Sự cao quý thầm lặng

SỰ CAO QUÝ THẦM LẶNG
Tuyết Hợp Ngốc Phương Nam

Chốn thiêng đời mãi nhớ
Tam Hợp lòng không quên
Thương dấu yêu bạn quý
Biết đi cạnh người hiền

Vui bước tới thảnh thơi
Tâm sáng lòng bồ tát
Việc tốt ngọc cho đời
Sự cao quý thầm lặng
.

2

Hôm nay
Ngày Hoàng Đạo
Thời chuyển mùa nhớ bạn
Biết bao thiện lành đến
Hiểu nhiều cao quý đi


Minh triết sống phúc hậu
Minh triết của đức Phật
Minh triết cho mỗi ngày
Minh triế
t là yêu thương

Trung Tân Là Bến Chính
Chưa Tới Hoặc Vượt Quá
Buông Bỏ Hay Níu Giữ
Vô Minh Đều Bến Mê


Bản chất của cuộc sống
hạnh phúc và đau khổ,
vui vẻ và phiền muộn,
thiếu hoàn thiện vô thường.


Minh triết người hạnh phúc
là biết sống thung dung,
không lo âu phiền muộn,
sống dịu hiền nhẹ nhõm

phúc hậu và thanh thản,
an nhiên an tâm tự tại,
nhận ra kho báu vô giá
của chính bản thân mình

ĐÊM GIAO MÙA HUYỀN DIỆU

Tiết Xuân và Tết Việt
Trà Tỳ bánh và hoa
Thao thức nhịp thời gian
Thành tâm với chính mình

Hoàng Long Hoàng Kim CAAS 2019

Tiết Xuân và Tết Việt

“Những bí mật của Tết” là tác phẩm Tết Nhâm Dần 2022 của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều. cũng là một nhà văn với các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký và tham gia vào lĩnh vực báo chí. Ông Nguyễn Quang Thiều, hiện nay là Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam; Phó Tổng thư ký thứ nhất Hội Nhà văn Á – Phi; Giám đốc Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Bài viết này có cảm nhận thật thấm thía của Hòa thượng Thích Giác Tâm, sư phụ Chua Buu Minh Biển Hồ “Tình yêu quê hương đất nước đích thực, mới viết được như thế. Cảm ơn tác giả” Bài viết này đăng chung tại đây với “Tết Việt Nam và Trung Quốc” luận văn của tác giả Trần Tự Đồng, chuyên ngành song ngữ Anh Việt, với sự hướng dẫn của TS Hoàng Tố Nguyên, giảng viên khoa Ngữ văn Trung Quốc, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

Bí Mật Của Tết Việt
Nguyễn Quang Thiều

Từ cách đây mấy năm và cho tới bây giờ, có một số người đã đặt vấn đề bỏ ăn Tết truyền thống và dùng tết dương lịch thay vào.

Lý do của họ thật đơn giản. Họ cho rằng Tết truyền thống hiện nay gây ra một số phiền lụy như lãng phí thời gian và vật chất, sinh ra một số thói xấu trong việc biếu xén quà cáp… và làm cho con người mệt mỏi.

Những hiện tượng mà họ đưa ra là đúng. Nhưng hình như họ mắc sai lầm đâu đó trong cách nhìn nhận bản chất của Tết truyền thống của người Việt. Thực chất, những phiền lụy ấy là sinh ra từ thái độ sống của những người lấy Tết như là một lý do để thực hiện những ”kế hoạch” cá nhân của họ chứ không phải là một sự kiện của văn hóa.

Những sự kiện văn hóa được sinh ra từ đời sống tinh thần của con người và những sự kiện văn hóa ấy quay lại làm nên đời sống tinh thần của con người. Tết chỉ diễn ra trong mấy ngày nhưng lại chứa đựng những giá trị tinh thần bền vững của văn hóa Việt. Tết không phải đơn giản là sự kết thúc một vòng thời gian tính theo năm mà như là một tiếng lay gọi làm cho con người thức tỉnh bao điều. Và tôi nghĩ, Tết chứa đựng trong nó những bí mật làm cho con người sống tốt đẹp hơn.

Bí mật thứ nhất: KHƠI MỞ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG

Mỗi năm, khi đến những ngày giáp Tết, là lúc lòng người dâng lên nỗi nhớ cố hương và những người thân yêu của mình. Người xa nhà mong trở về, người ở nhà mong người đi xa về. Trong thời gian suốt một năm, những ngày giáp Tết là những ngày nỗi nhớ thương ấy nhiều hơn tất cả những ngày khác.

Tôi từng gặp những người định cư ở nước ngoài trong những ngày giáp Tết mà họ không trở về cố hương mình được. Thời gian ấy đối với họ là khoảng thời gian mà ký ức họ ngập tràn những kỷ niệm về nơi họ sinh ra và lớn lên. Đó cũng chính là thời gian mà con người nghĩ về nơi chôn nhau cắt rốn nhiều nhất và da diết nhất.

Vào những ngày giáp Tết ở quê tôi, những gia đình có người thân đi làm ăn, học hành xa hoặc lấy chồng, lấy vợ ở xa đều mong ngóng họ trở về. Vào đêm giao thừa, những gia đình ấy vẫn mở cửa ngõ và lắng nghe tiếng chân ai đó vào ngõ. Có thể những ngày khác trong năm họ bận công việc, học hành… mà ít nhớ về cố hương.

Và cũng có thể có người bỏ quê ra đi vì nhiều lý do không có ý định trở về, nhưng khi Tết đến, lòng họ bỗng đổi thay. Lúc đó, tiếng gọi của cố hương, của những người thân yêu vang lên trong lòng họ hơn lúc nào hết. Và chính vậy mà có những người khi đã già thì tìm cách trở về cố hương.

Không ít những người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài mấy chục năm cuối cùng đã trở về để được sống và được chết trên mảnh đất cố hương mình. Khoảng thời gian kỳ diệu của những ngày giáp Tết đã chứa đựng trong đó những bí mật có khả năng đánh thức sự lãng quên của con người.

Bí mật thứ hai: KẾT NỐI VỚI QUÁ KHỨ

Vào ngày cuối cùng của năm cũ, hầu hết ở các làng quê, những người sống khăn áo chỉnh tề ra phần mộ của những người thân yêu đã khuất thắp hương và mời người đã khuất trở về ăn Tết cùng gia đình.

Có một sự thật là, trong cái thời khắc thiêng liêng đứng trước phần mộ của những người thân yêu trong ngày cuối năm gió lạnh, những người sống cảm thấy được hơi thở, giọng nói và nhìn thấy gương mặt của những người đã khuất.

Ngày cuối cùng ấy của năm cũ, một không khí lạ lùng bao phủ con đường từ nghĩa trang trên cánh đồng chạy về làng và bao phủ trong những ngôi nhà. Những mất mát, những thương đau và nhớ nhung những người thân yêu đã khuất như vụt tan biến. Những người sống cảm thấy ngôi nhà của họ ấm áp hơn.

Cái ngày cuối cùng của năm cũ ấy như mở ra một cánh cửa vô hình để những người sống và những người đã khuất gặp nhau cho dù chỉ ở trong cảm giác và cảm xúc. Nhưng những điều đó cho dù mơ hồ vẫn là một phần quan trọng trong đời sống của con người. Nó làm cho con người dâng lên tình yêu thương, lòng ơn kính với tổ tiên, ông bà, cha mẹ…

Và như một sự vô tình, không khí của ngày cuối cùng năm cũ ấy gieo vào lòng người sống những hạt giống của tình yêu thương và kết nối họ với quá khứ.

Bí mật thứ ba: SỰ BỀN VỮNG CỦA GIA ĐÌNH

Ai cũng có một gia đình. Và không ít gia đình hiện nay do xã hội thay đổi và do nhiều lý do của đời sống mà các thành viên trong gia đình sống tản mạn ở nhiều nơi khác nhau. Có không ít gia đình chẳng bao giờ có một ngày sum họp đầy đủ các thành viên của mình.

Đôi khi, với lý do này, lý do khác mà ông bà, cha mẹ, anh em, dâu rể, con cháu trong một gia đình không có dịp sum vầy với nhau. Nhưng Tết là dịp duy nhất với lý do hợp lý nhất để mọi người bỏ hết công việc sum họp với nhau.

Khi mẹ tôi còn sống, mẹ tôi mong Tết. Bà mong Tết không phải là mong như tôi từng mong Tết đến hồi còn nhỏ cho dù Tết đến mẹ tôi phải lo lắng nhiều thứ. Mẹ tôi mong Tết để những đứa con của bà có ít nhất một ngày quây quần bên bà như khi chúng còn nhỏ.

Cho dù khi tôi đã có tuổi, nhưng tôi vẫn cảm thấy vô cùng hạnh phúc khi có một ngày anh chị em cùng con cháu trở về làng và được ngồi ăn một bữa cơm bên cha mẹ trong ngôi nhà chúng tôi đã lớn lên. Khi cha mẹ mất đi, nhiều người mới nhận ra sự mất mát to lớn không gì bù đắp nổi.

Một hiện thực mà hầu như ai cũng nhận ra là đời sống hiện đại đã và đang xé một gia đình truyền thống ra từng mảnh. Và như vậy, tính bền vững của một gia đình sẽ bị lung lay. Hàng năm vào những ngày giáp Tết, tôi thích ngắm nhìn những người khăn gói về quê ăn Tết.

Không có gì quyến rũ họ ngoài việc họ được trở về nhà mình và sum họp với ông bà, cha mẹ, anh em, họ hàng, làng xóm. Hình ảnh ấy luôn làm tôi xúc động.

Nhưng càng ngày càng nhiều hơn những người không muốn về quê ăn Tết hay ở nhà ăn Tết với gia đình. Có những người còn trẻ tranh thủ dịp Tết đi du lịch. Họ rời gia đình khi bắt đầu được nghỉ Tết và chỉ trở về để hôm sau bắt đầu ngày làm việc đầu tiên của năm mới.

Họ có cách nhìn và có quyền của họ. Nhưng tôi thấy tiếc cho họ khi họ không cùng ở nhà với cha mẹ mình chuẩn bị đón Tết. Bởi lúc đó, thời tiết và không khí đang lan tỏa những gì ấm áp và thiêng liêng nhất trong chu kỳ thời gian của một năm mà sau đó họ không thể tìm lại được cho tới một năm sau.

Sự lan tỏa ấy sẽ bồi đắp tâm hồn con người những những lớp “phù sa” màu mỡ của những vẻ đẹp trong đời sống tinh thần con người.

Nếu muốn nói với những người trẻ một điều thì tôi sẽ nói: Hãy ở với ông bà, cha mẹ mình trong ngày cuối cùng của năm cũ và ngày đầu tiên của năm mới để đón nhận một điều gì đó cho dù các bạn chưa nhận ra rõ rồi sau đó có thể lên đường… du lịch.

Bí mật thứ tư: SỰ HÀN GẮN

Có những rạn vỡ giữa người này người kia mà một hoặc cả hai người không có cơ hội để gặp nhau và nói một lời xin lỗi hay chia sẻ và xóa đi những hiềm khích, mâu thuẫn trước đó. Nhưng khi Tết đến, họ nhận ra đó là cơ hội tốt nhất cho họ.

Thường khi bước sang năm mới, người ta cho phép quên đi, bỏ qua những phiền lụy, những sai lầm trong năm cũ của chính cá nhân mình. Có một bí mật nào đấy của năm mới đã ban cho con người khả năng chia sẻ và tha thứ.

Bí mật ấy nằm trong những cơn mưa xuân ấm áp bay về, trong sự thao thức của lòng người chờ đợi, trong sự thiêng liêng của hương nến trên ban thờ mỗi gia đình, trong sự chào hỏi ân tình của mọi người khi gặp nhau, trong giờ phút thiêng liêng của sự chuyển mùa, trong sự tưởng nhớ những người thân yêu đã khuất…

Tất cả những điều đó đã làm lòng người rạo rực và đổi thay. Có những gia đình mà anh em mâu thuẫn với nhau rồi cứ giữ sự im lặng lạnh giá ấy ngày này qua ngày khác. Nhưng khi họ cùng nhau ngồi xuống bên mâm cơm tất niên cùng chạm chén rượu, cùng mời cha mẹ ăn cơm thì mọi chuyện bắt đầu tan đi.

Trước kia, cứ vào những ngày cuối năm, những người làng tôi có chuyện xích mích hay sai trái với ai đó thường mang một quả bưởi, một nải chuối, một cặp bánh chưng hay dăm cặp bánh mật đến nhà người mà mình có xích mích hoặc có lỗi, xin được thắp nén hương thơm trên ban thờ tổ tiên người đó và nói lời thanh minh hoặc xin lỗi. Và như có phép lạ, sự xích mích, sai trái bám theo họ đằng đẵng cả một năm trời bỗng rời bỏ họ.

Người được xin lỗi cũng nhận ra rằng: chính thời khắc thiêng liêng ấy của đất trời và của lòng người đã làm cho người có lỗi thành thật. Và khi lòng thành thật của người có lỗi được mở ra thì sự tha thứ cũng mở ra theo.

Bí mật thứ năm: NIỀM HY VỌNG

Cuộc sống có biết bao thăng trầm. Trong chúng ta ai cũng có những năm nhiều nỗi buồn, ít may mắn. Nhưng ai cũng có một niềm tin rằng, ngày mai mọi điều sẽ tốt đẹp hơn, năm mới mọi điều sẽ may mắn hơn. Không ít người gặp những năm vận hạn thường tự động viên chính mình bằng một ý nghĩ: “Năm cũ sẽ qua đi, năm mới sẽ đến. Mọi điều sẽ tốt đẹp hơn”.

Đấy là một nguyện ước, đấy là một niềm tin. Nếu không có niềm tin ấy và nguyện ước ấy, không ít người sẽ bị những nỗi buồn, đau đớn và kém may mắn dìm xuống vực sâu của sự thất vọng. Trong suốt một năm, có người có thể sống triền miên trong buồn bã, bỏ mặc nhà cửa.

Nhưng rồi đến một ngày giáp Tết, họ đã đứng dậy, dọn dẹp nhà cửa với một niềm tin những điều tốt đẹp đang về với họ. Cũng trong dịp năm mới, mỗi người đều nhận được những lời chúc mừng tốt đẹp nhiều nhất trong một năm. Cho dù thế nào thì những lời chúc ấy cũng làm cho lòng người ấm lại và hy vọng vào một điều tốt đẹp phía trước.

Những gì mà tổ tiên đã làm ra và để lại cho chúng ta như những lễ hội, những ngôi chùa… là để lại một lời nhắc, một tiếng gọi thức tỉnh chúng ta trong cuộc sống. Không thể nói lễ hội hay chùa chiền là phiền lụy, là tốn kém… mà bởi con người đã lợi dụng những vẻ đẹp văn hóa ấy cho lợi ích cá nhân mình.

Lúc này, tôi như thấy những ngọn gió thay mùa ấm áp, những cơn mưa xuân nồng nàn đang trở về và những cành đào ủ kín những chùm hoa chuẩn bị mở ra đều chứa trong đó những bí mật giản dị nhưng kỳ diệu cho đời sống con người.

Nhà thơ NGUYỄN QUANG THIỀU
Ảnh: Hoa mai chùa Bửu Minh, mùa xuân năm Nhâm Dần – 2022

Tết Việt Nam và Trung Quốc
节越南和中
Tết Vietnam and China
摘要

英越双语专业学生陈雨桐的论文研究题目是对比中国春节和越南春节的异同,导师是胡志明市国家大学人文社科大学,中国语文系的讲师黄素源。春节是中国和越南共有的,最为重要的传统节日,无论是节日名称、时间或是节俗,都有很多的相似之处,但随着时间的变迁,节俗各具本国家的特色。通过比较其春节习俗的异同,以挖掘其中蕴含的共同心理和信仰观念,它可以让我们从侧面了解一个国家的历史文化,也能促进两国之间的友好交流。

关键词:对比春节习俗;中国;越南;

Tóm tắt
Tết Việt Nam và Trung Quốc
là đề tài nghiên cứu của tác giả Trần Vũ Đồng  雨  桐  chuyên ngành song ngữ Anh Việt, Giáo viên hướng dẫn là TS. Hoàng Tố Nguyên, giảng viên khoa Ngữ văn Trung Quốc, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Tết Nguyên Đán là lễ hội truyền thống quan trọng nhất của Việt Nam và Trung Quốc. Tết Nguyên Đán quan hệ chặt chẽ với Tiết Lập Xuân trong 24 tiết khí lịch nhà nông. Tiết Lập Xuân là khoảng thời gian bắt đầu từ khoảng ngày 4 hay 5 tháng 2 khi kết thúc tiết đại hàn và kết thúc vào khoảng ngày 18 hay 19 tháng 2 trong lịch Gregory theo các múi giờ Đông Á khi tiết vũ thủy bắt đầu. Ngày lập xuân được coi là ngày bắt đầu mùa xuân ở Việt Nam, Trung Quốc và một số nước khác gần khu vực xích đạoBắc Bán cầu Trái Đất. Tết Nguyên Đán bất luận là tên gọi, thời gian hay là tập tục của Việt Nam và Trung Quốc đều có nhiều điểm giống nhau. Nhưng do không gian và thời gian biến đổi, nên mỗi nước đều tự tạo ra cho mình những nét đặc sắc riêng, từ đó tập tục Tết Nguyên Đán của hai nước có nhiều điểm khác nhau. Thông qua việc so sánh đặc điểm giống, khác nhau giữa Tết Nguyên Đán của hai nước và tìm hiểu tư tưởng, quan niệm tín ngưỡng, chúng ta có thể hiểu sâu hơn về nền văn hóa, lịch sử của mỗi dân tộc, thúc đẩy mối quan hệ giao lưu thân thiện giữa hai quốc gia.
Từ khóa: Tết Nguyên Đán Việt NamTrung Quốc  

Abstract
Lunar New Year Vietnam and China. The consuetudinary comparison of The Spring Festival between Vietnam and China is the title of this thesis, conducted by Chen Yu tong, who major in bilingual language, English and Vietnamese. My advisor is Hoang To Nguyen, who is a lecture of Chinese Language at the University of Humanities and Social Science in Ho Chi Minh City. The Spring Festival is the most important traditional holiday both for Vietnam and China. Lunar New Year is closely related with Tiet Lap Xuan in 24 periods of farming calendar. Tiet Lap Xuan is the period starting from about 4 or 5 February at the end of the Korean period and ending around 18 or 19 February in the Gregorian calendar according to the East Asian time zones when the weather started. Spring day is considered the beginning of spring in Vietnam, China and some other countries near the equatorial region in the Northern Hemisphere. Lunar New Year regardless of the name, time or customs of Vietnam and China have many similarities. But due to the changing space and time, each country has created its own unique characteristics, so there are many differences between the two lunar customs. So according to compare with the same and different customs of the Spring Festival between China and Vietnam, it can be dag out the same attributes and believes, learned more history and culture of other country, and develops the communication of two countries.

Key words: Lunar New Year Vietnam and China; the consuetudinary comparison of The Spring Festival between China and Vietnam

Tết Việt Nam và Trung Quốc
MỤC LỤC  

Chương 1 Mở đầu  

1.1 Sự cần thiết nghiên cứu

1.2 Mục tiêu đề tài

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Chương 2 Tết Nguyên Đán Trung Quốc  

2.1 Nguồn gốc Tết Nguyên Đán Trung Quốc 

2.2 Phong tục Tết Nguyên Đán Trung Quốc   

Chương 3 Tết Nguyên Đán Việt Nam

3.1 Nguồn gốc Tết Nguyên Đán Việt Nam

3.2 Phong tục Tết Nguyên Đán Việt Nam

3.2.1 Tảo mộ gia tiên cuối năm (từ mồng 1 tháng Chạp âm lịch)
3.2.2 Tảo mai dọn nhà đón Tết (từ 17 tháng Chạp âm lịch) 
3.2.3 Tiễn ông Táo về trời (Ngày 23 tháng Chạp âm lịch)
3.2.4 Tất niên, Giao thừa (Đêm cuổi năm, giờ khởi đầu năm mới)   
3.2.5 Tân niên, Tết đoàn viên (Mồng 1 Tết Cha mồng 2 Tết Mẹ mồng 3 Tết Thầy) 
3.2.6 Xông đất; Chúc Tết; Mừng tuổi; Thăm viếng du lịch Tết

3.2.7 Hóa vàng (tiễn ông bà về Trời mồng 4), Khai hạ (mồng 7)
3.2.8 Mâm ngũ quả; ẩm thực Tết; cây, hoa, tranh, câu đối Tết
3.2.9 Văn hóa, lễ hội, tín ngưỡngTết; Thi ca Rằm Nguyên tiêu     

Chương 4 Sự giống nhau Tết Nguyên Đán Trung QuốcViệt Nam

4.1 Nguồn gốc Tết Nguyên Đán Trung QuốcViệt Nam

4.2 Phong tục Tết Nguyên Đán Trung QuốcViệt Nam  

Chương 5 Sự khác nhau Tết Nguyên Đán Trung QuốcViệt Nam

5.1 Nguồn gốc Tết Nguyên Đán Trung QuốcViệt Nam

5.2 Phong tục Tết Nguyên Đán Trung QuốcViệt Nam 

Chương 6 Tài liệu tham khảo
Tết Nguyên Đán
Đảo phụ 贴倒福 中国结
Hữu Ngọc 2006, Ăn Tết Thủ đô, nhớ món Cố đô Trong sách: Lãng du trong văn hóa Việt Nam, trang 116-120; Huu Ngoc 2010, Festivities and games (p. 223- 248) Here comes Tết, the Lunar New Year. In book: Wandering through Vietnamese culture/Huu ngoc-H The gioi , 2010, 1256 p.

Trà Tì Bánh Và Hoa

Nhớ Thầy Nguyễn Quang Thạch (*)
Trà Tì bánh và hoa
Chung sức trên đường xuân
Văn chương ngọc cho đời

Em dạy Cây Lương Thực
Hoàng Long nối nghiệp cha
Bởi chén cơm hạt Ngọc
Ăn uống là tinh hoa

Nén hương lòng kính nhớ
Thiền Sư Lão Nông Tăng
Biết ơn Thầy đường xuân
Từ Hiếu với người hiền

(*) Cảm ơn thầy Nguyễn Lân Dũng chuyển thông tin của cô Nguyễn Thị Phương Diệp (vợ thầy Nguyễn Quang Thạch) và các con cháu, báo tang : Giáo sư tiến sĩ Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Quang Thạch sinh năm 1943, chỗ ở số nhà 38 ngõ 121 phố Sài Đồng quận Long Biên Hà Nội đã mất vào hồi 12 giờ 22 phút ngày 27 tháng 1 năm 2023 (tức ngày 6 tháng 1 năm Quý Mão) thọ 81 tuổi Lễ viếng vào hồi 13 giờ ngày 1 tháng 2 năm 2023 tại Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông Hà Nội. Lễ truy điệu và đưa tang vào 14 giờ ngày 1 tháng 2 năm 2023 Hỏa Táng tại Đài Hóa Thân Hoàn Vũ Văn Điển. Cảm ơn bạn Vương Xuân Nguyên bài viết Nhớ mãi kỷ niệm với GS.NGND Nguyễn Quang Thạch https://vanhoavaphattrien.vn/nho-mai-ky-niem-voi-gsngnd…

Nhớ mãi kỷ niệm với GS.NGND Nguyễn Quang Thạch
Vương Xuân Nguyên Báo Văn hóa Phát triển 28/01/2023 08:45

Thật bàng hoàng nghe tin từ PGS.TS Đặng Văn Đông thông tin GS.NGND Nguyễn Quang Thạch vừa đột ngột ra đi về với cõi người Hiền. Từ Hương Khê (Hà Tĩnh), em bồi hồi nhớ lại bao kỷ niệm đẹp được vinh dự cùng thầy gắn bó với lĩnh vực Sinh Vật Cảnh và Phát triển Nông thôn từ năm 2002.

Ngay sau khi ra trường, chúng tôi cùng một nhóm kỹ sư trẻ cùng về công tác tại Trung ương Hội Sinh Vật Cảnh Việt Nam. Một trong những công việc đầu tiên mà chúng tôi được giao khi đó là cùng các nhà khoa học (cả tự nhiên và xã hội) thu thập tài liệu và đề xuất nhiệm vụ xây dựng Bảo tàng Sinh Vật Cảnh Việt Nam và đề án phát triển hoa cây cảnh trở thành ngành kinh tế sinh thái theo tinh thần chỉ đạo và gợi ý của Thủ tướng Phan Văn Khải tại buổi làm việc với Hội. 

a38b8053-bb47-4629-b925-8f512bd9d5fe-1674861109.jpeg
GS.NGND Nguyễn Quang Thạch

Nhờ đó chúng tôi có cơ hội được gần gũi với các nhà khoa học tâm huyết gắn bó với Hội lâu năm như: GS. Vũ Khiêu, GS Nguyễn Đức Bình, GS.VS Nguyễn Duy Quý, GS. TS Nguyễn Quang Thạch, GS.TS Ngô Quang Đê, TS. Phạm Thanh Hải, GS.TSKH Trần Duy Quý, TS. Đặng Văn Đông…

Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu, người mà chúng tôi gắn bó nhiều nhất là GS.TS Nguyễn Quang Thạch.  Chính thầy là người sớm đặt ra vấn đề “Việt Nam phải phấn đấu trở thành một trung tâm xuất khẩu hoa cây cảnh lớn của khu vực và thế giới trong tương lai”.

Nhớ tháng 5 năm 2004, khi được giao chuẩn bị dự thảo báo cáo Thủ tướng Phan Văn Khải về một số hoạt động Sinh Vật Cảnh có đóng góp nổi bật cho ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chúng tôi đã làm việc và nhờ GS Nguyễn Quang Thạch hướng dẫn, trực tiếp cung cấp nhiều tài liệu có liên quan.

Thầy nhiều lần phân tích, Đà Lạt (Lâm Đồng), Sa Pa (Lào Cai), Mộc Châu (Sơn La)…là những nhà kính tự nhiên khổng lồ mà thiên nhiên đã ban tặng cho đất nước chúng ta, cùng với những làng nghề trồng hoa cây cảnh truyền thống lâu năm đã cho chúng ta những điều kiện vô cùng thuận lợi đề phát triển thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu hoa cây cảnh lớn của khu vực và thế giới. 

Nhớ tại Hội nghị kỷ niệm 15 năm thành lập Hội Sinh Vật Cảnh Việt Nam vào ngày 9/5/2004, GS.TS Nguyễn Quang Thạch với tư cách một nhà khoa học đã có bài phát biểu tham luận về vấn đề trên và trực tiếp kiến nghị tới Thủ tướng Chính phủ nhiều vấn đề mà đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự của mục tiêu phát triển đất nước nhanh, mạnh và bền vững. 

“Với tư cách là một nhà khoa học gắn bó nhiều năm với Hội Sinh Vật Cảnh Việt Nam, tôi kính đề nghị Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan chức năng sớm khởi động chương trình phát triển hoa cây cảnh gắn với định hướng xuất khẩu và làm giàu cho nông dân. Chỉ có như vậy sau 20 năm nữa chúng ta mới hy vọng trở thành một cường quốc sản xuất hoa cây cảnh của khu vực và thế giới…”, GS. TS Nguyễn Quang Thạch chia sẻ tại Hội nghị. 

Từ những ý kiến tâm huyết của những nhà khoa học như GS.TS Nguyễn Quang Thạch và kết quả hoạt động thực tiễn của Hội Sinh Vật Cảnh Việt Nam, tại Hội nghị nêu trên, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định cho phép tổ chức Lễ hội Hoa Đà Lạt thường niên để xây dựng và quảng bá thương hiệu hoa cây cảnh của Việt Nam với thế giới, đồng thời khởi động chương trình phát triển sinh vật cảnh (trọng tâm là hoa, cây cảnh, cá cảnh) trở thành ngành kinh tế sinh thái có đóng góp tích cực cho chuyển đổi cơ câu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp và cơ cấu lao động trong phát triển nông thôn

Hay tại Hội thảo khoa học quốc gia “Bác Hồ với thiên nhiên và Sinh Vật Cảnh” được tổ chức vào ngày 18/5/2010 tại Nghệ An, GS.TS Nguyễn Quang Thạch đã có bài phân tích về giá trị văn hoá, lịch sử và khoa học từ hệ sinh thái tại nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch. Qua đó, giúp cho chúng ta thấy rõ hơn giá trị nhiều mặt từ phong trào Tết Trồng cây do Bác Hồ phát động, cũng như tư tưởng của Người về phát triển ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gắn với mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững ở nước ta. 

Còn đó những tiếng nói gan ruột của GS.TS Nguyễn Quang Thạch về những vấn đề khoa học có liên quan tại các hội nghị, hội thảo chuyên ngành Sinh Vật Cảnh và những lời dạy cho bao thế hệ học trò của thầy. Cũng như những trăn trở của ông về việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi hợp lý để vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa “cởi trói” cho phát triển kinh tế nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân làm giàu trên chính quê hương của mình.

Riêng trong lịch sử gần 35 năm hình thành và phát triển của Hội Sinh Vật Cảnh Việt Nam ghi nhận sự chuyển đổi từ một thú chơi nhân văn tao nhã sang manh nha một ngành kinh tế sinh thái giàu tiềm năng. Thực tế đến nay, Sinh Vật Cảnh đã trở thành một trong 07 nhóm ngành phát triển nông thôn, một trong 06 nhóm sản phẩm tiềm năng công nhận sản phẩm OCOP; Nhóm ngành rau, hoa, quả là một trong những nhóm ngành xuất khẩu chủ lực những năm qua của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn… Để có được những thành công to lớn đó, không thể không nhắc đến những cống hiến thầm lặng bền bỉ của những nhà khoa học chân chính, nhiệt huyết, trí tuệ như GS.TS Nguyễn Quang Thạch. 
 
Với cá nhân người viết bài này, vô cùng biết ơn sự giúp đỡ ân cần chỉ bảo tận tình của GS.TS Nguyễn Quang Thạch trong hơn 20 năm gắn bó với thầy. Nhắc đến thầy Thạch là nhắc đến một phong thái điềm tĩnh, luôn mềm mỏng nhưng đầy sức thuyết phục bởi những suy luận khoa học biện chứng, giọng nói nhẹ nhàng truyền cảm, ấm áp nghĩa tình.

Sau Hội thảo Phát triển Hoa cây cảnh gắn với xây dựng Nông thôn mới và Đô thị văn minh được tổ chức vào ngày 21/4/2021, GS.TS Nguyễn Quang Thạch đã nhắn tin động viên tôi: “Thầy và nhiều người biết Nguyên rất tâm huyết với lĩnh vực Sinh Vật Cảnh. Thầy hoàn toàn ủng hộ những bài viết của em gần đây đã kịp thời cảnh báo giúp người dân tránh vướng vào những lình xình dẫn tới tiền mất tật mang, gia đình tan vỡ. Em cần viết thành tài liệu cảnh báo, cũng như những đề xuất cụ thể để thúc đẩy ngành Sinh Vật Cảnh phát triển lành mạnh với tư cách một ngành làm giàu chân chính cho người dân…”.

Nhớ nhất là chuyến đi thăm trang trại, mô hình thực nghiệm khoa học của thầy tại huyện Ba Vì vào năm 2010 của gia đình em cùng thầy cô và vợ chồng TS. Tạ Quang Ngọc. 

Hôm ấy, em trực tiếp lái xe chở vợ con đi đón thầy cô và vợ chồng TS. Tạ Quang Ngọc, nguyên Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản đi lên Ba Vì. 

Trong lúc cô tự tay vào bếp nấu cơm đãi khách, thầy say sưa giới thiệu những thành quả khoa học thực nghiệm của thầy và cộng sự trên mảnh đất rộng hơn héc-ta. Ở đó ẩn chứa những trăn trở cả đời của thầy về ngành sinh học, những nỗ lực không mệt mỏi liên quan đến phát triển giống cây trồng hướng đến một nền nông nghiệp sạch, và sản xuất hàng hoá hiện đại.

Bữa cơm đạm bạc giữa bạt ngàn cây trái hoà trong những câu chuyện tâm tình, những tiếng cười vui và cả những trăm trở về hướng phát triển lâu bền của đất nước để trở thành “Bếp ăn và Điểm đến hấp dẫn của khu vực và thế giới” giữa thầy cô với vợ chồng nguyên Bộ trưởng Tạ Quang Ngọc và gia đình nhỏ của em mãi là những kỷ niệm đẹp, những ấn tượng không thể phải mờ sẽ còn theo mãi trong chúng em. 

Nghĩ về thầy, chúng em luôn trân quý và tự hào về một nhà khoa học Nông nghiệp chân chính suốt đời cống hiến cho khoa học, phụng sự Tổ quốc, đồng hành cùng Dân tộc. 
 

GS.NGND Nguyễn Quang Thạch sinh năm 1943, từng tu nghiệp tại Pháp và Đức. Thành viên Hội đồng khoa học Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Chủ tịch Hội Sinh lý thực vật Việt Nam; nguyên Phó Hiệu trưởng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Lĩnh vực chuyên môn: Công nghệ sinh học, nông học. Thành tựu khoa học nổi bật: 4 nghiên cứu được công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế, hơn 100 nghiên cứu được công bố ở các tạp chí khoa học trong nước. Giải thưởng: Giải nhì Vifotec 2008 cho đề tài “Nghiên cứu làm chủ công nghệ khí canh và xây dựng mô hình công nghiệp sinh học sản xuất giống khoai tây, rau, hoa sạch bệnh” – công trình mở ra triển vọng mới cho việc phát triển ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại, xanh, bền vững. Tại Việt Nam, GS.TS Nguyễn Quang Thạch là 1 trong số những người Việt Nam đầu tiên tiếp cận chế phẩm sinh học EM. Ông được giao làm Chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước  (1998 – 2000) nghiên cứu về thành phần và hiệu quả của chế phẩm EM và đề xuất sử dụng tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã xác định, EM gồm 5 nhóm vi sinh vật chủ yếu: Vi khuẩn Lactic, Vi khuẩn Bacillus, Vi khuẩn quang hợp, Nấm men và Nấm sợi. 

.

Đêm xuân tưới hoa hồng
Vương lộc trời may mắn
Bánh ngon kính lúp mỏng
Ngọc lành lưu thiên thanh.

Đêm thiêng đốm lửa nhỏ
Cá vàng ẩn giếng thơi
Hoa vô ưu may mắn
Mai vàng nhất điểm xuân

Thơ thiền Thích Nhất Hạnh
Từ Hiếu với người hiền
Cầu Hiểu tới cầu Thương
Sinh sinh sinh tử sinh

Nắng và thơ trên nắng
Thơ nơi từng dòng chữ
Nắng mới từng bước chân
Đêm thương lắng yêu thương.

(*) Lễ Trà Tỳ Thiền sư ngày 27 1 âm lịch thật chu đáo tuyệt vời
https://hoangkimvn.wordpress.com/2022/01/29/tra-ti-banh-va-hoa/

Đêm thiêng đốm lửa nhỏ

Cá vàng ẩn giếng thơi

Hoa vô ưu may mắn

Mai vàng nhất điểm xuân

Nhớ thầy Nguyễn Văn Hiệu
Chuyện hiền không thể quên
Thầy tìm xuống góc khuất
Để đến gặp Hoàng Kim

“DONA – TECHNO tốt
Ở Long Khánh Đồng Nai
Xuân Bình gần Hưng Thịnh
Cậu hãy chung sức vào”

“Khu Xuân Đường Cẩm Mỹ
Ứng Dụng Công nghệ Cao
Hướng mới tìm hợp tác
Cậu nên góp sức vào”

“Thầy tầm nhìn rộng mở
Em chuyên ngành hẹp thôi”
Nay Thầy đi xa mãi
Em bâng khuâng trọn đời

Thời sầu riêng lên ngôi
Xen khoai ngon vàng tím
Lộc xuân tự tìm đến
Nhớ lời Thầy năm xưa …

Thiên hà trong vắt khuya
Chuyển mùa tự nhiên tỉnh
Phúc hậu bài học quý
Trí huệ vui thanh nhàn

https://hoangkimvn.wordpress.com/2022/01/23/nho-thay-nguyen-van-hieu/

Vườn nhà buổi sáng xuân nay

THUNG DUNG VƯỜN CỔ TÍCH

Thung dung vườn cổ tích
Sớm Xuân thơ giữa lòng
Đường Xuân đời quên tuổi
Giấc mơ lành yêu thương

Hoàng Kim

#Thungdung https://hoangkimlong.wordpress.com/category/giac-mo-lanh-yeu-thuong

GÕ BAN MAI VÀO PHÍM
Bạch Ngọc Kim Hoàng

Gõ ban mai vào phím
Đường trần vui #annhiên
#ĐẹpvàHay học mãi
#Thungdung chơi chốn hiền

https://hoangkimlong.wordpress.com/ Vietnamese Cassava Today https://youtu.be/xNJ4i09MCsUhttps://cnm365.wordpress.com/

Một vị Vua treo giải thưởng cho họa sĩ nào vẽ được bức tranh đẹp nhất về Sự Bình Yên. Nhiều họa sĩ đã cố công.

Nhà vua ngắm tất cả những bức tranh, nhưng ông chỉ thích có hai bức, và phải Chọn lấy Một.

Trong hai bức tranh đó, một bức tranh vẽ hồ nước yên ả. Mặt hồ là tấm gương tuyệt mỹ với những ngọn núi cao chót vót bao quanh.

Bên trên là bầu trời xanh với những đám mây trắng bồng bềnh, trôi lững lờ.

Tất cả những ai ngắm bức tranh đều cho rằng đây là một bức tranh Bình Yên thật hoàn hảo.

Bức tranh thứ hai cũng có những ngọn núi, nhưng là những ngọn núi trần lụi và lởm chởm đá.

Bên trên, bầu trời giận dữ đổ mưa như trút, kèm theo sấm chớp ầm ầm.

Bên vách núi là dòng thác cuồn cuộn nổi bọt trắng xóa. Thật chẳng Bình Yên chút nào!

Nhưng sau khi nhà Vua ngắm nhìn, ông phát hiện đằng sau dòng thác là một bụi cây nhỏ mọc lên từ khe nứt của một tảng đá. Nơi đó, giữa dòng thác trút nước xuống một cách giận dữ, có Con Chim Mẹ đang thản nhiên đậu trên tổ của mình, bên cạnh đàn chim con ríu rít… Cảm Giác Bình Yên Thật Sự…

“Ta chấm bức tranh này!” nhà Vua công bố.

“Sự Bình Yên không có nghĩa là không ồn ào, không giận dữ.

Bình yên có nghĩa là ngay chính khi đang ở trong Phong Ba Bão Táp, ta vẫn cảm thấy còn có sự yên tĩnh hiện diện trong trái tim mình.

Đó mới là ý nghĩa thực sự của Sự Bình Yên”.

(Sưu tầm)

BIẾT ĐI CẠNH NGƯỜI HIỀN

Có câu nói, bạn tiếp xúc nhiều với điều gì. Bạn sẽ trở nên giống điều đó.

Bạn làm điều gì đó hàng ngày. Điều đó lâu dần sẽ trở thành bạn.

Biết vậy nên học cách chọn lọc.

Cuộc đời mà, có mấy đâu. Để học hỏi, có dùng cả đời cũng không hết. Nên đừng lãng phí những phút giây của mình với những điều không đáng.

Đừng cố đi theo những người thô lỗ, những người lắt léo, chỉ vì tiền hay vì bất cứ điều gì.

Đi với những con người đó, trước sau gì đều không có hậu.

Bạn sinh ra ở đâu, bạn không được chọn. Nhưng xung quanh bạn là ai. Bạn được chọn.

Có chọn, hãy chọn điều lành. Đừng chọn điều ác. Có chọn, hãy chọn chân thành. Đừng chọn lợi ích.

Có như vậy, bạn mới đi được xa và lâu dài

Kim Hoàng Bạch Ngọc chúc mừng quý Thầy Cô
xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/su-cao-quy-tham-lang/

LỜI PHẬT DẠY

An nhiên
CNM365

Thả cho nó bay.
Hòa nhã với tất cả
Chọn bạn mà chơi
Tình yêu cuộc sống
Yêu thương và Sống
Không ai có thể đi giúp ta.
Yêu quý hết thảy muôn loài.
Con nghĩ cái gì, con là cái đó.
Bỏ đi những hư danh giả tạm.
Hãy cho đi và con sẽ còn mãi.
Cây kim trong bọc có ngày lòi ra
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
Minh triết trước hết là tự biết mình.
Tìm về suối nguồn bình yên bên trong con
Chuyển hóa nỗi ghen ghét thành sự khâm phục.
Bí quyết để có sức khỏe tốt là an trú trong hiện tại..
Tin sâu Luật Nhân Quả hành Sống theo Thiện Pháp
Hãy làm chủ suy nghĩ nếu không nó sẽ làm chủ con
Đời sống tâm linh không là sang trọng mà là nhu cầu
Con không là những gì con nói mà là những gì con làm
Ai biết nhìn vào trong tự thân mình thì người đó tỉnh thức.
Niềm hạnh phúc không bao giờ cạn kiệt khi ta biết chia sẻ
Không có đường đến hạnh phúc. Hạnh phúc là con đường
Hiểu được người là khôn ngoan, hiểu được mình là giác ngộ.
Lời nói có sức mạnh vừa có thể gây tổn thương, vừa có thể trị lành.
Không ai xứng đáng nhận được tình thương của con hơn là chính con.

MINH TRIẾT SỐNG PHÚC HẬU
Hoàng Kim


Bản chất cuộc sống là hạnh phúc và đau khổ, vui vẻ và phiền muộn, sự thiếu hoàn thiện và vô thường. Minh triết của đời người hạnh phúc là biết sống thung dung, phúc hậu, thanh thản, an nhiên tự tại, nhận ra kho báu vô giá của chính mình, không lo âu, không phiền muộn, sống với tinh thần dịu hiền và trái tim nhẹ nhõm.

Bài giảng đầu tiên của Phật

Tứ Diệu đế – Sự khổ: Nguyên nhân, Kết quả và Giải pháp – là bài giảng đầu tiên của Phật (Thích ca Mầu ni -Siddhartha Gamtama), nhà hiền triết phương đông cổ đại. Người là hoàng tử Ấn Độ, đã có vợ con xinh đẹp nhưng trăn trở trước sự đau khổ, thiếu hoàn thiện và vô thường (Dukkha) của đời người mà Phật đã xuất gia vào năm hai mươi chín tuổi để đi tìm sự giác ngộ. Người đã dấn thân suốt sáu năm trời tự mình đi tìm kiếm những vị hiền triết nổi tiếng khắp mọi nơi trong vùng để học hỏi và thực hành những phương pháp khác nhau nhưng vẫn chưa đạt ngộ. Cho đến một buổi chiều ngồi dưới gốc bồ đề, thốt nhiên Người giác ngộ chân lý mầu nhiệm lúc ba mươi lăm tuổi. Sau đó, Người đã có bài giảng đầu tiên cho năm người bạn tu hành. Mười năm sau, Phật thuyết pháp cho mọi hạng người và đến 80 tuổi thì mất ở Kusinara (Uttar Pradesh ngày nay). Học thuyết Phật giáo hiện có trên 500 triệu người noi theo.

Bài giảng đầu tiên của Phật là thấu hiểu sự khổ (dukkha), nguyên nhân (samudaya), kết quả (nirodha) và giải pháp (magga). Tôn giáo được đức Phật đề xuất là vụ nổ Big Bang trong nhận thức, san bằng mọi định kiến và khác hẵn với tất cả các tôn giáo khác trước đó hoặc cùng thời trong lịch sử Ấn Độ cũng như trong lịch sử nhân loại. Phật giáo chủ trương bình đẳng giai cấp, bình đẳng giữa con người có máu cùng đỏ, nước mắt cùng mặn, hết thảy các pháp là vô ngã. Mục đích là vô ngã là sự chấm dứt đau khổ và phiền muộn để đạt sự chứng ngộ bất tử, Niết bàn.

Kinh Phật với triết lý vô ngã: Chân lý là suối nguồn, chứ không phải là con người thần thánh hoặc chân lý tuyệt đối. Vị trí độc đáo của Phật giáo là một học thuyết mang đầy đủ tính cách mạng tư tưởng và cách mạng xã hội. Tiến sĩ triết học Walpola Rahula là giáo sư Trường Đại học Tổng hợp Ceylan (Pháp) đã tìm tòi văn bản cổ và giới thiệu tài liệu nghiêm túc, đáng tin cậy này (Lời Phật dạy. Lê Diên biên dịch).

Suối nguồn tươi trẻ Thiền tông

‘Bất lập văn tự. Giáo ngoại biệt truyền. Trực chỉ nhân tâm. Kiến tánh thành Phật’. Không lập giáo điều, truyền dạy ngoài sách, vào thẳng lòng người, giác ngộ thành Phật Thiền sư Bồ-đề-đạt-ma (?-532) đã nêu ra triết lý căn bản Thiền tông để Dạy và Học.Thiền tông Phật giáo Đại thừa nguồn gốc từ đức Phật Thích-ca Mâu-ni đã đạt được sự giác ngộ dưới gốc cây Bồ-đề ở Ấn Độ. Thiền sư Bồ-đề-đạt-ma là Tổ sư Ấn Độ đời thứ 28 đã truyền bá và phát triển Thiền tông lớn mạnh tại Trung Quốc. “Thiền” nhấn mạnh  kinh nghiệm thực tiễn chứng ngộ ‘trực chỉ nhân tâm, kiến tính thành Phật’ . Nhà Ấn Độ học và Phật học người Đức Hans Wolfgang Schumann trong tác phẩm Đại thừa Phật giáo (Mahāyāna-Buddhismus) đã viết:“Thiền tông có một người cha Ấn Độ nhưng đã chẳng trở nên trọn vẹn nếu không có người mẹ Trung Quốc.Cái ‘dễ thương’,cái hấp dẫn của Thiền tông chính là những thành phần văn hoá nghệ thuật, những đặc điểm sắc thái riêng của Trung Quốc, không phải của Ấn Độ. Những gì Phật giáo mang đến Trung Quốc, với tư tưởng giải thoát tuyệt đối, trình bày một cách nghiêm nghị khắt khe với một ngón tay trỏ chỉ thẳng, những điều đó được các vị Thiền sư thừa nhận, hấp thụ với một nụ cười thầm lặng đầy thi vị. Thành tựu lớn lao của các Đại luận sư Ấn Độ là nhét ‘con ngỗng triết lý’ vào cái lọ ‘ngôn từ, thì  chính nơi đây tại Trung Quốc, con ngỗng này được thả về với thiên nhiên mà không hề mang thương tích.” Thiền tông là sự “truyền pháp ngoài kinh điển” đạt ‘giác ngộ tức thì’ tại đây, ngay lúc này, chứng ngộ ‘kiến tính thành Phật’ do bản ngã chân tính và nhân duyên. Phật Thích Ca trên núi Linh Thứu im lặng đưa lên cành hoa, Thiền sư Ca Diếp mỉm cười thấu hiểu và đức Phật Thích Ca đã ấn chứng cho Thiền sư Ca Diếp là Sơ tổ của Thiền tông Ấn Độ.

Thiền tông Việt Nam có từ rất sớm tại Luy Lâu do Thiền tông Ấn Độ truyền bá vào Việt Nam trước tiên ở thế kỷ thứ 2 và thứ 3, rước cả Trung Quốc (thế kỷ thứ 6) Nhật Bản (thế kỷ 11, 12) và các nước châu Á khác. Các Sơ Tổ Thiền tông Việt Nam là thiền sư Khương Tăng HộiMâu Tử. Thiền tông Việt Nam nguồn gốc lâu đời trong lịch sử Việt Nam và phát triển rực rỡ nhất thời nhà Trần với Thiền phái Trúc Lâm.  Trần Nhân Tông (Trần Khâm 1258- 1308) là vua Phật đời Trần (sau vua cha Trần Thánh Tông và trước vua Trần Anh Tông). Người là tổ sư Trúc Lâm Yên Tử, nhà chiến lược kỳ tài, nhà văn hóa kiệt xuất, nhà thơ lớn Con Người Hoàn Hảo dân tộc Việt Nam. Người đã viết: Cư trần lạc đạo, triêt lý nhân sinh rất nổi tiếng “Ở đời vui đạo, mặc tùy duyên/ Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền/ Kho báu trong nhà thôi tìm kiếm/ Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền.

Trúc Lâm Yên Tử, Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (Trần Khâm 1258- 1308) là vua Phật đời Trân (sau vua cha Trần Thánh Tông và trước vua Trần Anh Tông). Người là tổ sư Trúc Lâm Yên Tử, nhà chiến lược kỳ tài, nhà văn hóa kiệt xuất, nhà thơ lớn và Con Người Hoàn Hảo của dân tộc Việt Nam. Người đã viết: Cư trần lạc đạo, triêt lý nhân sinh rất nổi tiếng “Ở đời vui đạo, mặc tùy duyên/ Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền/ Kho báu trong nhà thôi tìm kiếm/ Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền.”

Trần Nhân Tông với 50 năm cuộc đời đã kịp làm được năm việc lớn không ai sánh kịp trong mọi thời đại của tất cả các dân tộc trên toàn thế giới: Minh quân lỗi lạc, làm vua 15 năm (1278 – 1293) trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến hai lần đánh thắng quân Nguyên Mông là đội quân xâm lược hùng mạnh nhất thế giới của thời đó; Vua Phật Việt Nam, tổ sư thiền phái Trúc Lâm Yên Tử và Thái Thượng Hoàng 15 năm (1294-1306). Nhà văn hóa và nhà thơ kiệt xuất với thắng tích Trúc Lâm Yên Tử và kiệt tác Trần Nhân Tông còn mãi với thời gian, hoàn thành sư mệnh của bậc chuyển pháp luân, mang sự sống trường tồn vươt qua cái chết; Người Thầy của chiến lược vĩ đại yếu chống mạnh, ít địch nhiều bằng thế đánh tất thắng “vua tôi đồng lòng, toàn dân đồng sức”tạo lập sự nghiệp mở nước và thống nhất non sông Việt, mở đất phương Nam bằng vương đạo, thuận thời, thuận người; Con người hoàn hảo, đạo đức trí tuệ, kỳ tài trị loạn, đã hưng thịnh nhà Trần và cứu nguy cho nước Việt tại thời khắc đặc biêt hiểm nghèo, chuyển nguy thành an, biến những điều không thể thành có thể.

Giáo sư sử học Trần Văn Giàu nhận định: “… chưa tìm thấy lịch sử nước nào có một người đặc biệt như Trần Nhân Tông ở Việt Nam. Tại nước Tàu lúc bấy giờ Triều đình nhà Tống rất hùng mạnh nhưng quân Nguyên Mông đã tràn xuống đánh thắng thần tốc, đến nỗi vua quan nhà Tống phải chạy ra biển và nhảy xuống biển tự vẫn. Tại Tây Á, Trung Á và một phần châu Âu cũng thua thảm hại, đến nỗi Giáo hoàng La Mã cũng lên tiếng sợ hãi. Trong lúc ấy Việt Nam so với phương Bắc thì quá nhỏ bé và quá nghèo yếu, thế mà Người dám không cho Nguyên Mông mượn đường xâm lược Chiêm Thành. Lại còn đánh bại ba lần Nguyên Mông xâm lược. Sau khi thắng giặc, Người lại lên núi sống. Người dám nghĩ, dám làm những việc không ai dám nghĩ chứ đừng nói đến làm”

Phật giáo Khoa học và Việt Nam

Nhà bác học Anhstanh, cha đẻ của Thuyết tương đối, đã nhận định: “Nếu có một tôn giáo nào đương đầu với các nhu cầu của khoa học hiện đại thì đó là Phật giáo. Phật giáo không cần xét lại quan điểm của mình để cập nhật hóa với những khám phá mới của khoa học. Phật giáo không cần phải từ bỏ quan điểm của mình để xu hướng theo khoa học, vì Phật giáo bao hàm cả khoa học cũng như vượt qua khoa học” . “Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó” . “Khoa học mà thiếu tôn giáo là khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng” . Cả ba câu này đều được trích từ Những câu nói nổi tiếng của Anhstanh (Collected famous quotes from Albert), và được dẫn lại trong bài Minh triết sống thung dung phúc hậu của Hoàng Kim

Khoa học và thực tiễn giúp ta tìm hiểu những phương pháp thực tế để thể hiện ước mơ, mục đích sống của mình nhằm sống yêu thương, hạnh phúc,vui khỏe và có ích. Đọc rất kỹ lại Ki tô giáo, Hồi giáo,Do Thái giáo,Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, … và chiêm nghiệm thực tiễn , tôi thấm thía câu kinh Phật với triết lý vô ngã: Chân lý là suối nguồn chứ không phải là con người thần thánh hay chân lý tuyệt đối. Trúc Lâm Yên Tử Trần Nhân Tông có minh triết: Hãy quay về tự thân chứ không tìm ở đâu khác. Luật Hấp Dẫn, Thuyết Tương đối, Thành tựu Khoa học và Thực tiễn giúp ta khai mở nguồn năng lượng vô tận của chính bản thân con người và thiên nhiên. Đó là ba ngọn núi cao vọi của trí tuệ, là túi khôn của nhân loại. Bí mật Tâm linh (The Meta Secret) giúp ta khám phá sâu sắc các quy luật của vũ trụ liên quan đến Luật Hấp Dẫn đầy quyền năng. Những lời tiên tri của các nhà thông thái ẩn chứa trong Kinh Vệ đà, Lời Phật dạy, Kinh Dịch, Kinh Thánh, Kinh Koran …, cũng như xuyên suốt cuộc đời của những con người vĩ đại trên thế giới đã được nghiên cứu, giải mã dưới ánh sáng khoa học; Bí mật Tâm linh là sự khai mở những nguồn năng lượng vô tận của chính bản thân mỗi con người đối với đồng loại, các loài vật và thiên nhiên. Suối nguồn chân lý trong di sản văn hóa, lịch sử, giáo dục, kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao của mỗi dân tộc và nhân loại lưu giữ nhiều điều sâu sắc cần đọc lại và suy ngẫm.Qua đèo chợt gặp mai đầu suối. Gốc mai vàng trước ngõ.

Việt Nam là chốn tâm thức thăm thẳm của đạo Bụt (Phật giáo) trãi suốt hàng nghìn năm. Lịch sử Phật giáo Việt Nam theo sách Thiền Uyển tập anh xác nhận là đạo Phật được truyền trực tiếp từ Ấn Độ theo đường biển vào Việt Nam, gồm Giao Chỉ ở phía bắc và Chăm pa ở phía nam, khoảng thế kỉ thứ ba đến thế kỉ thứ hai trước Công nguyên, chứ không phải từ Trung Hoa như một số quan niệm trước đây. Phật giáo đồng hành chung thủy, lâu bền với dân tộc Việt, dẫu trãi nhiều biến cố nhưng được dẫn dắt bởi những nhà dẫn đạo sáng suốt và các đấng minh vương, lương tướng chuộng nhân ái của các thời nên biết thể hiện sự tốt đạo, đẹp đời. Việt Nam là nước biết tiếp thu, chắt lọc tri thức tinh hoa của nhân loại, chuộng sự học, đồng thời biết quay về với tự thân tổng kết thực tiễn, chứ không tìm ở đâu khác.

Việt Nam, Khoa học và Phật giáo là ba nhận thức căn bản của tôi.

Bản chất cuộc sống là hạnh phúc và đau khổ, vui vẻ và phiền muộn, sự thiếu hoàn thiện và vô thường. Minh triết của đời người hạnh phúc là biết sống thung dung, phúc hậu, thanh thản, an nhiên tự tại, nhận ra kho báu vô giá của chính mình, không lo âu, không phiền muộn, sống với tinh thần dịu hiền và trái tim nhẹ nhõm

TRÚC LÂM TRẦN NHÂN TÔNG
Hoàng Kim

Lên non thiêng Yên Tử
Trúc Lâm Trần Nhân Tông
Lời dặn của Thánh Trần
Thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ

Hiểu ‘sách nhàn đọc giấu
Biết ‘câu có câu không
Nghê Việt am Ngọa Vân

Tảo Mai nhớ Nhân Tông

Ân tình đất phương Nam
Nhân Tông Đêm Yên Tử
Chuyện cổ tích người lớn
Hoa Đất thương lời hiền

Yên Tử Trần Nhân Tông,

NGỌC PHƯƠNG NAM
Hoàng Kim


Hứng mật đời
thành thơ
Việc nghìn năm hữu lý
Trạng Trình
Đến trúc lâm
Đạt năm việc lớn hoàng thành
Đất trời xanh
Yên Tử …

LÊN NON THIÊNG YÊN TỬ
Hoàng Kim

Tỉnh thức giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai trong tựa ngọc

“Yên sơn sơn thượng tối cao phong
Tài ngũ canh sơ nhật chính hồng
Vũ trụ nhãn cùng thương hải ngoại
Tiếu đàm nhân tại bích vân trung
Ủng môn ngọc sóc sâm thiên mẫu
Quải ngọc châu lưu lạc bán không
Nhân miếu đương niên di tích tại
Bạch hào quang lý đổ trùng đồng”
(1)

Non thiêng Yên Tử đỉnh kỳ phong
Trời mới ban mai đã rạng hồng
Vũ trụ mắt soi ngoài biển cả
Nói cười lồng lộng giữa không trung
Giáo ngọc quanh nhà giăng vạn khoảnh
Cỏ cây chen đá rũ tầng không
Nhân Tông bảo tháp còn lưu dấu
Mắt sáng hào quang tỏa ánh đồng. (2)

*

Non thiêng Yên Tử
Nghìn năm Thăng Long, Đông Đô, Hà Nôi
Bảy trăm năm đức Nhân Tông
Non sông bao cảnh đổi
Kế sách một chữ Đồng
Lồng lộng gương trời buổi sớm
Trong ngần, thăm thẳm, mênh mông …

(1) Nguyễn Trãi, đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự
(2) Hoàng Kim bản dịch thơ Nguyễn Trãi, bài thơ ‘đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự’

TRÚC LÂM TRẦN NHÂN TÔNG
Hoàng Kim

Người ơi con đến đây tìm
Non thiêng Yên Tử như tranh họa đồ
Núi cao trùng điệp nhấp nhô
Trời xuân bảng lãng chuông chùa Hoa Yên

Thầy còn dạo bước cõi tiên
Con ươm mầm sống xanh thêm ruộng vườn
Mang cây lộc trúc về Nam
Ken dày phên giậu ở miền xa xôi

Cư trần lạc đạo (*) Người ơi
Tùy duyên vui đạo sống đời thung dung
Hành trang Thượng sĩ Tuệ Trung
Kỳ Lân thiền viện cành vươn ra ngoài

An Kỳ Sinh trấn giữa trời
Thơ Thiền lưu dấu muôn đời nước non …

Lên non thiêng Yên Tử tôi nhớ câu thơ huyền thoại: “Trăm năm tích đức tu hành. Chưa lên Yên Tử chưa thành quả tu“. Núi Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh nơi có Quần thể di tích danh thắng Yên Tử ở Bắc Giang và Quảng Ninh. Đây là quần thể danh thắng đặc biệt nổi tiếng liên tỉnh đầu tiên ở Việt Nam được đệ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc UNESCO xem xét, công nhận là Di sản thế giới. Núi Yên Tử là đỉnh thứ hai của tam giác châu huyền thoại Bắc Bộ nối Việt Trì – Quảng Ninh là dải Tam Đảo rồi 99 ngọn Nham Biền của các dãy núi vòng cung Đông Triều tạo nên thế hiểm “trường thành chắn Bắc” của bề dày núi non hiểm trở khoảng 400 km núi đá che chắn mặt Bắc của thủ đô Hà Nội non sông Việt.

Trần Nhân Tông (1258-1308)  là một trong những vị vua anh minh nhất của lịch sử Việt Nam. Người tên thật là Trần Khâm, vua Trần thứ ba (sau vua cha Trần Thánh Tông và trước vua Trần Anh Tông). Với 50 năm cuộc đời, vua Phật Trần Nhân Tông đã kịp làm được ít nhất năm việc lớn hiếm thấy và khó ai bì kịp ở mọi dân tộc và mọi thời đại: 1) Minh quân lỗi lạc, làm vua 15 năm (1278 – 1293) trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến hai lần đánh thắng quân Nguyên Mông là đội quân xâm lược hùng mạnh nhất thời đó; 2) Tổ sư thiền phái Trúc Lâm và Thái Thượng Hoàng 15 năm (1294-1306) là vua Phật Việt Nam. 3) Nhà văn hóa và nhà thơ kiệt xuất với kiệt tác thơ Thiền Trần Nhân Tông và thắng tích Trúc Lâm Yên Tử; 4) Người thầy chiến lược vĩ đại muôn đời của kế sách một chữ “đồng” “vua tôi đồng lòng, toàn dân đồng sức”, nhược thắng cường, yếu thắng mạnh, nước nhỏ thắng nước lớn, sự nghiệp mở nước và thống nhất non sông Việt bằng vương đạo, thuận thời, thuận người . 5) Nhà trị loạn kỳ tài đã hưng thịnh nhà Trần và cứu nguy cho nước Việt ở thời khắc quyết định, biến nguy thành an, biến những điều không thể thành có thể.

Kiệt tác thơ thiền đức Nhân Tông là đỉnh cao thơ Thiền thời Trần:

Cư trần lạc đạo phú
Đại Lãm Thần Quang tự
Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca
Đăng Bảo Đài sơn
Đề Cổ Châu hương thôn tự
Đề Phổ Minh tự thủy tạ
Động Thiên hồ thượng
Họa Kiều Nguyên Lãng vận
Hữu cú vô cú
Khuê oán
Lạng Châu vãn cảnh
Mai
Nguyệt
Nhị nguyệt thập nhất nhật dạ
Quỹ Trương Hiển Khanh xuân bính
Sơn phòng mạn hứng
I
II
Sư đệ vấn đáp
Tán Tuệ Trung thượng sĩ
Tảo mai
I
II
Tặng Bắc sứ Lý Tư Diễn
Tây chinh đạo trung (tái chinh Ai Lao)
Thiên Trường phủ
Thiên Trường vãn vọng
Tống Bắc sứ Lý Trọng Tân, Tiêu Phương Nhai
Tống Bắc sứ Ma Hợp, Kiều Nguyên Lãng
Trúc nô minh
Tức sự
I
II
Vũ Lâm thu vãn
Xuân cảnh
Xuân hiểu
Xuân nhật yết Chiêu Lăng
Xuân vãn

Lên non thiêng Yên Tử, khảo sát điền dã những chứng tích lịch sử văn hóa lưu dấu mãi với thời gian. “Soi sáng lại chính mình là phận sự gốc, chẳng từ nơi khác mà được.” (Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc.). Đức Nhân Tông viết về sự đạt ngộ với người thầy là Tuệ Trung Thượng Sĩ . “Nghe xong, tôi thông suốt được đường vào, bèn vén áo thờ Ngài làm thầy”. “Soi sáng lại chính mình” chứ không tìm kho báu ở đâu khác là trí tuệ siêu việt của vua Phật Trúc Lâm Yên Tử Trần Nhân Tông.

Ngày Đức Phật Quán Thế Âm Bồ Tát thành Đạo
Tháng 6 Âm lịch có ngày 19-6 là ngày Ngọc Quan Âm

ĐỨC QUAN ÂM hóa thân là bất cứ ai có tâm từ bi và công hạnh vì lợi lạc của chúng sinh dù ở trong bất cứ hình hài con người hay phi nhân . Vì Đức Quan Âm chính là tâm Đại bi để cứu giúp chúng sinh, Ngài có thể thị hiện dưới nhiều hình hài khác nhau : từ các bậc Thầy, vị thánh, nữ thần, các loài chim, lừa, ngựa, voi… thậm chí cả các loài sâu bọ. Ngài không hề bị bó buộc hay ngần ngại bởi hình hài hay giới tính bên ngoài. Hồng danh “Avalokiteshvara” theo tiếng Phạn, “Chenrezig” theo tiếng Tạng, “Kuanyin” tiếng Trung, “Quán Âm” tiếng Việt đều có nghĩa là “BẬC ĐẠI BI RẤT TÔN QUÍ “.Chúng ta cần mở rộng trái tim để thấy và đón nhận được các công hạnh Đại bi vĩ đại của Ngài.

THIỀN SƯ LÃO NÔNG TĂNG
https://youtu.be/w21hkPfEA2M
“Mưa thuận gió hòa chăm bón đúng
Nhân tươi quả tốt được thu nhiều”

Viên Minh Thích Phổ Tuệ
Lời Thầy dặn thung dung

Nhớ Viên Minh Hoa Lúa
Chùa Ráng giữa đồng xuân
Kim Notes lắng ghi chú
Hoa Đất thương lời hiền. ·

Noi theo dấu chân Bụt
Dạy và học làm Người
Hiểu Quân Dân Chính Đảng
Thấu Nông Lâm Y Sinh
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thien-su-lao-nong-tang/

CHỮ TUỆ 慧
Hán Nôm ( Học với chữ Hán-Nôm )
Đỗ Hoàng  · 2 4 2022 lúc 21; 42  

Tuệ có nghĩa là thông minh tài trí, sáng dạ. Tuệ thường được sử dụng để chỉ sự sáng suốt mau mắn lanh trí của con người. Sinh ra đã thông minh hơn người, tư duy nhanh nhẹn gọi là có tuệ căn. Có con mắt nhìn thấu mọi thứ soi rõ tiền nhân hậu hoạn gọi là tuệ nhãn.

Chữ tuệ được dùng nhiều trong phật học. Nhưng từ này cũng hàm ý chỉ sự tốt đẹp, nên thường được dùng để đặt làm tên người.

Cách viết chữ Tuệ

Tuệ – Huì – 慧. Bên trên là hai chữ phong 丰, bên dưới có bộ kệ 彐, sau đó là chữ tâm.

Chua Giang giua dong xuan

CHÙA RÁNG GIỮA ĐỒNG XUÂN
Hoàng Kim

Nơi cổ tự mây lành che xóm vắng
Viên Minh xưa chùa Ráng ở đây rồi
Bụt thư thái chim rừng nghe giảng đạo
Trời trong lành gió núi lắng xôn xao.

Mua thuan gio hoa cham bon dung

Ngat huong sen long long bong truc mai

THÀNH PHỐ CẦN THƠ QUÊ EM
Ngốc Phương Nam


Gần cả đời người sống ở Cần Thơ, chứng kiến biết bao thay đổi khi lang thang qua những con đường trong thành phố. Từ khi thành lập với tên thị xã Cần Thơ năm 1928, dân số lúc đó chỉ hơn 20 ngàn người, đến đầu thập niên 2020 dân số nội ô thành phố Cần Thơ đã gần 400 ngàn người. Thành phố phát triển, mở rộng, đông đúc và xô bồ xô bộn hơn. Những con đường đầu tiên mang những tên Tây như: Route de Quai (Lê Lợi), Delanoue (Phan Đình Phùng), Saintenoy (Ngô Quyền), Paulbert (Nguyễn An Ninh), Galliénie (Nguyễn Thái Học), Capitaine d’ Hers (Phan Thanh Giản) đều được đặt lại tên Việt vào giữa thập niên 1950 khi Tổng Thống Ngô Đình Diệm lên chấp chánh. Biến thiên của thời cuộc kéo theo thay đổi mọi mặt của cuộc sống.

Nhìn lại 70 năm qua, thành phố Cần Thơ còn gì, mất gì, và được gì ? Rất khó đánh giá hết, trong bài viết nầy tác giả chỉ điểm sơ qua sự thay đổi diện mạo những con đường và một vài địa điểm nổi bật trong nội ô thành phố mà chúng ta có thể cảm nhận được. Niềm vui cho những người cố cựu sống ở Cần Thơ, cũng như những người xa xứ khi trở lại cố hương còn tìm thấy chút quen thuộc dấu xưa, là nhiều con đường lớn nằm trên các trục trung tâm thành phố còn được giữ nguyên tên qua bao nhiêu lớp sóng phế hưng: Hòa Bình, Phan Đình Phùng, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Ngô Quyền, Hùng Vương, Trần Hưng Đạo ….

Ngoài ra còn gần hai chục con đường nhỏ vẫn chưa bị mất tên: Lê Thánh Tôn, Nguyễn Du, Bùi Thị Xuân, Đinh Tiên Hoàng, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Phạm Hồng Thái, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Trần Quốc Toản, Hải Thượng Lãn Ông, Mạc Đỉnh Chi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,Thủ Khoa Huân…. Đặc biệt có hai ông lớn phải sống chung với hai người bạn mới chạy song song với mình: Ông Nguyễn Thái Học cặp kè với ông Võ Văn Tần; Ông Nguyễn An Ninh đối diện với ông Châu Văn Liêm. Các tình huống nầy chấp nhận được, vì họ cũng xứng đôi kết bạn với nhau và các con đường cũ đã được mở rộng hơn, có dải phân cách phân chia rạch ròi. Chỉ buồn là công viên Cô Giang bị tách khỏi ông Nguyễn Thái Học, không biết trôi dạt nơi nào. Đáng tiếc nhất có lẽ là ông Lê Lợi bị chuyển đi chỗ khác (qua bên kia cầu Ninh Kiều ở khu mới mở trên cồn Cái Khế), nhường chỗ cho bậc tiền bối thượng thừa là Hai Bà Trưng.

Năm xưa khi nâng cấp và mở rộng bến Hàng Dương và đặt tên là bến Ninh Kiều ( nghị định của Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng Hòa ngày 4/8/1958) người đặt tên có dụng ý là Bến Ninh Kiều sát bên đường Lê Lợi vì Ninh Kiều (còn gọi là Chúc Động) là nơi có trận thắng lớn của nghĩa quân Lam Sơn khi đánh quân Minh. Dầu hơi hụt hẩng nhưng cũng đành phải chịu thôi vì Hai Bà Trưng công đức quá lớn đứng chỗ nào mà chẳng đặng.

Trường hợp thứ hai làm cho ta có chút ngậm ngùi là ngài Lý Thái Tổ, người có công khai sáng một triều đại thịnh trị hơn hai trăm năm, với một quyết định vô cùng sáng suốt là dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long, đã bị bốc hơi mất tiêu nhường tên đường cho 30/4. Đường nầy quá dài, đáng lẻ đoạn từ chỗ giáp với đường Hòa Bình đến cầu Tham Tướng của con đường cũ vẫn giữ tên Lý Thái Tổ, còn đường 30/4 thì bắt đầu từ ngã ba Tạ Thu Thâu chạy song với đường 3/2 đến cầu Đầu Sấu thì vuông tròn biết bao !

Bị mất tên nhiều nhất là những con đường mang tên các nhân vật thuộc hệ triều Nguyễn hay chế độ Việt Nam Cộng Hòa như: Tự Đức thành Lý Tự Trọng, Minh Mạng thành Đồng Khởi, Nguyễn Công Trứ thành Nguyễn Thị Minh Khai, Gia Long thành Tân Trào, Nguyễn Viết Thanh thành 3/2, Trịnh Tấn Truyện thành Ngô Hữu Hạnh, v.v… Môt vài cái tên xét về công cán và khí tiết rất đáng trân trọng cũng bị cuốn trôi theo dòng thế sự như: Hàm Nghi bị thay bởi Lý Thường Kiệt, Võ Thị Sáu lấy chỗ của Pasteur, Duy Tân thành Hoàng Văn Thụ … có lẽ trong giai đoạn việc luận công tội với lịch sử còn cực đoan, phiến diện, người ta đã xóa bỏ nhiều cái tên chưa hiểu rõ hoặc nghi ngờ?

Nhiều nơi trước kia chỉ có tên dân gian nay được chánh thức đặt tên như: Huê Viên thành Đề Thám, Lộ 20 (hay Kiến Quốc) thành Nguyễn Văn Cừ, lộ 19 thành Phạm Ngũ Lão. Nhiều con đường mới, tên mới, xuất hiện khi thành phố mở rộng như: Võ Văn Kiệt, Nguyễn Văn Linh, Trần Văn Khéo, Trần Ngọc Quế, v.v…

Những ai hoài cổ chắc không thể nào quên những cái tên chỉ còn trong trí nhớ những người lớn tuổi, chúng biến mất vì nhu cầu phát triển, hay nhiều khi chỉ vì sự hoạch định vội vàng của con người. Trước tiên là những cây cầu: Cầu Xéo, ở bến sông cuối đường Phan Đình Phùng ngày xưa có cây cầu không bắc thẳng góc với bờ sông mà hơi xéo xéo nên gọi là Cầu Xéo; Cầu Sáu Thanh trên đường ra bến bắc ngày xưa, cầu nầy bắc ngang qua rạch Khai Luông, khoảng năm 1961 người ta dùng xáng thổi cát lên lấp con rạch khúc nầy, nối liền cồn Cái Khế với phần bên nầy của đường Thủ Khoa Nghĩa. Gọi là cầu Sáu Thanh vì nó ở cạnh nhà ông Sáu Thanh, chủ hảng xe đò Vạn Lợi nổi tiếng khắp miền Tây thời đó; Cầu Tham Tướng bắc qua rạch Tham Tướng ở đầu đường Lý Thái Tổ, cầu nầy nay đã được thay thế bằng cống lớn, qua khỏi cống ngày nay là chợ Xuân Khánh, Tham Tướng là chức quan võ triều Nguyễn phong cho Mạc Tử Sanh (con của Mạc Thiên Tích, tổng trấn Hà Tiên), tương truyền là Mạc Tử Sanh bị quân Tây Sơn giết ở đây (nhưng sau nầy người ta đã chứng minh là Mạc Tử Sanh chết ở Hà Tiên); Cầu Rạch Bần bắc ngang qua Rạch Bần trên đường Tạ Thu Thâu (cuối Rạch Tham Tướng quẹo trái là tới Rạch Bần), đường Tạ Thu Thâu nay là đường Mậu Thân, cầu nầy cũng được thay thế bằng cống lớn; Cầu Củi ở cuối hẻm 38 đường Nguyễn Trãi, đây là cầu bên bờ rạch Khai Luông, nơi các ghe chở củi cung cấp cho nội ô thành phố Cần Thơ ngày xưa cặp bến để dở củi lên, ngày nay trong hẻm nầy còn một chợ chồm hổm mang tên chợ Cầu Củi; Cầu Dừa trong hẻm 73 đường Nguyễn Trãi, gọi thế là vì ngày xưa có con rạch nhỏ được bắc ngang bằng một cây dừa, bây giờ rạch đã bị lấp nên cầu cũng không còn, nhưng hẻm 73 thường được những người già gần đó gọi là hẻm Cầu Dừa.

Nhiều bến xe cũng mất dấu vết theo thời gian. Đầu tiên là bến xe ngựa trên đường Ngô Quyền (khúc gần cột đèn ba ngọn), từ đầu thập niên 1960 xe lôi phát triển mạnh nên xe ngựa lần lần lui vào bóng tối rồi biến mất. Tiếp theo là bến xe Nguyễn An Ninh (còn gọi là bến xe bả đậu vì đường Nguyễn An Ninh lúc đó có hàng cây bả đậu trồng dài theo lề đường tới tận bệnh viện Thủ Khoa Nghĩa), xưa kia có cả những xe đò lớn chạy Sài Gòn, Cần Thơ, An Xuyên như Đức Hiệp, Đại Đồng …đậu tại đây, rồi khi Bến Xe Mới ở ngã tư Nguyễn Trãi-Hùng Vương được mở ra khoảng giữa thập niên 1960, thì xe lớn dời bến ra đó, bến nầy chỉ còn lại vài chiếc xe nhỏ chạy nội tỉnh Phong Dinh (như Phong Điền, Rạch Gòi,v.v.) và nhiều nhất là xe Lam chạy trong nội ô thành phố Cần Thơ từ bến Bắc tới tận Cái Răng (theo đường Mạc Tử Sanh, ngang khu I Đại Học Cần Thơ), cũng có xe chạy xa hơn tận Ô Môn hay Cái Tắc. Một thời gian sau 1975, có lúc bến xe nội tỉnh được dời về khu đất gần tháp nước cạnh vườn ươm cây trên đường Mạc Tử Sanh, rồi khi một Bến Xe Mới khác lớn hơn được mở trên đường 91 B thì tất cả xe đều dời về đây, bến xe Hùng Vương cũng bị dẹp luôn. Và từ năm 2016 thì bến xe Cần Thơ lại dời qua bên kia cầu Hưng Lợi trên quốc lộ 1, ngay đọan đường dẫn lên cầu Cần Thơ.

Theo thời gian, vì đất chật người đông nên thành phố Cần Thơ phải mở rộng không ngừng. Bến Ninh Kiều tăng diện tích nhờ lấn sông và được tân trang lại bề thế hơn; nhiều cây cầu mới xuất hiện. Đáng kể nhất là cầu Cần Thơ thay những chuyến Bắc nối hai bờ sông Hậu được đưa vào hoạt động từ 2010, cầu Quang Trung, cầu Hưng Lợi, cầu Trần Hoàng Na (đang xây) nối hai bờ sông Cần Thơ. Trong nội ô có cầu Ninh Kiều và cầu Đi Bộ bắc qua rạch Khai Luông, nối cồn Cái Khế với trung tâm TP. Đặc biệt rạch Khai Luông đoạn từ vàm rạch Cái Khế qua công xi heo đến cầu Sáu Thanh ngày xưa, nay đã bị lấp hoàn toàn để mở ra một khu chợ mới sầm uất là Trung Tâm Thương Mại Cái Khế. Điều ngoạn mục nhất là nội ô thành phố Cần Thơ ngày nay có hai hồ nước lớn vừa làm đẹp cảnh quan vừa góp phần chống ô nhiễm, đó là Hồ Xáng Thổi và Hồ Búng Xáng. Hồ Xáng Thổi ở trên đường Huỳnh Cương, từ cuối đường Hoàng Văn Thụ quẹo trái khoảng 500 m, xưa kia nó là hồ nước tạo ra do người ta thổi đất lên để đắp cao Khu Văn Hoá tức đường Lý Tự Trọng ngày nay. Trước đây nó được dân sống quanh hồ dùng làm nơi trồng rau muống, bây giờ được làm bờ kè nạo vét sạch sẽ, như một lá phổi xanh của thành phố Cần Thơ. Còn Hồ Búng Xáng là lá phổi thứ hai nhưng rộng hơn Hồ Xáng Thổi, mới được cải tạo xây kè vài năm nay, nằm ở cuối Rạch Ngỗng (Rạch Ngỗng là phần nối tiếp với phần cuối rạch Rạch Cái Khế) phía sau khu II Đại Học Cần Thơ (ngày xưa còn được gọi khu Cái Khế), nơi đây cũng là hồ nước tạo ra do lấy đất bồi đắp cho việc xây dựng khu Đại Học nầy.

Ở Cái Răng, cạnh cầu Cái Răng được xây lại cao rộng hơn, trước kia cũng có chợ trên sông, nhưng chủ yếu là cho kẻ mua người bán các hàng nông sản, ngày nay chợ nầy được tổ chức sắp xếp lại qui mô hơn để trở thành một điểm du lịch được gọi là chợ Nổi (floating market). Chợ Nổi Cái Răng được quảng bá như là một điểm độc đáo của văn minh sông nước miệt vườn, tuy nhiên vẫn còn nhiều luộm thuộm và phát triển chậm chạp. Hy vọng nó sẽ tồn tại lâu dài và mạnh mẽ hơn để thêm một điểm nhấn cho thành phố Cần Thơ.

Nếu tính từ giữa thập niên 1950 đến nay (gần 70 năm), thành phố Cần Thơ phát triển và mở rộng hơn rất nhiều, đó cũng là điều tất nhiên theo quy luật thời gian. Dân số từ khoảng 50 ngàn lên 200 ngàn năm 1975 và đến nay là 400 ngàn. Số đường sá nội ô cũng tăng gần gấp đôi kể cả chiều dài cùng gần như vậy.

Người già ngoảnh lại nhìn quá khứ thấy mất rất nhiều, những nơi mình đã đi qua, những cảnh quan in đậm trong ký ức thời thơ ấu chỉ còn lại rơi rớt đó đây vài dấu tích. Nhưng nói công bằng thành phố Cần Thơ cũng có nhiều cái được, nhiều thuận lợi hơn nhờ sự phát triển mang lại. Đường sá rộng rãi hơn, nhiều cầu mới được xây bề thế hơn, khi quy hoạch phát triển người ta cũng có chú ý đến bảo vệ môi trường, dầu vậy vẫn còn nhiều điều chưa được ổn. Đó là tình trạng ô nhiễm (nhất là các sông rạch) và ngập nước khi triều cường hoặc mưa lớn, còn nguyên nhân thì có vô số giải thích từ nhiều phía khác nhau. Mong sao mọi chuyện sẽ được khắc phục (dầu từ từ) và kềm chế để đừng trầm trọng hơn !

Vương Cao Biền (thầy dạy tiếng Anh của em ở cấp 3 An Thôn Trang) kể chuyện.

Ngốc Phương Nam nhắn tin.

Ngốc PhươngNam

Tư liệu quý về Cần Thơ quê em.

Hoàng Kim Bài viết mới trên CNM365 TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC https://hoangkimlong.wordpress.com
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây   cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
Lời hẹn tình quê
Bến Xưa
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter