh an; Ban mai chào ngày mới; Di sản thơ Đường Việt hóa; Dạy và học để làm; Nhớ thương cánh chim trời; Đào tiên Ngọc Quan Âm; Sớm thu đất ông Hoàng; Bài ca nhịp thời gian, Nông nghiệp sinh thái Việt; Di sản thế giới tại Việt NamMột vùng trời nhân văn; Lê Quý Đôn tinh hoa; Bài ca nhịp thời gian; Giấc mơ lành yêu thương; Sớm Thu thơ giữa lòng; Tìm về đức Nhân Tông; Ân tình; Đêm Yên Tử; Dạy và học để làm; Ngọc di sản Việt Nam; Di sản thế giới tại Việt Nam; Nông nghiệp sinh thái Việt; Quan niệm về hạnh phúc; Sông Đồng Nai yêu thương; Sớm thu đất ông Hoàng; Ân tình đất phương Nam; Nghê Việt am Ngọa Vân; Linh Nhạc thương lời hiền; Thầy bạn trong đời tôi; Trần Đăng Khoa trong tôi; Lão Mai Đinh Đình Chiến; Nhớ bạn Đào Trung Kiên; Đọc lại và suy ngẫm; Minh triết sống phúc hậu; Chùa Ráng giữa đồng xuân; Câu chuyện ảnh tháng tám; Châu Mỹ chuyện không quên. Thầy Luật lúa OMCS OM;Nhớ Viên Minh Hoa Lúa; Thầy bạn trong đời tôi; Ai tỏ Ngọc Quan Âm; Chuyện cổ tích người lớn; Bài đồng dao huyền thoại; #HTN Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Ngọc di sản Việt Nam; Di sản thế giới tại Việt Nam; Nông nghiệp sinh thái Việt; Đào tiên Ngọc Quan Âm; Sông Đồng Nai yêu thương; Sớm thu đất ông Hoàng; Ân tình đất phương Nam; Sri Lanka dấu chân Phật hòn đá khiêm nhường Kuma DCj và Hoàng Thảo; Nhớ tháng bảy mưa ngâu; Nhớ vầng trăng ngọn lửa; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; 24 tiết khí nông lịch; Giấc mơ lành yêu thương; Niềm tin và nghị lực; Tagore Thánh sư Ấn Độ; Sớm ThuChùa Bửu Minh Biển Hồ;

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là NLU.jpg
DẠY VÀ HỌC https://hoangkimvn.wordpress.com
ngày mới nhất bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
Mênh mang một khúc sông Hồng
Huyền Thoại Hồ Núi Cốc
Một thoáng Tây Hồ
Trên đỉnh Phù Vân
Chảy đi sông ơi …

KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter