Vietnamese cassava today

Vietnamese cassava varieties progression across 50 years
see more https://vietnamscience.vjst.vn/index.php/vjste/article/view/1186 & https://vietnamscience.vjst.vn/index.php/vjste/article/view/1186/441

  • Long Hoang*
  • Mai T.T. Nguyen
  • Doan. N.Q. Nguyen
  • Kim Hoang
  • Clair Hershey
  • Reinhardt Howeler

Abstract

Vietnamese cassava varieties constitute the fundamental and pivotal element in the sustainable development programme for cassava. This article aims to encapsulate the advancements made over nearly five decades in breeding and enhancing Vietnamese cassava varieties. It delineates the suitable cassava variety structures for each period and ecological region. The selection of cassava varieties exhibiting high starch yield and disease resistance, coupled with the establishment of a suitable and efficient cassava cultivation model, exemplified by 10T for Vietnamese cassava varieties KM568, KM539, KM537, KM569, and KM94, stands as a cornerstone for sustaining cassava development over the years. Presently, we advocate for farmers to cultivate promising cassava varieties such as KM568 or KM539 (an enhanced version of the International Center for Tropical Agriculture (CIAT) cassava variety C39, refined through multiple breeding cycles from 2004 onwards), KM537, KM569, or HN1 (originally known as TMEB419), alongside popular cassava varieties: KM440, KM419, KM94, KM7, STB1, KM414, KM98-7, KM140, KM98-5, KM98-1. We have conducted Distinctness, Uniformity, and Stability (DUS) and Value for Cultivation and Use (VCU) tests, showcasing outstanding cassava varieties in large-scale farming, thereby providing compelling evidence for the prudent conservation and sustainable development of cassava. Vietnamese cassava progression (1975 to date) has traversed six stages, with five waves of restructuring cassava varieties, aligning with target orientations, farming conditions, and market demands, culminating in 16 popular cassava varieties and four promising cassava varieties KM568, KM539, KM537, and KM569.

Keywords:

Cassava varieties, Distinctness, Uniformity, and Stability (DUS) and Value for Cultivation and Use (VCU), progression, Vietnam

DOI:

https://doi.org/10.31276/VJSTE.66(1).59-76

Classification number

3.1

Author Biographies

Long Hoang

Faculty of Agronomy, Nong Lam University – Ho Chi Minh City, Quarter 6, Linh Trung Ward, Thu Duc City, Ho Chi Minh City, Vietnam

Mai T.T. Nguyen

Department of Agriculture and Rural Development of Phu Yen Province, 64 Le Duan Street, Tuy Hoa City, Phu Yen Province, Vietnam

Doan. N.Q. Nguyen

Faculty of Economics, Phu Yen University, 18 Tran Phu Street, Ward 7, Tuy Hoa City, Phu Yen Province, Vietnam

Kim Hoang

Faculty of Agronomy, Nong Lam University – Ho Chi Minh City, Quarter 6, Linh Trung Ward, Thu Duc City, Ho Chi Minh City, Vietnam

Vietnam National Cassava Program (VNCP), 121 Nguyen Binh Khiem Street, Dakao Ward, District 1, Ho Chi Minh City, Vietnam

Clair Hershey

International Center for Tropical Agriculture (CIAT), Kilometro 17, Straight Cali – Palmira, Apartado Aéreo 6713, Cali, Colombia

Reinhardt Howeler

International Center for Tropical Agriculture (CIAT), Kilometro 17, Straight Cali – Palmira, Apartado Aéreo 6713, Cali, Colombia

Downloads

Published

2024-03-15

Received 22 October 2023; revised 20 November 2023; accepted 15 February 2024

How to Cite

Long Hoang, Mai T.T. Nguyen, Doan. N.Q. Nguyen, Kim Hoang, Clair Hershey, & Reinhardt Howeler. (2024). Vietnamese cassava varieties progression across 50 years. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, 66(1), 59-76. https://doi.org/10.31276/VJSTE.66(1).59-76

Issue

Vol. 66 No. 1 (2024)

Section

Life Sciences

License

This work is licensed under a Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International

ONLINE JOURNAL SYSTEM

All submissions screened by

We are member of

Indexing and Abstracting

VJSTE is the official scientific outlet of the Ministry of Science and Technology, Vietnam,  founded in 1959 and has been one of the prestigious scientific journals in Vietnam. VJSTE aims to become an international journal which meets the standards of the world leading databases of science journals such as Scopus, Web of Science, etc. There are no less than 13 articles and no more than 17 articles in each issue.

The journal is published quarterly, 04 issues per year.

Information

Most read

Vietnamese cassava varieties progression across 50 years
Giống sắn Việt Nam phát triển qua 50 năm
SẮN VIỆT NAM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Vietnamese cassava varieties progression across 50 years
. Greeting from Hoang Kim Vietnam to Reinhardt Howeler and my teachers and friends. Best wish to you and your family on New Days; Good friends are hard to find, harder to leave, and impossible to forget, see moresee more https://vietnamscience.vjst.vn/index.php/vjste/article/view/1186 & https://vietnamscience.vjst.vn/index.php/vjste/article/view/1186/441 and https://hoangkimlong.wordpress.com/category/vietnamese-cassava-today — with Hoang Long, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Nu Quynh Doan, Clair Hershey, and Reinhardt Howeler.

Welcome to read ….

Article Sidebar

Ngày xuất bản: 26-02-2024

DOI: 10.52997/jad.1.01.2024

Trích dẫn

Nguyễn, M. T. T., Hoàng, L., Nguyễn, Đoan N. Q., & Hoàng, K. (2024). Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm các giống sắn triển vọng KM568, KM539, KM537 tại tỉnh Phú Yên. Tạp Chí Nông nghiệp Và Phát triển 23 (1), 1-13.

Số tạp chí

Tập 23 – Số 1 (2024)

Chuyên mục

Nông học, Lâm Nghiệp

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh chính, phù hợp với điều kiện sản xuất của tỉnh Phú Yên là quan trọng và cấp bách. Mục tiêu nhằm chọn tạo được giống sắn có năng suất tinh bột cao (vượt hơn đối chứng KM419 và KM94 tối thiểu 10%), kháng được sâu bệnh chính, điểm bệnh cấp 1 – 2 đối với bệnh khảm lá (CMD) và bệnh chồi rồng (CWBD). Phương pháp nghiên cứu thực hiện theo chuẩn của Chương trình sắn Việt Nam và Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới quốc tế (CIAT) về quy trình công nghệ chọn tạo và nhân giống sắn lai. Kết quả đã tuyển chọn được ba giống sắn triển vọng KM568, KM539 và KM537. Giống sắn KM568 con lai của KM440 x (KM419 x KM539), có năng suất củ tươi 54 tấn/ha với hàm lượng tinh bột 28,4% lúc 10 tháng sau trồng. Giống sắn KM539 là C39* chọn lọc của C39 nhập nội từ CIAT và có năng suất củ tươi 45,9 tấn/ha với hàm lượng tinh bột 27,9%. Giống sắn KM537 là con lai của (KM419 x KM539) x KM440, có năng suất củ tươi 51,3 tấn/ha với hàm lượng tinh bột 28,5%. Cả 3 giống này đều kháng bệnh CMD cấp 1,5 và kháng bệnh CWBD cấp 1. KM568, KM539 và KM537 lần lượt có 8 – 14 củ/bụi, 7 – 12 củ/bụi và 7 – 12 củ/bụi. Tất cả các giống này đều đạt kiểu hình cây lý tưởng, thịt củ trắng, cây thẳng, tán gọn, lóng ngắn và ít phân cành. Ngoài ra, chiều cao cây của KM568, KM539 và KM537 lần lượt là 2,3 – 2,7 m, 2,7 – 3,0 m và 2,5 – 2,9 m.

Từ khóa: DUS và VCU, Giống sắn, KM568, KM539, KM537

Article Details

Tài liệu tham khảo

FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations). (2022). FAOSTAT. Rome, Italy: FAO.

Hoang, K. (2003). Technology of cassava breeding. In Ngo, D. T., & Le, Q. H. (Eds.). Varietal technology of plant, animal and forestry (Vol. 2, 95-108). Ha Noi, Vietnam: Agricultural Publishing House.

Hoang, K., Nguyen, B. V., Hoang, L., Nguyen, H. T., Ceballos, H., & Howeler, R. H. (2010). Current situation of cassava in Vietnam. In Howeler, R. H. (Ed.), Proceedings of The 8th Regional Workshop on A New Future for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed, and Fuel to Benefit The Poor (100-112). Vientiane, Lao PDR: International Center for Tropical Agriculture (CIAT) and the National Agriculture and Forestry Research Institute (NAFRI). Retrieved February 15, 2022, from http://ciat-library.ciat.cgiar.org/Articulos_Ciat/biblioteca/A_new_future_for_Cassava_in_Asia_Its_use_a_food_freed_and_fuel_to_benefit_the_poor-compressed.pdf.

Hoang, K., Nguyen, M. T. T., Nguyen, M. B., & Howeler, R. H. (2011). Cassava conservation and sustainable development in Vietnam. In Howeler, R. H. (Ed.), Proceedings of The 9th Regional Workshop on Sustainable Cassava Production in Asia for Multiple Uses and for Multiple Markets (35-56). Guangxi, China: International Center for Tropical Agriculture (CIAT) and the Chinese Cassava Agrotechnology Research System (CCARS). Retrieved April 20, 2022, from http://ciatlibrary.ciat.cgiar.org/Articulos_Ciat/biblioteca/Sustainable_cassava_production_in_Asia_for_multiple_uses_and_for_multiple_markets.pdf

Hoang, L., Nguyen, M. T. T., Nguyen, M. B., Hoang, K., Ishitani, M., & Howeler, R. H. (2014). Cassava in Vietnam: production and research; an overview. In Howeler, R. H. (Ed.), Proceedings of Asia Cassava Research Workshop (15). Ha Noi, Vietnam: ILCMB- CIAT-VAAS/AGI.

Howeler, R. H. (2011). Proceedings of the 9th regional workshop on sustainable cassava production in Asia for multiple uses and for multiple markets. Retrieved April 20, 2022, from http://ciatlibrary.ciat.cgiar.org/Articulos_Ciat/biblioteca/Sustainable_cassava_production_in_Asia_for_multiple_uses_and_for_multiple_markets.pdf

Howeler, R. H., & Aye, T. M. (2014). Sustainable management of cassava in Asia – From research to practice. Ha Noi, Vietnam: News Publishing House.

MARD (Ministry of Agriculture and Rural Development). (2022). Report on production situation and directing the prevention of harmful organisms on cassava. Gia Lai, Vietnam: MARD and People’s Committee of Gia Lai Province.

Nguyen, M. B. (2018). Research on cultural techniques to scatter harvest season for cassava in Dak Lak province (Unpublished doctoral dissertation). Tay Nguyen University, Dak Lak, Vietnam.

Nguyen, M. T. T. (2017). Study on the selection of high yielding cassava varieties and intensive cultivation techniques in Phu Yen province (Unpublished doctoral dissertation). University of Agriculture and Forestry, Hue University, Hue, Vietnam.

Nguyen, M. T. T., Hoang, L., Nguyen, D. N. Q., & Hoang, K. (2021). Phu Yen cassava solutions for sustainable development. Phu Yen, Vietnam: Phu Yen Provincial People’s Committee.

Nguyen, V. A., Le, T. N., Nguyen, H., Do, T. T., Nguyen, H. T., Pham, H. T. T., Nguyen, H. T., Seki, M., & Le, H. H. (2021). Characterization of some popular cassava varieties in Vietnam. Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 3(124), 1-17.

Tran, Q. N., Hoang, K., Vo, T. V., & Kawano, K. (1995). Selection results of the new cassava varieties KM60, KM94, KM95 and SM937-26. In Proceedings of Vietnam Agricultural Research Workshop. Lam Dong, Vietnam: Ministry of Agriculture and Rural Development.

VNA (Vietnam National Assembly). (2018). Law No. 31/2018/QH14 dated on November 19, 2018. Law on crop production. Retrieved May 24, 2022, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Luat-Trong-trot-2018-336355.aspx.

VNFU (Central Vietnam Farmer’s Union). (2021). New rural magazine – Farmer’s scientist links take off together. Ho Chi Minh City, Vietnam: Youth Publishing House.

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
#cltvn #Vietcassava tích hợp thông tin Phú Yên Online I Kết quả bước đầu trong chọn tạo giống sắn kháng bệnh xem tiếp tin và ảnh tại https://baophuyen.vn/79/310545/ket-qua-buoc-dau-trong-chon-tao-giong-san-moi-khang-benh.html

Đề tài khoa hc, công ngh cp tnh Nghiên cu chn to ging sn năng sut tinh bt cao, kháng được sâu bnh hi chính, phù hp vi điu kin sn xut ti tnh Phú Yên đang nhn được s quan tâm ca ngành Nông nghip, h dân trng sn và m ra nhiu trin vng cho cây sn Phú Yên.

Đài Truyền Hình Phú Yên Khoa học và Cuộc sống tháng 11/2023 “Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên” https://youtu.be/gZZk9OL_4fg

#Vietcassava Phu Yen 18 11 2023

KM568 năng suất tinh bột cao kháng cao CMD CWBD cây và củ kiểu hình lý tưởng

KM569 ăn ngon ruột vàng kháng khá CMD CWBD với KM568 năng suất tinh bột cao kháng cao CMD CWBD củ và cây chuẩn được lão Nông chấp nhận tuyển chọn

KM539 năng suất bột cao kháng cao CMD CWBD tuyển chọn dạng cây thấp ít phân nhánh

Cụ Bình với KM539-10 Đồng Xuân

Giống sắn HN1 năng suất tinh bột cao, kháng cao CMD CWBD nhưng nhược điểm cao cây dễ đổ ngã

Older information

Tay Ninh Cassava Workshop 04-06 October 2023 Establishing Sustainable Solution to Cassava Disease in Mainland Southeast Asia. Project Review and Research Symposium, see more Vietnamese cassava today https://hoangkimlong.wordpress.com/category/vietnamese-cassava-today/

Dự án thiết lập các giải pháp bền vững xử lý sâu bệnh hại khoai mì khu vực Đông Nam Á:

Chọn tạo được 6 giống mì kháng bệnh khảm lá  Cập nhật ngày: 05/10/2023 – 08:38

BTNO – Sáng 4.10, UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức hội nghị tổng kết Dự án thiết lập các giải pháp bền vững xử lý sâu bệnh hại khoai mì (sắn) khu vực Đông Nam Á.
(Nguồn: Báo Tây Ninh: https://baotayninh.vn/chon-tao-duoc-6-giong-mi-khang-benh-kham-la-a164224.html) tích hợp thông tin tại Vietnamese cassava today https://hoangkimlong.wordpress.com/category/vietnamese-cassava-today/

Ông Trần Văn Chiến – Phó Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu tại hội nghị.

Dự hội nghị có ông Lê Văn Thiệt- Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật; ông Trịnh Xuân Hoạt- Phó Viện trưởng Viện Di truyền thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT); đại diện Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Úc (ACIAR), đơn vị tài trợ dự án; Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT), chuyên gia nông nghiệp các nước Campuchia, Lào, Indonesia, Philippines, và một quốc gia châu Phi.

Về phía Tây Ninh có ông Trần Văn Chiến- Phó Chủ tịch UBND tỉnh; ông Nguyễn Đình Xuân – Giám đốc Sở NN&PTNT và nông dân trồng mì trên địa bàn tỉnh.

Phát biểu tại hội nghị, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Chiến cho biết, dự án Thiết lập các giải pháp xử lý bệnh hại trên cây mì tại các nước khu vực Đông Nam Á do ACIAR tài trợ, thực hiện trong giai đoạn 2019 – 2023, có sự tham gia của Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệp Hưng Lộc, Viện Di truyền nông nghiệp, Viện Bảo vệ thực vật và Sở NN&PTNT Tây Ninh. Dự án nghiên cứu, khảo nghiệm và đánh giá một số giống mì tiềm năng có khả năng kháng bệnh phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam bộ. Kết quả bước đầu của dự án chọn tạo được 6 giống mì kháng bệnh khảm lá, gồm: HN1, HN3, HN5, HN36, HN80, HN97.

Ông Trần Văn Chiến hy vọng trong thời gian tới, Trung tâm ACIAR và CIAT sẽ tiếp tục hỗ trợ nghiên cứu và phát triển lĩnh vực nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh; đồng thời, phối hợp triển khai có hiệu quả trong lĩnh vực nghiên cứu, lai tạo, trồng khảo nghiệm và sản xuất các giống mì mới sạch bệnh cho năng suất, hàm lượng tinh bột cao, có khả năng thích ứng tốt với điều kiện canh tác tại Tây Ninh.

Ông Jonathan Newby – Giám đốc Chương trình sắn Quốc tế, Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT) trao đổi với ông Bùi Công Ngọc-(người được chuyển giao thí điểm nhân giống mì kháng khảm).

Ông Nguyễn Đình Xuân – Giám đốc Sở NN&PTNT Tây Ninh cho biết, diện tích trồng mì hàng năm của tỉnh khoảng 60.000 ha, tập trung tại các huyện Tân Châu, Tân Biên, Châu Thành và Dương Minh Châu. Năng suất trung bình từ 33 – 35 tấn/ha (cao gấp 1,7 lần năng suất trung bình của cả nước), chiếm 10% diện tích và 20% tổng sản lượng, đóng góp 50% vào tổng thu nhập quốc gia.

Theo ông Xuân, bệnh khảm lá đã ảnh hưởng đáng kể đến năng suất tinh bột mì, từ 30% -70%. Do đó, việc triển khai dự án thiết lập các giải pháp bền vững xử lý sâu bệnh hại mì khu vực Đông Nam Á giúp tìm ra được nhiều giống mới, kháng được bệnh, năng suất cao hơn đáng kể so với các giống được trồng phổ biến trước đây.

Ông Jonathan Newby- Giám đốc Chương trình sắn quốc tế, Trung tâm CIAT cho biết, kết quả dự án cho thấy việc trồng trọt bằng nguồn giống sạch sẽ cho năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao hơn đáng kể đối với tất cả các giống được thử nghiệm. “Chúng tôi đang trong giai đoạn đàm phán cuối cùng để thành lập Trung tâm Nghiên cứu sắn ở tỉnh Tây Ninh, có sự tham gia của nhà nước, doanh nghiệp và các nhà đầu tư nghiên cứu”- ông Jonathan Newby nói thêm.

Nông dân tham gia khảo sát bất ngờ về bộ củ của cây mì HN1.

Tại hội nghị, UBND tỉnh ký kết biên bản thoả thuận hợp tác với Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT) giai đoạn 2024 – 2028. Theo đó, hai bên thống nhất thành lập một ban điều hành bao gồm các thành viên của CIAT, UBND tỉnh Tây Ninh, đại diện của các doanh nghiệp nhằm hỗ trợ và điều phối các hoạt động nghiên cứu tại địa phương trong giai đoạn 2024-2028.

Minh Dương

Báo DÂN VIỆT 4.10 2023 . Tính đến tháng 12/2022, diện tích trồng sắn sử dụng các giống kháng bệnh khảm lá còn trên đồng là 117,5 ha; gồm các giống HN3, HN5, HN1, HN 80, HN 97. Trong đó, giống HN5 có diện tích nhiều nhất, 70ha. Trong năm 2023, giống sắn kháng khảm HN36 được phép lưu hành, nâng tổng số lượng giống kháng khảm được phép lưu hành tại vùng Đông Nam Bộ lên 6 giống: HN1, HN3, HN5, HN36, HN80, HN97.

Thành lập Trung tâm Nghiên cứu sắn ở Tây Ninh

Ngành nông nghiệp khuyến khích, hỗ trợ kỹ thuật cho người dân tham gia cùng sản xuất, tăng khả năng cung cấp giống kháng khảm cho khoảng 2.000ha trên địa bàn tỉnh “Tính theo cấp số nhân gấp 10 lần (1 cây sắn giống có thể cho ra 10 hom giống – PV), diện tích giống sắn kháng bệnh khảm có thể tăng lên 10.000ha, thậm chí cao hơn vào niên vụ 2023 – 2024”, ông Xuân cho biết.

xem tiếp https://danviet.vn/da-co-175-giong-san-khang-duoc-benh-kham-la-nong-dan-het-noi-lo-voi-loai-dich-benh-nguy-hiem-nay-20231004130310515.htm?fbclid=IwAR2yWSzwIFyveo6Q78ftQuRp9C0B_ZVAqmJ0Z6rlCj_JEhsNDq6vqFcXL7Q

Skip to content

Sustainable cassava disease solutions in Southeast Asia

Enhancing smallholder livelihoods and economic development

Meeting Program (Draft)

Sunrise Hotel

81 Hoang Le Kha Street, Ward 3, Tay Ninh City, Tay Ninh Province, Vietnam

Day 1 – Wednesday 4th October

8:00amRegistrationSunrise HotelPresentationVideo
8:30 AMWelcome to Tay Ninh and Vietnam Importance of cassava in Vietnam and Tay NinhMr Tran Van Chien, Vice Chaiman of Provincial People’s Committee

Mr Nguyen Dinh Xuan, Director of DARD Tay Ninh

Le Van Thiet, Deputy Director of Plant Protection Division
9:00:9:20Introduction to ACIAR and the review teamDr Eric Huttner (ACIAR)
Session 1: Assess the opportunities, challenges, and risks for the development of sustainable regional solutions for cassava disease management in mainland SEA
9:20-10:00“Establishing sustainable solutions to cassava disease in Mainland Southeast Asia” : market context, evolution, & achievementsDr Jonathan Newby (CIAT)Overview

Market context
10:00-10:30Coffee
10:30-11:00Experimental field-level impacts of CMD and CWBD: Developing short-term recommendations for farmers based on best-bet informationDr Imran Malik (CIAT)


Mr Sok Sophearith (CIAT)
Presentation

Presentation
Youtube

Youtube
11:00-11:30Panel: Impact of cassava disease – across scales (farmers, traders, industry, national government)Panel 1
Jonathan Newby (facilitator)
El Chhinh – Farmer leader

Mr Attapol Lerdvanichdilok (TTSA)

Nguyen Huu Hung (Vince Chairman VICAAS)

Dr Phetmanyseng (NAFRI)
Discussion Padlet
11:30-12:00Addressing sustainability: Lessons learnt in coordination and communication between stakeholders and projectsMr Xuan (DARD Tay Ninh)  

Mr Run Sophannara (PDAFF Banteay Meanchey)  

Dr Chanthakhone Boualaphanh (NAFRI)  

Boonmee Wattanaruangrong (TTDI)
Discussion Padlet
12:00-1:00Lunch
Session 2: Enhanced regional diagnostic protocols, tools and information platforms fit for purpose

Discussion Padlet
1:00-1:20Overview of activities, outputs & outcomes (20mins)Dr Wilmer Cuellar (CIAT)Presentation
1:20-1:35Laos report (15mins)Ms Pinkham Vongphachanh (PPC)PresentationYoutube
1:35-1:50Cambodia report (15mins)Mr Oeurn Samoul (GDA)PresentationYoutube
1:50-2:05Vietnam report (15mins)Ms Le Thi Hang (PPRI)Presentation
2:05-2:20Thailand report (15mins)Dr Wanwisa Siriwan (KU)Presentation
2:20-2:35Whitefly surveillance and bio-typing: implications for spread of CMV and other WF transmitted diseases  (15mins)Dr Warren Arinaitwe (CIAT)Presentation
2:35-2:50Questions and Answers (15mins) 
2:50 – 3:10Coffee
3:10-3:40Advances in developing low-cost diagnostics for the cassava sector. (20mins + 10min Q&A)Jimmy Botella (UQ)Presentation
3:40 – 4:00Overview of the developments in Cassava Witches Broom Research (20mins)Dr Warren Arinaitwe   (CIAT)  Presentation
4:00-4:15Characterisatisation of CWBD in Lao PDR (15mins)Ms Pinkham Vongphachanh (PPC)PresentationYoutube
4:15-4:40Panel – what will happen from here?  (30mins)  

Sustainability of surveillance and early warning systems; maintaining communication between NPPO
Dr Nguyen Van Liem (PPRI)

Dr Bounsu Soudmaly (PPC)

Dr Ny Vuthy (GDA)  
Discussion Padlet
4:40-5:00Have we learnt the lessons from CMD? Developing pre-emptive measures for future transboundary pest and diseaseStephan Winter (DSMZ)
5:00Close of Day 1 

Day 2 – Thursday 5th October

8:00Registration
Session 3: Enhance the capacity and collaboration between breeding programs in mainland Southeast Asia to develop new product profiles for commercially viable cassava varieties

Discussion Padlet
8:30-9:00Overview of breeding activities, outputs & outcomes (30mins)Dr Xiaofei Zhang  (CIAT)Presentation – extended

Presentation
short
Youtube – extended
9:00-9:30Breeding and evaluation of CMD resistant varieties in Vietnam (30mins)Ms Pham Thi Nhan (HLARC)  

Dr Anh Nguyen Hai (AGI)
Presentation

Presentation
Youtube

Youtube
9:30-9:45Evaluation of CMD resistant varieties in Laos (15mins)Mr Laothao Youabee (CIAT)PresentationYoutube
9:45-10:00Evaluation of CMD resistant varieties in Cambodia (15mins)Ms Kan Sopha (GDA)PresentationYoutube
10:00-10:20Breeding and evaluation of CMD resistant varieties in Thailand (20mins)Dr Chalermpol Phumichai (KU)Presentation
10:20-10:40Q&A (20mins) 
10:40- 11:00Coffee
11:00-11:15CATAS germplasm exchange and evaluation within the Asia Pacific RegionDr Chen Songbi (CATAS)Presentation
11:15-11:30Cassava breeding for multiple pathogens and market segments in AfricaDr Elizabeth Parkes (IITA)Presentation
11:30 – 12:00Discussion: Safe germplasm exchange and future priorities.   Is more CMD resistant genetic material required for Mainland SE Asia?  

What are the main market segments missing from current resistant breeding?  

Where is the best advanced material for food market segments and where should it be sent?  

What is on the horizon that we should be working on now and where?  

What are the tools and processes that need to be strengthened in the region?
Panel  
Xiaofei Zhang (CIAT)  

Suwaluk Sansanee (DOA)

Kartika Noerwijati- (BRIN)  

Speedy Crisostomo (UPLB)  

Thiyagu Devarajan (MARDI)

TBC (IITA and partners)
Discussion Padlet
12:00-1:00Lunch
Session 4: Develop and evaluate economically sustainable cassava seed system models for the rapid dissemination of new varieties and clean planting material to farmers in different value chains and production contexts

Discussion Padlet
1:00-1:30Overview of seed system and agronomic activities, outputs & outcomesDr Imran MalikPresentation
1:30-2:00Developing the cassava seed system in Vietnam (30mins)Dr Anh Nguyen Hai (AGI)


HLARC
Presentation

1. Irrigation
2. Density
3. Variety
4. Tunnel
5. Harvest date
Youtube

Youtube
Youtube
Youtube
Youtube
Youtube
2:00-2:30Laos (30mins)Ms Soukphathay Simeuang (NAFRI)  

Mr Saythong Oudthachit (NAFRI)

Dr Phanthansin Khanthavong (NAFRI)
Tissue culture


NAFRI Tunnels


Agronomy
Youtube


Youtube


Youtube
2:30-3:00Cambodia (30mins) Tunnel and AgronomyDr Orn Chhourn (CARDI)  

Meng Rithea (GDA)
Presentation


1. Agronomy

2. Tunnel System
Youtube


Youtube

Youtube
3:00-3:20Seed system developments in Thailand (20mins)Wannasiri Wannarat (KU-TTDI)Presentation
3:20 – 3:40Farmer demand, networks, and business models (20mins)Erik Delaquis (CIAT)Presentation
3:40-4:00Coffee
4:00-4:30Pannel (20mins) Q&A (10mins)Ngoc  

Nguyen Van Minh (TNU)  

Farmer   PDAFF    

Bountheung Thepsouvanh (LCA)  
4:30- 5:00Reflections on achievements and future prioritiesSharon Van Brunschot (CSIRO)  

Dr Prapit Wongtiem (DOA)  

Dr Yorn Try (Institute of Science, Technology, and Innovation)  

Dr Eric Huttner (ACIAR)  
Discussion Padlet
5:00 – 5:15Next steps  Dr Jonathan Newby (CIAT)

Share this:

Follow Us On Facebook

Follow us on Twitter

My Tweets

Supported by ACIAR and the CGIAR-RTB

Coodinated by the International Center for Tropical Agriculture (CIAT) j.newby@cgiar.org

GIỐNG SÁN TỐT PHÚ YÊN
Các giống sắn mới triển vọng KM568, KM539, KM537, KM569 kết quả chọn tạo khảo nghiệm tại tỉnh Phú Yên https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san

Phú Yên bảo tồn và phát triển sắn bền vững, câu chuyện hôi thảo sắn 2021 và một số thông tin mới cập nhật

PHÚ YÊN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN SẮN BỀN VỮNG
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long, Nguyễn Nữ Quỳnh Đoan, Hoàng Kim

Tham luận trình bày tại Hội nghị Phú Yên 28 12 2021 “Giới thiệu về các công nghệ trong sản xuất Nông Lâm Thủy sản” và tại Hội nghị Phú Yên 31 12 2021 UBND tỉnh Phú Yên “Tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2016-2020, định hướng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025

Tỉnh Phú Yên xác định lúa mía sắn là ba cây trồng chủ lực, lợi thế đầu tư tái cơ cấu theo hướng gia tăng giá trị, sản xuất tập trung, quy mô lớn và bền vững, tầm nhìn đến năm 2030, là trọng điểm chuỗi giá trị về nông sản và nền tảng của an sinh, kinh tế, xã hội địa phương . Nhân dân Phú Yên và hệ thống chính trị xã hội đều năng động, hiệu quả, giỏi nghiên cứu ứng dụng phát triển. Thành tựu hoạt động khoa học và công nghệ 2016-2020 Phú Yên đã đạt được là khảo nghiệm, tuyển chọn và phát triển được giống sắn chủ lực KM419, giống sắn phổ biến KM440, mô hình canh tác sắn thích hợp bền vững, đồng hành với việc chọn tạo và phát triển giống lúa siêu xanh GSR65, giống lúa siêu xanh GSR90 phẩm chất ngon, năng suất cao, thích ứng biến đổi khí hậu. Định hướng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025, tỉnh Phú Yên đã lựa chọn giải pháp bảo tồn và phát triển sắn thích hợp bền vững. Đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên.

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/catrgory/bao-ton-va-phat-trien-san

Sắn Việt Nam là câu chuyện nhiều năm còn kể. Gia đình sắn Việt Nam là một kinh nghiệm quý về sự liên kết chặt chẽ giữa các ‘bạn nhà nông’ chuyên gia nông học, thầy giáo cán bộ nghiên cứu sinh viên, các chuyên gia quốc tế cùng làm việc chặt chẽ với nông dân xây dựng mô hình điểm trình diễn, đó là chìa khóa cho sự bảo tồn và phát triển. “Chuyện ngậm ngãi tìm trầm” “Sắn Việt đất ông Hoàng” là hai ghi chú nhỏ trong số đó.

Chọn tạo khảo nghiệm và nhân giống là một chuỗi công việc cẩn trọng công phu và nhiều vấn nạn ngày nay. Khảo nghiệm DUS và VCU là một nội dung rất quan trọng, trước khi nhân giống, khảo nghiệm sản xuất, xây dựng mô hình và quy trình canh tác thích hợp cho giống sắn mới. Nội dung khảo nghiêm DUS và VCU giống sắn được thực hiện theo đúng Thông tư Quy định về khảo nghiệm, công nhận giống cây trồng nông nghiệp mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, thi hành Luật Trồng trọt (Quốc Hội 31/2018, hiệu lực thi hành 1.1.2020), để tránh nhân giống sớm những giống sắn chưa được kiểm định nghiêm ngặt và chưa đủ thông tin tự công bố giống, tránh gây thiệt hại cho sự đầu tư của nông dân, doanh nghiệp và chuỗi giá trị sản xuất chế biến kinh doanh sắn.

Fwd: FOOD CROPS: Current situation of cassava in Vietnam and the breeding of improved cultivars

Từ: hoangkim vietnam <hoangkim.vietnam@gmail.com>
Ngày: 20 thg 9, 2023 lúc 04:19
Chủ đề: Re: FOOD CROPS: Current situation of cassava in Vietnam and the breeding of improved cultivars
Tới: CLAIR HERSHEY <clair.hershey@gmail.com>
CC: <hoangkim@hcmuaf.edu.vn>, <hoangkim_vietnam@yahoo.com>Inbox

Dear Clair Hershey .This is interesting. Thank you very much for your information. We will sending to you soon. Best wish regard. Your sincerely. Hoang Kim 

Vào Thứ 4, 20 thg 9, 2023 lúc 00:33 CLAIR HERSHEY <clair.hershey@gmail.com> đã viết:

Dear Hoang Kim,

It has been quite a long time since we have been in contact. I hope you are doing very well. I see your occasional posts on Facebook and elsewhere, and continued work on cassava.

I retired from CIAT in 2016, but continue to collaborate with them on some projects. Currently I am writing a history of the CIAT cassava genebank since its first establishment in 1969. 

One of the topics included in the report is the cassava core collection. I am trying to gather information about all the evaluations done on the core collection.

In my searches, I came across the paper you and colleagues wrote, and re-published as a blog spot in 2010, which I have attached here. 

I note that in the paragraph just before Table 8, you refer to evaluating cassava varieties for ethanol production from the CIAT core collection that is held in Vietnam. It seems that the current CIAT staff in Asia does not have information about this. Can you please possibly provide me with a few details? Did you introduce the core collection from CIAT Colombia or from Thailand? Is the evaluation data available in any publication? 

Thank you very much in advance for any information about this. I will appreciate it very much.

With very best wishes,

http://foodcrops.blogspot.com/2010/05/current-situation-of-cassava-in-vietnam.html

see more: https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/

Older books and articles

QUẢN LÝ BỀN VỮNG SẮN CHÂU Á
Từ Nghiên cứu đến Thực hành

Tác giả: Reinhardt Howeler và Tin Maung Aye
Người dịch: Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai

Sách sắn “Quản lý bền vững sắn châu Á từ nghiên cứu đến thực hành” (Nguyên tác tiếng Anh: Sustainable management of cassava in Asia – From research to practice; tác giả tiến sĩ Reinhardt Howeler và tiến sĩ Tin Maung Aye, CIAT, 2015, 148 trang, CIAT Publication No. 396, chỉ số xuất bản ISBN 978-958-694-136-5), Người chuyển ngữ tiếng Việt  Hoàng Kim, Hoang Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai; CIAT, VAAS, The Nippon Foundation, Nhà xuất bản thông tấn, 2015. Chỉ số xuất bản 9786049450471. PGS TS Trịnh Khắc Quang, Giám đốc VAAS và Tiến sĩ Clair Hershey, Trưởng Chương trình sắn CIAT đã viết lời giới thiệu và lời nói đầu sách này: (trích) ”Công việc tóm tắt trong tài liệu này thay cho những lời khuyên tốt nhất hiện có sau hơn 50 năm kinh nghiệm thực tiễn kết hợp nghiên cứu và làm việc với nông dân để hiểu những thách thức thực tế cuộc sống và cơ hội mà họ phải đối mặt.

LỜI GIỚI THIỆU

Sắn Việt Nam trong vùng sắn châu Á đã tạo được sự đột phá có ý nghĩa toàn cầu. Sắn Việt Nam hiện được FAO (2013) ca ngợi là điển hình của sắn thế giới khi so sánh năm 2000 năng suất sắn Việt Nam đạt 8,35 tấn/ha, gần tương đương với năng suất sắn châu Phi (8,65 tấn/ha) nhưng đến năm 2011 sắn Việt Nam đã đạt năng suất  17,73 tấn/ha, vượt xa năng suất sắn bình quân châu Phi đạt 10,77 tấn/ha và cao hơn hẳn năng suất sắn bình quân châu Mỹ là 12,92 tấn/ha.  Tại Tây Ninh, nhiều hộ nông dân đã tăng năng suất sắn lên 400%, từ 8,35 tấn/ ha lên trên 36,0 tấn / ha. Sắn lát và tinh bột sắn Việt Nam đã trở thành một trong mười mặt hàng xuất khẩu chính. Sắn Việt Nam hiện đã thành nguồn sinh kế, cơ hội xóa đói giảm nghèo và làm giàu của nhiều hộ nông dân và hấp dẫn sự đầu tư của nhiều doanh nghiệp chế biến kinh doanh. Dẫu vậy, sắn Việt Nam cũng bộc lộ nhiều rủi ro, bất cập trong sản xuất, chế biến, kinh doanh và bảo vệ môi trường.

Thay mặt cho Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tôi vinh dự được viết lời giới thiệu cho cuốn sách “Quản lý bền vững sắn châu Á: Từ nghiên cứu đến thực hành” của tác giả Reinhardt Howeler và Tin Maung Aye, chủ biên dịch Hoàng Kim với sự cộng tác của Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai. Cuốn sách này đúng như lời tác giả “thay cho những lời khuyên tốt nhất hiện có về kỹ thuật canh tác sắn sau hơn 50 năm kinh nghiệm thực tiễn kết hợp nghiên cứu và làm việc với nông dân để thấu hiểu những thách thức thực tế cuộc sống và cơ hội mà họ phải đối mặt”. Mặt khác, cuốn sách cũng là cẩm nang nghề nghiệp cho những người làm công tác nghiên cứu, chỉ đạo sản xuất và hoạch định chính sách về cây sắn, là cầu nối để trao đổi, thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm trong quản lý đất và canh tác sắn bền vững ở châu Á.

Kính chúc bà con nông dân những mùa thu hoạch sắn bội thu.

Trịnh Khắc Quang
Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS)

LỜI NÓI ĐẦU

Sắn là một trong những loại cây trồng thích nghi vùng cao phổ biến nhất ở châu Á vì tính linh hoạt của nó trong hệ thống cây trồng, khả năng sản xuất thuận lợi trong điều kiện khó khăn và tính đa dụng cung cấp thực phẩm, thức ăn gia súc, nguồn thu nhập cho hộ nông dân. Mặc dù sắn có tiếng là cây dễ trồng, nó vẫn đòi hỏi phải quản lý tốt để có được năng suất cao qua các năm, đi đôi việc bảo vệ nguồn đất và nước.Thế giới nông nghiệp đang chuyển đổi một cách nhanh chóng và cây sắn cũng không tránh khỏi sự thay đổi này. Một mặt, thị trường sắn và sản phẩm sắn đang tăng trưởng ở một số nước châu Á với khả năng thu lợi nhiều hơn từ cây này. Nhiều giống sắn mới năng suất cao là có giá trị đối với hệ thống sản xuất và sự hiểu biết về quản lý đất và cây trồng tối ưu đã được tăng đều đặn. Đồng thời, vấn đề sâu bệnh cũng trở nên quan trọng và thường ảnh hưởng đến sản lượng cây trồng. Kiểm soát chúng đòi hỏi kiến thức tốt và quản lý cẩn thận. Có nhiều lựa chọn trong hoạt động quản lý cây trồng như chuẩn bị đất, mật độ trồng, quản lý cỏ dại và các công cụ thu hoạch. Việc sản xuất cây giống chất lượng cao (homhạt giống) có lợi thế tiềm năng mà thường không được đánh giá đầy đủ bởi người trồng sắn. Quản lý độ phì đất là thực hành cốt lõi mang lại thành công lâu dài cho nhiều nông dân trồng sắn. Hiểu biết thấu đáo các yếu tố đầu vào và thực hiện những điều đó góp phần tối ưu hóa năng suất, về lâu dài là nền tảng thành công của một người nông dân trồng sắn.

Nhưng kết hợp đúng thực tiễn cần được cụ thể cho mỗi trang trại. Những người nông dân trồng sắn thường không dễ tiếp cận thông tin chuẩn mực về thực hành quản lý tốt nhất. Ở hầu hết các nước, hệ thống khuyến nông cung cấp tư vấn kỹ thuật cho người nông dân trồng sắn không phát triển như đối với cây lúa hoặc cây ngô và thỉnh thoảng còn không có. Các chuyên gia tư vấn thường là cán bộ khuyến nông, các đại diện bán hàng của công ty cung cấp nguyên liệu đầu vào như phân bón hay thuốc trừ sâu, hay các chuyên viên kỹ thuật của các công ty chế biến. Họ thường làm việc với nhiều loại cây trồng và nhiều nông dân, hoặc có thể có các lợi ích thương mại với động cơ mua bán sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể. Hầu hết các công nghệ được phát triển cho sắn được thiết kế thân thiện môi trường, nghĩa là không phụ thuộc vào đầu vào cao của hóa chất hoặc các thực hành bất lợi. Điều quan trọng là công nghệ được phổ biến và phát huy tận dụng mối quan tâm đối với môi trường.

Cuốn sách này nhằm mục đích cung cấp thông tin có cơ sở tốt về quản lý cây sắn để nông hộ thu lợi tối đa và phát triển tốt hơn trong khi vẫn bảo tồn độ phì nhiêu của đất và phát triển bền vững lâu dài. Nó được dựa trên những kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu từ nhiều thập kỷ qua, đặc biệt không chỉ ở châu Á mà còn ở châu Phi và châu Mỹ Latinh. Rất nhiều thông tin được phát triển bởi sự tham gia làm việc giữa Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới (CIAT) – có trụ sở ở Cali, Colombia, và một văn phòng khu vực châu Á, trước đây đặt ở Bangkok, Thái Lan và hiện nay đang đặt ở Hà Nội, Việt Nam – với các tổ chức đối tác trong khu vực. Các đối tác này được đề cập trong tài liệu thông qua hướng dẫn thảo luận các thí nghiệm hoặc công nghệ liên quan. Nhiều nông dân tham gia phát triển ý tưởng và giải pháp trong chương trình nghiên cứu có sự tham gia của nông dân (FPR). Đây là một phần quan trọng trong việc đảm bảo sự phù hợp thực tế của các kết quả.

Cuốn sách được thiết kế cho những người cung cấp tư vấn trực tiếp đến nông dân, cũng như các giáo viên, nhà nông học, sinh viên, cán bộ khuyến nông, đại lý nông sản và công nghiệp chế biến cùng những ai quan tâm đến quản lý đất và cây trồng bền vững đối với sắn ở châu Á. Sách cũng được dùng để cung cấp thông tin tư vấn trực tiếp đến nông dân, những người hiểu biết kỹ thuật canh tác sắn để vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Tuy sách chưa có hướng dẩn chi tiết tại trang trại cá nhân nhưng nó là cẩm nang hướng dẫn cho cán bộ khuyến nông và những người làm việc với cộng đồng nông dân để điều chỉnh thích hợp với nhu cầu cụ thể. Chúng tôi mời các đối tác quốc gia sử dụng hướng dẫn này một cách tự do để phát triển các tài liệu bổ sung cho mục đích đào tạo và khuyến nông địa phương.

Các tác giả cuốn sách này là tiến sĩ Reinhardt Howeler và Tin Maung Aye đã làm việc rộng khắp với một loạt các đối tác, các trạm thí nghiệm và trên đồng ruộng của nông dân. Công việc tóm tắt trong tài liệu này thay cho những lời khuyên tốt nhất hiện có sau hơn 50 năm kinh nghiệm thực tiễn kết hợp nghiên cứu và làm việc với nông dân để hiểu những thách thức thực tế cuộc sống và cơ hội mà họ phải đối mặt.

Sách hướng dẫn này sẽ không thể thực hiện được nếu không có sự hỗ trợ của quỹ Nippon. Những gắn bó hơn hai thập kỷ hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động nghiên cứu, đào tạo và phát triển mạng lưới trên khắp Đông Nam Á. CIAT trân trọng cảm ơn vai trò quan trọng của Quỹ Nippon trong các sáng kiến nghiên cứu phát triển thông tin bao gồm hướng dẫn này, cũng như hỗ trợ biên dịch và sản xuất tài liệu hướng dẫn.

Chương trình sắn CIAT hân hạnh giới thiệu hướng dẫn này để sử dụng trong việc quản lý hệ thống sản xuất trồng sắn nhằm tối ưu hóa lợi ích ngắn và dài hạn cho nông dân cũng như để bảo vệ môi trường.

Clair Hershey

Trưởng Chương trình sắn CIAT

PHÚ YÊN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN SẮN BỀN VỮNG
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long, Nguyễn Nữ Quỳnh Đoan, Hoàng Kim

Tham luận trình bày tại Hội nghị Phú Yên 28 12 2021 “Giới thiệu về các công nghệ trong sản xuất Nông Lâm Thủy sản” và tại Hội nghị Phú Yên 31 12 2021 UBND tỉnh Phú Yên “Tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2016-2020, định hướng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025

Tỉnh Phú Yên xác định lúa mía sắn là ba cây trồng chủ lực, lợi thế đầu tư tái cơ cấu theo hướng gia tăng giá trị, sản xuất tập trung, quy mô lớn và bền vững, tầm nhìn đến năm 2030, là trọng điểm chuỗi giá trị về nông sản và nền tảng của an sinh, kinh tế, xã hội địa phương . Nhân dân Phú Yên và hệ thống chính trị xã hội đều năng động, hiệu quả, giỏi nghiên cứu ứng dụng phát triển. Thành tựu hoạt động khoa học và công nghệ 2016-2020 Phú Yên đã đạt được là khảo nghiệm, tuyển chọn và phát triển được giống sắn chủ lực KM419, giống sắn phổ biến KM440, mô hình canh tác sắn thích hợp bền vững, đồng hành với việc chọn tạo và phát triển giống lúa siêu xanh GSR65, giống lúa siêu xanh GSR90 phẩm chất ngon, năng suất cao, thích ứng biến đổi khí hậu. Định hướng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025, tỉnh Phú Yên đã lựa chọn giải pháp bảo tồn và phát triển sắn thích hợp bền vững. Đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên.

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/catrgory/bao-ton-va-phat-trien-san


Đề tài Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên” là cấp bách và quan trọng. Mục tiêu: Chọn tạo được giống sắn có năng suất tinh bột vượt hơn đối chứng KM419 và KM94 tối thiểu 10%, kháng được sâu bệnh hại chính, đạt điểm bệnh cấp 1-2 đối bvo71i bệnh khảm lá virus CMD và bệnh chồi rồng, thích hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên; Nội dung : 1) Những vấn đề cần chú ý trong sản xuất sắn hiện nay để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cây sắn; 2) Thành tựu và bài học sắn Việt Nam (2016-2021) trước và trong dịch bệnh sắn CMD và CWBD ; 3) Phú Yên bảo tồn và phát triển sắn bền vững; Tiến bộ giống sắn Việt Nam 1975-2021 là nền tảng khoa học và thực tiễn để lựa chọn, xác định các tổ hợp lai, bảo tồn và phát triển giống sắn tốt kháng bệnh; Giống sắn KM568 và KM569 là thành quả bước đầu của nâng cấp cải tiến giống sắn chủ lực sản xuất KM419 và KM440 năng suất tinh bột cao nhất hiện nay bằng cách lai hữu tính với giống sắn KM539 kháng bệnh CMD, tích hợp gen quý này vào giống sắn tốt Việt Nam theo chuẩn kỹ thuật và công nghệ tạo dòng sắn lai;

CÁC GIỐNG SẮN TỐT PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 94

Nguồn gốc Giống sắn KM94 hoặc KU50 (hoặc Kasetsart 50) được nhập nội từ CIAT/Thái Lan trong bộ giống khảo nghiệm Liên Á năm 1990. Giống do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhập nội, tuyển chọn và giới thiệu (Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995, Trịnh Phương Loan, Trần Ngọc Ngoạn và ctv. 1995). Giống được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống quốc gia năm 1995 trên toàn quốc tại Quyết định số 97/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995. Giống sắn KM94 là giống sắn chủ lực của Việt Nam có diện tích thu hoạch năm 2008 chiếm 75, 54% (Hoang Kim Nguyen Van Bo et al. 2010), năm 2016 chiếm 31,7 % và năm 2019 chiếm khoảng 37% tổng diện tích sắn toàn Việt Nam

Đặc điểm giống: Giống KM94 có đặc điểm

+ Thân xanh xám, ngọn tím, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 33,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,1- 39.0%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,7%.
+ Năng suất tinh bột: 7,6-9,5 tấn/ ha
+ Chỉ số thu hoạch: 58 %.
+ Thời gian thu hoạch: 9-11 tháng.
+ Nhiễm trung bình bệnh chồi rồng, bệnh khảm lá sắn CMD và bệnh cháy lá
+ Cây cao, cong ở phần gốc, thích hợp trồng mật độ 10.000-11 000 gốc/ ha .

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 140

Nguồn gốc::Giống sắn KM140 là con lai của tổ hợp KM 98-1 x KM 36 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2007, 2009). Giống KM140 được Bộ Nông nghiệp & PTNT, cho phép sản xuất thử trên toàn quốc (Quyết định số 3468/ QĐ- BNN- TT, ngày 05/ 11/ 2007) và công nhận chính thức tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010 và cho phép sản xuất hàng hoá trên toàn Quốc theo Thông tư số 65. 65/2010/TT-BNNPTNT, ngày 05 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 0714-10-10-00.và đoạt giải Nhất Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc VIFOTECH năm 2010. Giống KM140 được trồng nhiều tại các tỉnh phía Nam với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 30.000 ha, năm 2010 trồng trên 150.000 ha; hiện là giống phổ biến.

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km140-02.jpg

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, thẳng, ngọn xanh, cây cao vừa phải, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 33,4 – 35,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 34,8 – 40,2%.
+ Hàm lượng tinh bột: 26,1- 28,7%.
+ Năng suất bột : 9,5 -10,0 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 58 -65 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Thời gian giữ bột ngắn hơn KM94

Chọn giống sắn Việt Nam; Giống sắn KM140 giải VIFOTEC http://news.gov.vn/Home/VIFOTEC-2009-boasts-for-high-applicability/20101/6051.vgp

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km985.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 98-5
Nguồn gốc: Giống sắn KM98-5 là con lai của tổ hợp KM 98-1 x Rayong 90 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2006, 2009). Giống được UBND tỉnh Tây Ninh và UBND tỉnh Đồng Nai công nhận kết quả đề tài ứng dụng KHKT cấp Tỉnh năm 2006. Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 2009 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010 Giống KM98-5 được trồng tại các tỉnh phía Nam với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 25.000 ha, năm 2010 trồng trên 100.000 ha; hiện là giống phổ biến..

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km98-5-02.jpg

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, hơi cong ở gốc, ngọn xanh, ít phân nhánh.
+ Giống sắn KM98-5 có cây cao hơn và dạng lá dài hơn so với KM419
+ Năng suất củ tươi: 34,5 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 39,2%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,5%.
+ Năng suất bột : 9,8 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 63 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Thời gian giữ bột tương đương KM94
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM98-1

Nguồn gốc: KM98-1 là con lai Rayong 1x Rayong 5 (= giống sắn KU 72 của Thái Lan hình trên, nhưng việc lựa chọn giống bố mẹ, lai tạo và chọn dòng thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam) do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh, 1999). Giống KM98-1 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 1999 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên (MARD Certificate No. 3493/QD-BNN–KHKT, Sep 9, 1999). Giống KM98-1 được trồng phổ biến tại các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai, Nghệ An, Thừa Thiên Huế…. với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 18.000 ha, năm 2010 trồng trên 20.000 ha, hiện là giống phổ biến..

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, tai lá rõ, lá xanh, cọng tím
+ Năng suất củ tươi: 32,5 – 40,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,8%.
+ Hàm lượng tinh bột: 27,2- 28,3 %.
+ Năng suất bột : 8,9 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 66 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Bảo quản giống ngắn hơn KM94

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN SM 937-26

Nguồn gốc:: Tên gốc SM937 của CIAT/Clombia được nhập nội bằng hạt từ CIAT/Thái Lan năm 1990. Giống do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995). Giống SM937-26 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận tạm thời năm 1995 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên tại Quyết định số 98/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995.. Giống SM937-26 được trồng nhiều tại các tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 15.000 ha, năm 2010 trồng trên 20.000 ha, hiện là giống phổ biến.

Đặc điểm giống:
+ Thân nâu đỏ, thẳng, không phân nhánh
+ Năng suất củ tươi: 32,5 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 37,9%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,9%.
+ Năng suất bột : 9,4 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 61 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Vỏ củ dày và cứng hơn KM94

Giống sắn KM419 bìa trái thấp cây, tán gọn, cọng đỏ, chống chịu trung bình với bệnh CMD và CWBD , và các dòng sắn lai ít bệnh CMD và CWBD, so với HLS 11 giữa, cao cây, cọng xanh, nhiễm nặng bệnh CMD

Bệnh virus khảm lá CMD từ ban đầu Tây Ninh (2017) lan rộng trên 15 tỉnh thành Việt Nam (2018) là thách thức của các nhà khoa học. “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” đã được Bộ NNPTNT xác định tại công văn chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV ngày 3 tháng 5 năm 2019. Giống sắn KM419 có năng suất tinh bột cao nhất và diện tích trồng phổ biến nhất Việt Nam. Giống sắn KM419 chống chịu trung bình bệnh CMD và bệnh chổi rồng (CWBD), trong điều kiện áp lực 2 bệnh này ở Việt Nam hiện nay là rất cao. Sự cần thiết cấp bách lai tạo KM419 đưa thêm gen kháng bệnh của giống KM539, KM440 (KM94 đột biến); KM397 vào giống sắn ưu tú này .

Giải pháp chọn giống sắn Việt Nam tiếp nối hiệu quả là sử dụng giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao sạch bệnh tiếp tục lai tạo với các giống sắn kháng bệnh CMD đã có. Bài viết CHỌN GIỐNG SẮN VIỆT NAM đúc kết tóm tắt thông tin đã có và định hướng cho sự nổ lực Trúc Mai, Hoang Long, BM Nguyễn, Nguyen Van Nam, Nhan Pham, Hung Nguyenviet, Hoàng Kim, Jonathan Newby … đang lai hữu tính và bồi dục nâng cao tính kháng cho các giống sắn KM419, KM440, KM397, tốt nhất hiện nay

Hình ảnh và tài liệu dẫn

Cập nhật tiến bộ mới

1) ພະຍາດໃບດ່າງມັນຕົ້ນ ຫຼື Cassava mosaic disease ( CMD in Lao PDR) ngày 4 tháng 2 năm 2021; 2) Cambodia’s efforts to eradicate Cassava Mosaic Disease 16 thg 12, 2020;

Nguồn gen sắn kháng CMD

Jonathan Newby với Ed Sarobol và 3 người khác ngày 15 tháng 8 năm 2020 đã thông tin: tại “Giải pháp bền vững bệnh hại sắn ở Đông Nam Á” Webinar Series: No 1: Các hàng sắn ở Tây Ninh minh chứng phát huy được sức mạnh của di truyền học (hình). “Giữ niềm tin: Tiến bộ trong việc phát triển các loại chống CMD khả thi thương mại cho châu Á”. Bài thuyết trình https://cassavadiseasesolutionsasia.net/webinar-series/ từ hội thảo tại đây và đã được tích hợp tại đây New progress in cassava breeding https://foodcrops.blogspot.com/2020/08/new-progress-in-cassava-breeding.html..Chúc mừng tiến bộ mới đề tài qua thông tin này. Chọn giống sắn kháng CMD niềm tin, nổ lực và sự hợp tác.

Hai câu hỏi đối với Jonathan Newby 1) Giống sắn HLS 11 nhiễm nặng bệnh CMD (giữa) so sánh với giống sắn kháng bệnh CMD ( ở bên cạnh giống HLS11) của hình trên là giống sắn gì? có nguồn gốc di truyền như thế nào đối với giống sắn “KM419 siêu bột cọng đỏ”, tác giả giống, năm và nơi phóng thích giống? 2) Giống sắn này có điểm mới gì về đặc tính nông sinh học so sánh năng suất tinh bột, năng suất sắn lát khô so giống sắn thương mại chủ lực KM419 và KM94 hiện chiếm tỷ lệ trồng hơn 42% và 31.7% diện tích sắn Việt Nam ?

Sắn Thái Lan thương mại, vỏ củ chủ yếu đỏ nâu (nguồn ảnh được trích dẫn tại The Star Thailand
Tuesday, 22 Dec 2020 4:59 PM MYT Thailand finds ways to shore up falling tapioca price)

Màu da vỏ ngoài củ sắn thương phẩm Thái Lan chủ yếu là màu nâu đỏ, có tương đồng với màu vỏ ngoài của củ giống HLS 11 của Việt Nam, cũng có màu nâu đỏ, xem hình trong bài “Thái Lan tìm cách chống sự giảm giá sắn ”

Màu sắc vỏ ngoài sắn Việt Nam và Campuchia, chủ yếu là màu xám trắng, xem hình trong bài “Sắn lên giá khi thu hoạch muộn” của tờ báo The Phnom Peng Post ngày 13 tháng 12 năm 2020. Đây là màu sắc đặc trưng của giống sắn chủ lực KM419 chiếm trên 50% diện tích trồng ở cả Việt Nam và Campuchia, kế tiếp là các giống KM98-5 và KM140 cũng rất phổ biến ở Campuchia. Xem thêm https://www.phnompenhpost.com/…/cassava-prices-delayed…

HLS11 nhiễm nặng bệnh CMD ở mức 5 Photo by Jonathan Newby FB 21 10 2020 confirm by (Nhan Pham) Phạm Thị Nhạn

CẢNH BÁO: Giống sắn HLS11 nhiễm nặng bệnh CMD ở mức 5, cao hơn so với giống KM419, KM140 và giống sắn KM98-5 đạt mức 2-3 nhiễm nhẹ CMD đến trung bình, do đã có gen kháng CMD của giống sắn C39, được tích hợp trong sơ đồ tuyển chọn phả hệ giống sắn Việt Nam, Hiện nay chúng tôi đang tiếp tục chọn giống sắn kháng CMD theo hướng này. Xem thêm KM568, Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn Việt Nam

1Hoàng Kim@Jonathan Newby, BM Nguyễn, Trúc Mai, Hoang Long: The outer skin color of Thai commercial cassava tubers, see the picture in the article "Thailand finds ways to shore up falling tapioca price" is reddish brown, similar to the skin color of Vietnam HLS 11 tubers, also red brown, See more https://www.thestar.com.my/.../thailand-finds-ways-to...This is very different from the outer color of commercial cassava roots in Vietnam and Cambodia, see picture in the article "Cassava prices up on delayed harvest" is gray-white. This is the characteristic color of the main cassava variety KM419 occupies over 50% of the planted area in both Vietnam and Cambodia, followed by the varieties KM98-5 and KM140, which are also very popular in Cambodia. The outer color of root is gray-white. See more https://www.phnompenhpost.com/.../cassava-prices-delayed... Warnings about the level of CMD infection of the HLS11 cassava varieties at 4-5 levels, higher than that of the KM419, KM140, and KM98-5 cassava varieties to reach 2-3 micro levels, which had the CMD resistance gene of C39, and today are continue to choose the same resistant CMD in this direction. See more KM568, selecting CMD-resistant cassava varieties (Nguyen Thi Truc Mai, Hoang Kim, Hoang Long et al. 2020)

KM98-1 = Rayong 72

Hoàng Kim 22 tháng 12, 2020 lúc 17:57  @Jonathan Newby, BM Nguyễn, Trúc Mai, Hoang Long; Nhan Pham:

Hoang Kim, K. Kawano, Tran Hong Uy, Tran Ngoc Quyen, Vo Van Tuan and Tran Cong Khanh.1999. Result of selection KM98-1 cassava variety. Recognition document report of KM98-1 variety. Scientific Conference of Agriculture and Rural Development, held in Da Lat. July 29-31, 1999. 29 p.

The KM98-1 cassava variety is a Rayong 1x Rayong 5 hybrid 😊 Thai KU 72 in the picture above, but the selection of the parent variety, crossbreeding and line selection is entirely done in Vietnam) by the Institute of Science and Technology. Southern Agriculture techniques selected and introduced (Hoang Kim, Kazuo Kawano, Tran Hong Uy, Tran Ngoc Quyen, Vo Van Tuan, Tran Cong Khanh, 1999). The variety KM98-1 was recognized by the Ministry of Agriculture and Rural Development in 1999 for the Southeast, Central Coast and Central Highlands regions. Like KM98-1 is popularly grown in the provinces of Tay Ninh, Dong Nai, Nghe An, Thua Thien Hue…. with the harvested area in 2008 of over 18,000 hectares, in 2010 planted over 20,000 hectares. There is a popular variety now. The cassava variety KM98-1 released to Laos in the Vietnam-Laos cooperation program contributed very effectively to CIAT.

Hoang Kim, K. Kawano, Pham Van Bien, Tran Ngoc Ngoan, Tran Ngoc Quyen and Trinh Phuong Loan. 2001. Cassava breeding and varietal dissemination in Vietnam from 1975 to 2000. In: R.H. Howeler and S.L. Tan (Eds.). Cassava’s Potential in the 21st Century: Present Situation and Future Research and Development Needs. Proc. 6th Regional Workshop, held in Ho Chi Minh city, Vietnam. Feb. 21-25, 2000. pp. 147-160. http://danforthcenter.org/iltab/cassavanet

Hoang Kim, Pham Van Bien and R. Howeler 2003. Status of cassava in Vietnam: Implications for future research and development. In: A review of cassava in Asia with country case studies on Thailand and Viet Nam. FAO-IFAD-CIAT-CIRAD-IITA-NRI. Proc. Validation Forum on theGlobal Cassava Development Strategy, held in FAO, Rome, Italy. April 26-28, 2000. Vol/3.Rome, Italy. pp. 103-184 http://www.globalcassavastrategy.net

Hoang Kim, Tran Ngoc Quyen, Nguyen Thi Thuy, Vo Van Tuan, Tran Cong Khanh, Nguyen Thi Sam, Truong Van Ho, Nguyen Thanh Binh, Nguyen Dang Mai, Luong Thi Quyet, Hoang Thi Hien, K. Kawano, R. Howeler, P. Vanderzaag, E. Chujoy, Il Gin Mok, Zhang Dapheng and YehFang Ten. 2006a. Final Report, Breeding of Cassava and Sweet Potatoes Suitable for Agroecological Regions of South Vietnam (1981-2006). Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, Proc. 90th Establishment Anniversary (1925-2015).

Hoang Kim, Pham Van Bien, R. Howeler, H. Ceballos, Joel J. Wang, Tran Ngoc Ngoan, Tran Cong Khanh, Nguyen Huu Hy, Nguyen Thi Thuy, Tran Ngoc Quyen, Vo Van Tuan, Trinh Phuong Loan, Nguyen Trong Hien, Nguyen Thi Sam, Tran Thi Dung, Tran Van Minh, Dao Huy Chien,Nguyen Thi Cach, Nguyen Thi Bong, Nguyen Viet Hung, Le Van Luan, Ngo Vi Nghia, Tran Quang Phuoc and Nguyen Xuan Thuong. 2006b. Cassava Development Project Summary (2001-2005). In: Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, Proc. 90th Establishment Anniversary (1925-2015).

see more Cassava conservation and sustainable development in Vietnam In: Share book https://cgspace.cgiar.org/handle/10568/72642 Sustainable cassava production in Asia for multiple uses and for multiple markets: Proceedings of the ninth regional workshop held in Nanning, Guangxi, China PR, 27 Nov – 3 Dec 2011

See more: Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn Việt Nam Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-22-thang-12;

xem chi tiết các đường links và video chọn lọc tại https://hoangkimlong.wordpress.com/category/muoi-ky-thuat-tham-canh-san/

PHÚ YÊN BẢO TỒN SẮN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Phú Yên là điểm sáng điển hình, nôi bảo tồn sắn và phát triển bền vững ở Việt Nam. Giống sắn KM419 là giống sắn chủ lực và KM440 là một trong những giống sắn triển vọng nhất của sắn Việt Nam ngày nay. Hai giống có năng suất tinh bột cao, ít bệnh, là lựa chọn của đông đảo nông dân sau  áp lực nặng của bệnh khảm lá CMD và chổi rồng CWBD. https://youtu.be/XDM6i8vLHcIhttps://youtu.be/kjWwyW0hkbU

Sắn là cây trồng chủ lực của tỉnh Phú Yên với lúa và mía. Sắn Phú Yên có lợi thế đầu tư tái cơ cấu theo hướng gia tăng giá trị, sản xuất tập trung, quy mô lớn và bền vững hiện nay với tầm nhìn đến năm 2030. Tỉnh Phú Yên có hai nhà máy sản xuất tinh bột sắn ở Sông Hinh và Đồng Xuân hiện đã nâng cấp lên trên 670 tấn tinh bột/ngày Xây dựng vùng nguyên liệu sắn ổn định đạt năng suất cao, bền vững là nhu cầu sống còn của nhà máy, sinh kế và thu nhập chính của nông dân, nguồn lợi của ngân sách.

Quan tâm tiến bộ kỹ thuật cây sắn là trọng tâm kinh tế và an sinh xã hội tại địa phương. Việc nghiên cứu tuyển chọn, ứng dụng giống sắn mới và áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiến bộ có ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng tại tỉnh Phú Yên, tạo hướng đi mới để thay đổi cách thức tổ chức sản xuất nông nghiệp, tìm cơ hội trong thách thức cho nông sản chủ lực của tỉnh.

Hiện nay giống sắn KM419 là giống chủ lực trong cơ cấu bộ giống sắn của tỉnh Phú Yên..”Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên” là sự tiếp nối của đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao và kỹ thuật thâm canh tại tỉnh Phú Yên“ đã thành công.. Đề tài đã đạt giải Nhất Hội thi sáng tạo kỹ thuật lần thứ 8 (2018-2019). Năm 2020 tiến sĩ Nguyễn Thị Trúc Mai, là tác giả trong nhóm nghiên cứu của đề tài,  đã được tôn vinh “Nhà khoa học của nhà nông“, nhận Bằng khen và Cúp của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (Tạp chí Nông thôn mới 2021).

”Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên” là khâu đột phá cấp thiết và hiệu quả nhất (Kawano K (1995) [22] để tiếp nối sự bảo tồn và phát triển sắn bền vững.Nội dung nghiên cứu gồm 1) Cải tiến nâng cấp giống sắn chủ lực sản xuất KM419 (Thu hạt lai tạo dòng KM419 và C39, KM440, KM397, KM94; Xây dựng vườn tạo dòng 5 tổ hợp sắn lai ưu tú; Khảo sát tập đoàn 27 giống sắn tuyển chọn); Khảo nghiệm DUS giống sắn tác giả cho 7 giống sắn). 2) Tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao, chống chịu sâu bệnh hại chính, thích hợp điều kiện sản xuất của tỉnh Phú Yên (Khảo nghiệm cơ bản 7 giống sắn; Khảo nghiệm sản xuất 5 giống sắn) 3) Xây dựng mô hình trình diễn và thiết lập vùng giống sắn gốc các giống sắn tốt; Chuyển giao công nghệ mới về giống sắn, kỹ thuật chọn tạo giống sắn.

#CLTVN

CHUYỂN ĐỔI SỐ NÔNG NGHIỆP
Tin nổi bật quan tâm Bảo tồn và phát triển sắn Giống sắn chủ lực KM419 https://www.facebook.com/TrucMa…/posts/5134183749930863…


Trúc Mai cùng với Van Quyen Mai29 người khác. 2 giờ  Thông tin ngày 18/11/2021: “Với mong muốn góp phần phát triển cây sắn bền vững, bảo vệ kết quả sản xuất người trồng sắn, hiện nay Trúc Mai đang thực hiện chuyển giao số lượng lớn giống sắn KM419 (còn gọi là Siêu bột, Cút lùn, Tai đỏ) và KM94 và hỗ trợ kỹ thuật MIỄN PHÍ. Quy cách giống: 20 cây/bó; độ dài tối thiểu 1,2m/cây, cây giống khỏe, HOÀN TOÀN SẠCH BỆNH (có thể giữ lá cây giống để kiểm tra bệnh khảm + các loại sâu bệnh khác).Địa điểm nhận giống: huyện Đồng Xuân, Phú Yên.Liên hệ Ts sắn TRÚC MAI: 0979872618. Đừng ngại thời tiết và giới tính 😊❤.Giống sắn KM419 cây thấp gọn, dễ trồng dày, thân xanh thẳng, nhặt mắt, không phân cành, lá già xanh đậm, đọt non màu xanh, cọng xanh tím, số củ 8-12, củ to và đồng đều, dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng, chịu hạn tốt.” Thông tin tích hợp tại #CLTVN xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cltvn/https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/

HÌNH ẢNH BẢO TỒN PHÁT TRIỂN SẮN

SẮN VIỆT NAM NGÀY NAY: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Vietnamese cassava today:https://hoangkimlonghoanggia.blogspot.com/2021/11/cassava-news-136-vietnamese-cassava.html

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

  1. Báo Nhân Dân 2009. Chữa bệnh ”chồi rồng’ trên cây sắn https://nhandan.vn/khoa-hoc/Chua-benh-choi-rong-tren-cay-san/
  2. Báo Nhân Dân 2020 Tìm ra giống sắn kháng bệnh khảm lá  https://nhandan.vn/chuyen-lam-an/tim-ra-giong-san-khang-benh-kham-la-625634/
  3. FAO. 2021. FAOSTAT (http://faostat.fao.org/) FAO (2013), Save and Grow: Cassava A guide to sustainable production intensification. FAO, ISBN 978-92-5-107641-5, 140 pp.
  4. Jonathan Newby, Cassava Regional Coordinator, Project Leader 2019. Establishing sustainable solutions to cassava diseases in mainland Southeast Asia. In: 10th Regional Workshop, held in Vientian, Lao, 11 -13 September 2019
  5. John Dixon, Reinhardt Howeler et al. 2021.Feed Food Fuel Competition and potential impacts on small-scale crop-livestock-energy farming systems, https://www.researchgate.net/publication/354492499_Feed_Food_Fuel_Competition_and_potential_impacts_on_small-scale_crop-livestock-energy_farming_systems
  6. Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai and Reinhardt Howeler (2019) Quản lý bền vững sắn châu Á. Thông tin trực tuyến về bảo tồn và phát triển sắn bền vững tại Việt Nam. Cập nhật các nghiên cứu mới châu Á và Việt Nam về chọn taọ giống sắn năng suất tinh bột cao, chống chịu bệnh hại chính. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/quan-ly-ben-vung-san-chau-a/
  7. Hoang Kim, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai and Reinhardt Howeler 2018, 2015 Cassava Conservation and Sustainable Development in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). A New Future for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor. Proc. 9th Regional Workshop, held in Quangxi, China, 2014. pp. 35-56. Update data Cassava in Viet Nam from 2011 to January 2016 for Researchgate  https://www.researchgate.net/publication/322160935_cassava_conservation_and_sustainable_development_in_vietnam.
  8. Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Nguyen Thi Truc Mai, Vo Van Quang, Nguyen Bach Mai, Nguyen Thi Le Dung, Nguyen Phuong, Hoang Long, Nguyen Minh Cuong, Dao Trong Tuan, Tran Cong Khanh, Nguyen Minh Hieu, Nguyen Van Bo, Nguyen Thi Cach, Nguyen Trong Hien, Le Huy Ham, H. Ceballos and M. Ishitani. 2016. New variety KM419.. Recogition Report of KM419 variety, the Ministry of Agriculture and Rural Development, National Council of Plant Varieties, Hanoi. Nov 16, 2014. 89p. In: Cassava in Viet Nam http://cassavaviet.blogspot.com/ 
  9. Hoang Kim, Le Huy Ham, Manabu Ishitani, Hernan Ceballos, Nguyen Van Bo, Tran Ngoc Ngoan, Kazuo Kawano, Reinhardt Howeler, Rod Lefroy, Nguyen Phuong, Hoang Long, Nguyen Thi Le Dung, Tran Cong Khanh, Vo Van Quang, Dao Trong Tuan, Nguyen Minh Cuong, Nguyen Van Vu and Nguyen Van Dong 2013b. Vietnam cassava breeding overview: the broad perspective. Presentation to Kickoff Meeting of a Cooperative Research Project under the East Asia Joint Research Program (e-ASIA JRP) at AGI, Hanoi on Jan.8 and 9, 2013.
  10. Hoang Kim, Nguyen Van Bo, Rod Lefroy, Keith Fahrney, Hernan Ceballos, Nguyen
    Phuong, Tran Cong Khanh, Nguyen Trong Hien, Hoang Long, Vo Van Quang, Nguyen Thi Thien Phuong, Nguyen Thi Le Dung, Bui Huy Hop, Trinh Van My, Le Thi Yen, 2011. Cassava for biofuel in Vietnam. Paper presented at IFAD/ICRISAT Project Final Meeting “ Harnessing water –use efficient bio-energy crops for enhancing livelihood opportunities of smallholder farmers in Asia, Africa and Latin America” “Linking the poor to global markets: Pro-poor development of biofuel” supply chains Ho Chi Minh city, 14-15 April 2011.
  11. Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long và đồng sự Thông tin trực tuyến về Bảo tồn và phát triển sắn, đúc kết sản phẩm khoa học công nghệ nổi bật về sắn của nhóm nghiên cứu https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-phat-trien-san/
  12. Nguyễn Thị Trúc Mai 2017. Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao và kỹ thuật thâm canh tại tỉnh Phú Yên, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.161 trang. (Nguyen Thi Truc Mai 2017, “Study on the selection of high yielding cassava varieties and intensive cultivation techniques in Phu Yen province”. Ph.D Thesis Major field:  Crop Science. Code: 62 62 01 10. Supervisors:  Assoc. Prof. Dr. Nguyen Minh Hieu and Dr. Hoang Kim; Training organization: University of Agriculture and Forestry, Hue University; Period: 2014 – 2017)
  13. Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Minh Hiếu, Hoàng Kim, Nguyễn Trọng Tùng, 2017, Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh rải vụ sắn tại tỉnh Phú Yên, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, trang 50 – 56.
  14. Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Minh Hiếu, Hoàng Kim, Nguyễn Trọng Tùng, 2016, Kết quả khảo nghiệm và tuyển chọn giống sắn KM419 đạt năng suất tinh bột cao cho tỉnh Phú Yên, Tạp chí Khoa học Đại học Huế – Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tập 124, trang 131 – 142.
  15. Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Minh Hiếu, Hoàng Kim 2014. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao năng suất cây sắn tại huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn số 3+4/2014, trang 76-84   
  16. Nguyễn Bạch Mai (2018), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật rải vụ tại tỉnh Đắk Lắk, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên,175 trang.( Nguyen Bach Mai 2018, “Research on cultural techniques to scatter harvest season for cassava in Dak Lak”. Ph. D Thesis Major field:  Crop Science. Code: 62 62 01 10. Supervisors:  Dr. Hoang Kim and Assoc. Prof Trinh Khac Tu; Training organization: Tay Nguyen University; Period: 2015 – 2018)
  17. Hoàng Long, Hoàng Kim, và đồng sự. 2021. Food Crops Ngọc Phương Nam Thông tin trực tuyến về Cây Lương thực Việt Nam bảo tồn và phát triển. Đúc kết sản phẩm khoa học công nghệ nổi bật của nhóm nghiên cứu về lúa siêu xanh sắn khoai ngô đậu hệ canh tác. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/food-crops-ngoc-phuong-nam/
  18. Hoang Long, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai, Hoang Kim, Ishitani Manabu  and Reinhardt Howeler, 2019. Paper presented at ChangHae Group and VNCP “Working together 6Ms 10T and Commercial Cassava Area”, Vietnam Korea Green Road, 16 July 2019
  19. Hoang Long, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai, Hoang Kim, Ishitani Manabu  and Reinhardt Howeler, 2014. Cassava in Vietnam: production and research, an overview. Paper presented at Asia Cassava Research Workshop, hosted by ILCMB- CIAT-VAAS/ AGI, in Hanoi, Vietnam. Nov 3, 2014. 15p.
  20. Howeler, R.H. and T.M. Aye. Người dịch: Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai.2015.  Quản lý bền vững sắn châu Á: Từ nghiên cứu đến thực hành. (Sustainable Management of Cassava in Asia − From Research to Practice. CIAT, Cali, Colombia. 147 p).Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nhà Xuất bản Thông tấn, Hà Nội, Việt Nam. 148 p. In: Quản lý bền vững sắn châu Á  https://hoangkimlong.wordpress.com/category/quan-ly-ben-vung-san-chau-a/
  21. Howerler R. H, (2014), Sustainable soil and crop management of cassava in Asia. A Reference Manual, 280 pages. In: Sắn Việt Nam và Howeler https://hoangkimlong.wordpress.com/category/san-viet-nam-va-howeler/  
  22. Kawano K (1995) “Green revolution” and cassava breeding, p.335-367. In: R. H. Howeler (ed.), Cassava Breeding Agronomy Researchand Technology Transfer in Asia. CIAT, Bangkok, Thailand. In: Sắn Việt Nam và Kawano https://hoangkimlong.wordpress.com/category/san-viet-nam-va-kawano/
  23. Le Huy Ham, Hoang Kim, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai, Reinhardt Howeler (2016), The cassava revolution in Vietnam. In: GXAS- GSCRI-GCRI-CAS- CATAS- GCP 21-III Third Scientific Conference of the Global Cassava Partnership for the 21 Century- ISTRC 17 th Symposium of the International Society for Tropical Root Crops: “Adding value to Root and Tuber Crops”  Proc. WORLD CONGRESS on Root and Tuber Crops, held in NanNinh, Quangxi, China, Jan. 18-22, 2016.  In: Cách mạng sắn Việt Nam  https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cach-mang-san-viet-nam/
  24. Nguyen Van Bo, Hoang Kim, Le Quoc Doanh, Tran Ngoc Ngoan, Bui Chi Buu, R. Lefroy, Le Huy Ham, Mai Thanh Phung and Tran Vien Thong. 2013. Vietnam cassava achievements and lessons learnt. In: The 11th Extension Forum @ Agriculture, 2013. Subject: “Solutions for sustainable development of cassava”, held by Center for National Agricultural Extension in coordination with the Department of Agriculture and Rural Development, held in Tay Ninh province, Aug 26, 2013. In: Cassava in Viet Nam http://cassavaviet.blogspot.com/ 
  25. Trần Công Khanh (2012), Đánh giá khả năng thích nghi của một số giống sắn cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 125 trang.
  26. RTB Newsletter 2016. Assessment reveals that most cassava grown in Vietnam has a CIAT pedigree  http://www.rtb.cgiar.org/2016-annual-report/assessment-reveals-that-most-cassava-grown-in-vietnam-has-a-ciat-pedigree/
  27. VGPNEWS 2010. VIFOTEC 2009 Boasts for high applicability. Chính phủ Việt Nam 2010. Lễ trao giải tại Nhà hát lớn Hà Nội ngày 19.1. 2010 Bản tin tiếng Anh và hình ảnh liên quan đến Giống sắn KM140, giải pháp khoa học công nghệ đoạt giải Nhất, Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc VIFOTEC. http://news.gov.vn/Home/VIFOTEC-2009-boasts-for-high applicability/20101/ 6051.vgp

Chọn giống sắn kháng CMD
Chọn giống sắn kháng CWBD

SanVietnam

Chọn giống sắn Việt Nam
Sắn Việt Nam và Howeler
Sắn Việt Nam và Kawano

PHO TƯỢNG NGỌC QUAN ÂM
Hoàng Kim

Khởi nghiệp tại đường sáng gia đình và cộng đồng. Cố hương là bài học lớn. “Đi đâu cũng không bằng Tổ quốc mình. Nói gì, làm gì cũng không bằng dạy, học và làm cho đồng bào đất nước mình. Đi khắp quê người để hiểu đất quê hương. Mục đích sau cùng của dạy và học là thấu suốt bản chất sự vật, có lời giải đúng và làm được việc. Dạy và học thực tiễn trên chính Tổ quốc mình”. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chuyen-ngam-ngai-tim-tram/

VƯỜN GIỐNG SẮN ĐỒNG XUÂN
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long, Nguyễn Nữ Quỳnh Đoan, Hoàng Kim

Vườn giống sắn Đồng Xuân là nơi bảo tồn nguồn gen giống sắn gốc và lai tạo các tinh dòng sắn lai ưu tú (elite clones), nơi khảo sát đánh giá tập đoàn các giống sắn tuyển chọn. Mục đích nhằm thu thập bảo tồn và phát triển thành tựu tốt nhất về giống sắn có năng suất tinh bột cao, kháng được một số sâu bệnh hại chính (CBD, CWBD, …) phù với điều kiện sản xuất sắn tại tỉnh Phú Yên. Dưới đây là một số hình ảnh và thông tin chọn lọc

ĐƯỜNG XUÂN ĐỜI QUÊN TUỔI
Hoàng Kim


Hoàng Thành trông năm tháng
Hòa Thịnh thương người hiền
Đồng Cam vui ngày mới
Đất Phú Trời Bình Yên

Cassava in Vietnam: a successful story

Văn chương ngọc cho đời

BÁN THAN
Trần Khánh Dư

Một gánh kiền khôn quẩy tếch ngàn
Hỏi chi bán đó, dạ rằng than
Ít nhiều miễn được đồng tiền tốt,
Hơn thiệt nài bao gốc củi tàn
Ở với lửa hương cho vẹn kiếp
Thử xem sắt đá có bền gan
Nghĩ mình lem luốc toan nghề khác
Nhưng sợ trời kia lắm kẻ hàn
.

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tran-khanh-du-ban-than/
(Cây gỗ TẾCH rất tốt cho bán than, chính trung phía sau dinh Thống Nhất)

Giống sắn Phú Yên KM568, KM539, KM537, KM440, KM419, KM94* ngày mới

VNCP CIAT befor 2016

thayduongthanhlienvabotlasan

Vietnamese cassava today
Good friends are hard to find, hard to leave behind and impossible to forget.
Miss you Christmas season
Hoang Kim


Vietnamese cassava today, https://hoangkimlong.wordpress.com/category/vietnamese-cassava-today/  the urgency to preserve and develop cassava sustainably. The cassava revolution in Vietnam https://youtu.be/81aJ5-cGp28  is a success story. Greetings from HoangKim Vietnam VNCP to Howeler, Martin and friends CIAT, ACIAR “Establishing sustainable solutions to cassava diseases in mainland Southeast Asia”. Merry Christmas and Happy New Year.

Dear Dr. Reinhardt Howeler,

Hello teacher and great friend of Asian cassava farmers. Photo 1 The Global Cassava Workshop in Vietnam in 2000, with the beloved wife of Reinhardt Howeler, and Professor Pham Van Bien, Director of the Southern Institute of Agricultural Science and Technology, seated in the front row on the left. Now she is gone. Please give us belated condolences to you. I and VNCP lost your email. The photo is a silent gratitude in our hearts. Photo 2 Dr. Reinhardt Howeler and Dr. Kazuo Kawano receives the State Prize of Vietnam, presented by Mr. Nguyen Gioi, Deputy Minister of MARD, and Professor Pham Van Bien, Director of IAS, on 4/3/1997. Photo 3 is seven books on CIAT Vietnam, late 20th century and early 21st century, recognizing your outstanding contributions. Photo 4 is Luis Eduardo Barona and Hoang Kim with cassava variety C39 at CIAT in 2003 in collaboration with Hernan Ceballos and Martin Fregene. Photo 5 is the main cassava variety KM419, KM440, HN1, KM568, KM537, KM534, KM94* of Vietnam’s cassava today.

You are always in our hearts. We will always remember and thank you.

My warm greetings to you.
Best regards, Hoang Kim

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-5a.jpg

Tin Maung Aye, Clair Hershey, Hoang Kim, Ngo Quang Vinh, KM140 L, KM419 R, 2014 Quyền Viện Trưởng Viện IAS, TS. Ngô Quang Vình cùng với TS. Clair Hershey, Trưởng chương trình chọn giống sắn CIAT, TS Tin Maung Aye chuyên gia CIAT và TS. Hoàng Kim đánh giá giống sắn KM419 (bên phải) và KM140 (bên trái)

Sắn Việt Nam ngày nay
NHỚ BẠN MÙA GIÁNG SINH
Hoàng Kim

Bạn tốt khó tìm, khó bỏ lại và không thể quên lãng. Cách mạng sắn Việt Nam  The cassava revolution in Vietnam https://youtu.be/81aJ5-cGp28 là câu chuyện thành công. Sắn Việt Nam ngày nay, https://hoangkimlong.wordpress.com/category/vietnamese-cassava-today/ sự cấp thiết phải Bảo tồn và phát triển sắn bền vững.  Lời chào từ HoangKim Vietnam VNCP đến Howeler, Martin với các bạn CIAT, ACIAR “Establishing sustainable solutions to cassava diseases in mainland Southeast Asia”. Chúc mừng Giáng sinh an lành và Năm mới hạnh phúc

Tiến sĩ Reinhardt Howeler quý mến,
Kính chào người Thầy và bạn lớn của nông dân trồng sắn châu Á. Ảnh 1 Hội thảo sắn toàn cầu ở Việt Nam năm 2000, có mặt người vợ yêu quý của Reinhardt Howeler và giáo sư Phạm Văn Biên, Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam. Nay bà đã mất. Hãy cho chúng tôi chia buồn muộn tới bạn. Tôi và VNCP lạc email bạn. Ảnh này là sự ghi ơn thầm lặng trong lòng chúng tôi. Ảnh 2 Tiến sĩ Reinhardt Howeler Tiến sĩ Kazuo Kawano nhận giải thưởng của nhà nước Việt Nam, được trao tặng bởi ông Nguyễn Giới, thứ trưởng MARD, và giáo sư Phạm Văn Biên, Viện trưởng IAS, ngày 4/3/1997. Ảnh 3 là bảy sách sắn CIAT Việt Nam, cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, ghi nhận những đóng góp nổi bật của các bạn. Ảnh 4 là Luis Eduardo Barona và  Hoàng Kim với giống sắn C39 ở CIAT năm 2003 trong sự hợp tác với  Hernan Ceballos và Martin Fregene. Ảnh 5 là giống sắn chủ lực KM419 của Sắn Việt Nam ngày nay.

Các bạn luôn trong lòng chúng tôi. Chúng tôi luôn nhớ và ghi ơn các bạn.

Lời chào nồng nhiệt của tôi đến bạn.

Trân trọng Hoàng Kim

háy lá.
+ Bảo quản giống ngắn hơn KM94

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là km98-1-cassava-breeding-in-viet-nam-1.jpg

KM98-1 = Rayong 1 x Rayong 5, lai tạo tại Việt Nam, cùng cha mẹ với là Rayong 72 của Thái Lan, cũng là giống sắn 81 ở Cămpuchia https://you

Hoang Kim, K. Kawano, Tran Hong Uy, Tran Ngoc Quyen, Vo Van Tuan and Tran Cong Khanh.1999. Result of selection KM98-1 cassava variety. Recognition document report of KM98-1 variety. Scientific Conference of Agriculture and Rural Development, held in Da Lat. July 29-31, 1999. 29 p.

The KM98-1 cassava variety is a Rayong 1x Rayong 5 hybrid 😊 Thai KU 72 in the picture above, but the selection of the parent variety, crossbreeding and line selection is entirely done in Vietnam) by the Institute of Science and Technology. Southern Agriculture techniques selected and introduced (Hoang Kim, Kazuo Kawano, Tran Hong Uy, Tran Ngoc Quyen, Vo Van Tuan, Tran Cong Khanh, 1999). The variety KM98-1 was recognized by the Ministry of Agriculture and Rural Development in 1999 for the Southeast, Central Coast and Central Highlands regions. Like KM98-1 is popularly grown in the provinces of Tay Ninh, Dong Nai, Nghe An, Thua Thien Hue…. with the harvested area in 2008 of over 18,000 hectares, in 2010 planted over 20,000 hectares. There is a popular variety now. The cassava variety KM98-1 released to Laos in the Vietnam-Laos cooperation program contributed very effectively to CIAT.

Hoang Kim, K. Kawano, Pham Van Bien, Tran Ngoc Ngoan, Tran Ngoc Quyen and Trinh Phuong Loan. 2001. Cassava breeding and varietal dissemination in Vietnam from 1975 to 2000. In: R.H. Howeler and S.L. Tan (Eds.). Cassava’s Potential in the 21st Century: Present Situation and Future Research and Development Needs. Proc. 6th Regional Workshop, held in Ho Chi Minh city, Vietnam. Feb. 21-25, 2000. pp. 147-160. http://danforthcenter.org/iltab/cassavanet

Hoang Kim, Pham Van Bien and R. Howeler 2003. Status of cassava in Vietnam: Implications for future research and development. In: A review of cassava in Asia with country case studies on Thailand and Viet Nam. FAO-IFAD-CIAT-CIRAD-IITA-NRI. Proc. Validation Forum on theGlobal Cassava Development Strategy, held in FAO, Rome, Italy. April 26-28, 2000. Vol/3.Rome, Italy. pp. 103-184 http://www.globalcassavastrategy.net

Hoang Kim, Tran Ngoc Quyen, Nguyen Thi Thuy, Vo Van Tuan, Tran Cong Khanh, Nguyen Thi Sam, Truong Van Ho, Nguyen Thanh Binh, Nguyen Dang Mai, Luong Thi Quyet, Hoang Thi Hien, K. Kawano, R. Howeler, P. Vanderzaag, E. Chujoy, Il Gin Mok, Zhang Dapheng and YehFang Ten. 2006a. Final Report, Breeding of Cassava and Sweet Potatoes Suitable for Agroecological Regions of South Vietnam (1981-2006). Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, Proc. 90th Establishment Anniversary (1925-2015).

Hoang Kim, Pham Van Bien, R. Howeler, H. Ceballos, Joel J. Wang, Tran Ngoc Ngoan, Tran Cong Khanh, Nguyen Huu Hy, Nguyen Thi Thuy, Tran Ngoc Quyen, Vo Van Tuan, Trinh Phuong Loan, Nguyen Trong Hien, Nguyen Thi Sam, Tran Thi Dung, Tran Van Minh, Dao Huy Chien,Nguyen Thi Cach, Nguyen Thi Bong, Nguyen Viet Hung, Le Van Luan, Ngo Vi Nghia, Tran Quang Phuoc and Nguyen Xuan Thuong. 2006b. Cassava Development Project Summary (2001-2005). In: Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, Proc. 90th Establishment Anniversary (1925-2015).

KM98-1 = Rayong 1 x Rayong 5, lai tạo tại Việt Nam, cùng cha mẹ với là Rayong 72 của Thái Lan, cũng là giống sắn 81 ở Cămpuchia https://youtu.be/bkExg8Jh_Ds

see more Cassava conservation and sustainable development in Vietnam In: Share book https://cgspace.cgiar.org/handle/10568/72642 Sustainable cassava production in Asia for multiple uses and for multiple markets: Proceedings of the ninth regional workshop held in Nanning, Guangxi, China PR, 27 Nov – 3 Dec 2011

See more: Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn kháng CWBD; Chọn giống sắn Việt Nam; Cách mạng sắn Việt Nam; Bảo tồn và phát triển sắn; Sắn Việt Nam ngày nay; Vietnamese cassava today

long-time no hear
From: Howeler, Reinhardt (CIAT-Emeritus) r.howeler@cgiar.org
To: Hoàng Kim hoangkimvietnam1953@gmail.com

Hello Dr. Kim:

I hope you saw the letter I wrote to you on June 26 this year, informing you that my wife of 53 years, Jane, had passed away after a long and painful disability due to a disinformation of her spine.  She was 81 years old. Let me know if you did not get this letter.

I am not sure whether you are retired yet or not, but I am sure you have remained busy writing and organizing activities about cassava.  For the past ten years I have been busy taking care of my wife, day and night, so I did not have time for much else.  Now that she is no longer alive, I am home alone, although I have some company from a Mexican man who has rented a room in our house. It also means that I have more time to other things, besides walking, bicycling and swimming every day to stay healthy. I am now 79 years old.  Currently, I am organizing a box full of old photos.  I came across some photos about an award Dr. Kawano and myself received from the Minister of Agriculture of Vietnam.  This was during one of our Workshops in Ho Chi Minh City, but I forgot the exact dates, or even the year. Some of the photos show that the workshop was held from March 4-6, 199…..  If you can tell me the year this happened I would much appreciate it, so I can date the photos and put them in a photo book.  This was one of the highlights of my long cassava career, which has left me with many good memories. 

Looking forward to hear from you.  I hope you and your family are doing well and remain healthy.

With best regards.  Reinhardt

Xin chào tiến sĩ Kim:

Tôi hy vọng bạn đã nhìn thấy bức thư tôi viết cho bạn vào ngày 26 tháng 6 năm nay, thông báo với bạn rằng người vợ 53 năm chung sống của tôi, Jane, đã qua đời sau một thời gian dài và đau đớn vì khuyết tật cột sống của cô ấy. Bà đã 81 tuổi. Hãy cho tôi biết nếu bạn không nhận được thư này.

Tôi không chắc là bạn đã nghỉ hưu hay chưa, nhưng tôi chắc rằng bạn vẫn bận rộn với việc viết và tổ chức các hoạt động về sắn. Cả chục năm nay tôi bận bịu chăm sóc vợ cả ngày lẫn đêm nên tôi không có thời gian cho việc khác. Bây giờ cô ấy không còn sống nữa, tôi ở nhà một mình, mặc dù tôi có một số công ty từ một người đàn ông Mexico đã thuê một phòng trong nhà của chúng tôi. Điều đó cũng có nghĩa là tôi có nhiều thời gian hơn cho những việc khác, ngoài việc đi bộ, đi xe đạp và bơi lội mỗi ngày để giữ gìn sức khỏe. Bây giờ tôi đã 79 tuổi. Hiện tại, tôi đang tổ chức một hộp đầy những bức ảnh cũ. Tôi đã xem qua một số bức ảnh về giải thưởng mà Tiến sĩ Kawano và bản thân tôi đã nhận được từ Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Việt Nam. Đây là trong một trong những Hội thảo của chúng tôi tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng tôi đã quên ngày tháng chính xác, hoặc thậm chí cả năm. Một số hình ảnh cho thấy hội thảo được tổ chức từ ngày 4-6 / 3/199… .. Nếu bạn có thể cho tôi biết năm mà điều này xảy ra thì tôi rất cảm kích, vì vậy tôi có thể xác định niên đại của các bức ảnh và đưa vào sách ảnh. Đây là một trong những điểm sáng trong sự nghiệp trồng sắn lâu đời của tôi, nó đã để lại cho tôi rất nhiều kỷ niệm đẹp.

Mong được nghe từ bạn. Tôi hy vọng bạn và gia đình của bạn đang làm việc tốt và vẫn khỏe mạnh. Trân trọng kính chào. Reinhardt

Giáo sư Martin Fregene quý mến

Lời chào từ Hoàng Kim Việt Nam, VNCP phúc đáp thư bạn. Chúc bạn và gia đình vui khỏe, hạnh phúc trong Giáng sinh sắp diễn ra. Hoàng Kim và gia đình khỏe. Mình đã nghỉ hưu, nhưng tôi vẫn đang tiếp tục nghiên cứu về sắn ở VNCP phối hợp với TS Nguyễn Thị Trúc Mai, DARD Phú Yên và TS Hoàng Long, NLU. Chủ đề là “Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính (CMD, CWBD) phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên và các vùng phụ cận.

Tôi đã thấy trên Twitter tại đường dẫn đến dòng tweet https://twitter.com/cassdiseaseasia/status/1460897971063570433?s=21  về hai giống sắn CR24-16 và TMEB419 và video của DNRTV http://dnrtv.org.vn/tin-tuc-n107515/benh-kham-la-mi.html , nói về giống sắn TMEB419,  và video của TNRTV https://youtu.be/QCo_eFohvpQ

Chúng tôi chưa tham gia vào việc phát triển hai giống sắn này, vì chưa có hai giống sắn ấy, và chưa biết rõ tài liệu tự công bố ở Việt Nam về năng suất củ tươi, hàm lượng tinh bột và năng suất tinh bột ổn định của giống sắn TMEB419 ở Việt Nam trong sự so sánh với số liệu gốc của  IITA goseed cassava, https://iitagoseed.com/goseed-cassava/ , là tài liệu tự công bố ở châu Phi. Hoàng Kim xin trả lời Martin Fregene về câu hỏi “Làm thế nào để họ chấp nhận được đối với nông dân ở Việt Nam”?: Bạn cần phải có số liệu công bố kết quả thực nghiệm DUS và VCU tại Việt Nam, được MARD chấp nhận, về hai giống sắn CR24-16 và TMEB419, theo quy chuẩn quốc gia Việt Nam.

Sắn Việt Nam ngày nay, đều có gen kháng CMD của giống sắn C39 từ CIAT, cũng là gia đình của CR24-16 với các giống sắn KM419, KM440, KM568, KM535, KM534, KM536, KM537, KM440, KM397. Như bạn đã biết, tôi tới CIAT năm 2003 để làm việc với Hernan Ceballos và Martin về chọn giống sắn DH. Việt Nam năm 2003 đã nhập nội giống sắn từ CIAT, có giống C39, và có đủ hồ sơ nhập giống sắn của CIAT với giấy phép của MARD. Vì vậy, tôi biết rất rõ hiệu suất của dòng C39 mà tôi đang hiện có ngày nay, tuyển chọn từ năm 2003 (*). Tôi và “nhóm Hoàng Kim” từ đó đến nay đã liên tục làm việc Bảo tồn và phát triển sắn, gồm: Giống sắn chủ lực KM419, cũng là tác giả của các giống sắn phổ biến trước đó tại Việt Nam KM440, KM140, KM98-5, KM98-1, KM94 (tên gốc KU50), SM937-26. Ở Việt Nam, giống sắn KM419 và KM440 đến nay là phổ biến nhất, sau cả áp lực nặng của bệnh khảm lá CMD và bệnh chổi rồng CWBD. https://youtu.be/XDM6i8vLHcIhttps://youtu.be/kjWwyW0hkbU chúng tôi khuyên nông dân nên trồng các loại giống sạch bệnh KM568, KM539, KM537, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN1(TMEB419) để khảo nghiệm DUS và VCU. Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững: xem thêm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

Cảm ơn bạn vì sự liên kết thông tin quan trọng này. Lời chào nồng nhiệt của tôi đến gia đình bạn. Trân trọng Hoàng Kim

(*) Hoang Kim, Nguyen Phuong, Hoang Long, Tran Cong Khanh, Hernan Ceballos, Rod Lefroy, Keith Fahrney, Tin Maung Aye and Reinhardt Howeler 2010. Recent progress in cassava breeding and the selection of improved cultivars CIAT. In: A New Furture for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor. 8th Asian Cassava Research Workshop October 20 – 24, 2008 in Vientiane, Lao PDR. papers 223 – 233

Greetings from Martin Fregene
From: Martin Fregene <mfregene@gmail.com>
To: Hoàng Kim hoangkimvietnam1953@gmail.com

Dear Hoang Kim

This is Martin Fregene saying hello after a long time! How are you and your family?  Are you still in cassava research or you have retired and moved to a private sector company?  I saw on Twitter this tweet about two varieties recently released in Vietnam CR24-16 and TMEB419, see the link to the tweet below. Were you involved in the development of these varieties?  Do you know the fresh root yield, starch yield and starch yield stability of the two varieties?  How acceptable are they to farmers?
https://twitter.com/cassdiseaseasia/status/1460897971063570433?s=21
As you know I left CIAT to the US and now working at the African Development Bank in Abidjan. But I was involved in the production of C18, one of the parents of CR24-16, and even the progeny while at CIAT as part of the CMD molecular breeding program. So I am interested in the performance of the CR24-16 line. Thanks for any information you can provide and I look forward to hearing from you soon. 

My warm regards to your family. 

Sincerely 
Martin

GiadinhNN

Greetings from HoangKimVietnam
From: Hoàng Kim hoangkimvietnam1953@gmail.com; hoangkim.vietnam@gmail.com
To: Martin Fregene <mfregene@gmail.com>

Dear Professor Martin Fregene

Greetings from Hoang Kim Vietnam, VNCP replies to your letter. Wishing you and your family a happy and healthy Christmas in the coming time. Hoang Kim and family are healthy. I am retired, but I am still continuing to research cassava at VNCP in collaboration with Dr. Nguyen Thi Truc Mai, DARD Phu Yen and Dr. Hoang Long, NLU. The topic is “Study on selection of cassava varieties with high starch yield, resistant to major pests and diseases (CMD, CWBD) suitable for production conditions in Phu Yen province and surrounding areas”. I saw it on Twitter. at the link to the tweet https://twitter.com/cassdiseaseasia/status/1460897971063570433?s=21  about the two cassava varieties CR24-16 and TMEB419 and DNRTV’s video http://dnrtv.org.vn/tin-tuc- n107515/benh-kham-la-mi.html , talk about cassava variety TMEB419, and video by TNRTV https://youtu.be/QCo_eFohvpQ

We have not participated in the development of these two cassava varieties, because there are not two varieties of cassava yet, and we do not know the self-published documents in Vietnam on fresh tuber yield, starch content and stable starch yield. Determination of cassava variety TMEB419 in Vietnam in comparison with original data from IITA goseed cassava, https://iitagoseed.com/goseed-cassava/, which is self-published in Africa. Hoang Kim would like to answer Martin Fregene on the question “How can they be acceptable to farmers in Vietnam”?: You need to have data published on experimental results of DUS and VCU in Vietnam, approved by MARD accepted, about two varieties of cassava CR24-16 and TMEB419, according to the national standards of Vietnam. In Vietnam, cassava varieties KM419 and KM440 are by far the most popular, after both the severe pressure of CMD and CWBD. https://youtu.be/XDM6i8vLHcI and https://youtu.be/kjWwyW0hkbU we advise farmers to plant disease-free varieties KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 (and two cassava varieties CR24-16 and TMEB419 if available) for DUS and VCU testing. Vietnamese cassava conservation and sustainable development: see more https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

Today’s Vietnamese cassava all have CMD resistance gene of C39 cassava variety from CIAT, also family of CR24-16, with cassava varieties KM419, KM440, KM568, KM535, KM534, KM536, KM537, KM440, KM397. As you know, I went to CIAT in 2003 to work with Hernan Ceballos and Martin on DH cassava breeding. Vietnam in 2003 imported cassava varieties from CIAT, has C39 variety, and has enough records to import cassava varieties from CIAT with MARD’s license. So I know very well the performance of the C39 series I have today, sifting from 2003 (*). Since then, “Hoang Kim team” and I have been continuously working on the conservation and development of cassava, including: The main cassava variety KM419, also the author of the previously popular cassava varieties in Vietnam KM140, KM98- 5, KM98-1, KM94 (original name KU50), SM937-26. Thank you for this important informative link.

My warm greetings to your family.
Best regards, Hoang Kim

VIETNAMESE CASSAVA TODAY
Sắn Việt Nam với Hernan Cebanlos
Hoàng Kim

Greeting from Hoang Kim Vietnam to Hernán Ceballos Lascano and my teachers and friends. Best wish to you and your family on New Days; Good friends are hard to find, harder to leave, and impossible to forget see more https://hoangkimlong.wordpress.com/category/vietnamese-cassava-today/ and https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cach-mang-san-viet-nam/ and https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

SẮN VIỆT NAM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
thích hợp trên ruộng nông dân. Sự hợp tác chặt chẽ đã xâu chuỗi sự thành công bền vững. xem tiếp Cách mạng sắn Việt Nam (The cassava revolution in Vietnam) https://youtu.be/81aJ5-cGp28

Cassava and Vietnam Now and Then

(キャッサバとベトナム-今昔物語)

Kazuo Kawano

I visited Vietnam for a week this last December,  where a team of NHK video-taped for a documentary of the changes caused by the new cassava varieties I introduced 20 years ago in the lives of small framers, the enhanced activities of industrial and business communities and the development of research organizations. It was a most interesting, amusing and rewarding visit where I reunited with a multitude of former small farmers who are more than willing to show me how their living had been improved because of KM-60 and KM-94 (both CIAT-induced varieties) , many “entrepreneurs” who started from a village starch factory, and several former colleagues who became Professor, Vice Rector of Universities, Directors of research centers and so on. Vietnam can be regarded as a country whoaccomplished the most visible and visual progress most rapidly and efficiently utilizing CIAT-induced technology.

For my own record as well as for responding to the requests from my Vietnamese colleagues, I decided to record the changes and progress that had taken place in Vietnam in general and in cassava varietal development in particular in a series of picture stories. This is the first of long stories that would follow.  

 昨年の12月に、NHKの国際ドキュメンタリー番組の収録でベトナムを10年ぶりに再訪する機会があった。それは私が中心となって開発したキャッサバの多収性・高澱粉性の新品種群を20年 前に導入した事が引き起こした人々の生活向上の様子を、南から北へと訪ね歩く旅であった。今回の旅では、小農から出発して家を建て中農、富農となった多数 の人々、村の澱粉加工所の親父だったのが大工場のオーナーや実業家となっている幾人もの成功者、そして殆んど名前だけの研究員であったのが今や試験場長、 大学教授、副学長になっている昔の仲間達を訪ね歩いたが、その殆んどの人が私との再会を喜んでくれて、口々に新しいキャッサバ品種のおかげで自分達の生活 と境遇が革命的に良くなったと話してくれた。

  私自身の記録のため、それにベトナムの昔の仲間からのリクエストに答える目的もあって、この20年間のベトナムの発展とキャッサバ生産の進展を絵物語風に書き留めることにした。これはその長い物語の始まりの章である。



The basis of Vietnamese agriculture is rice. Cassava is planted on the upper parts.

                                  In flat, dry area, they plant cassava predominantly

Meeting old friends at Hung Loc Agricultural Research Center:Now, Hoang Kim is Senior Lecturer at Nong Lam University in Ho Chi Minh city and Nguyen Huu Hy is Director of Hung Loc Agricultural Research Center

Reunion with advanced farmer Mr. Ho Sau with Hoang Kim and students in Trang Bom, Dong Nai


Reunion with advanced farmer Mr. Tong Quoc Thanh with Hoang Kim in Tay Ninh

Meeting Former Director Truong Van Ho, old colleague Trinh Thi Phuong Loan (Retired as Deputy Director) and other friends at Root Crop Research Center, Vietnam Agricultural Science Institute in Hanoi

Meeting Tran Ngoc Ngoan (Now, Vice-Rector of Thai Nguyen University), Mrs. Loan and Mr. Ngo Trung Kien (an advanced farmer) in Mr. Kien’s house, Pho Yen, Bac Thai 

Meeting Mrs. Sau and Mrs. Quyen, successful former cassava farmers, in Hatay, near Hanoi

Giving concluding remarks in the end of Vietnam Journey in Lake Hoan Kiem, Hanoi,
5 Dec 2009

A BRIEF HISTORY OF A SUCCESSFUL BREEDING PROGRAM

As is widely known, Vietnam has accomplished a rapid economic development in  recent 20 years. During the same period, , cassava, starting from a low status crop grown by small farmers and consumed as human food by poor people, has grown into a major crop providing raw materials for animal feeding, industrial starch processing and most recently bio-ethanol production (though I have some reservations for using cassava for this purpose), thus bringing precious cash income to millions of small farm families. When I first visited Vietnam in 1988, cassava’s acreage all over the country was 0.28 million ha with mean yield of 8.4 t/ha. It now occupies 0.56 million ha (official figure: the actual figure is said to be around 0.65 million ha; the emphasis of research is gradually shifting from varietal improvement to soil conservation) with 15.9t/ha mean yield. Vietnam has now advanced to World No. 2 exporter of cassava products next only to Thailand.

It is extremely gratifying to witness this progress toward the end of my career; then, what made this experience possible? The breeding work that has brought this result started when I joined CIAT as cassava breeder in 1973, where CIAT was inaugurating an integrated cassava research program with global mandate by recruiting a half dozen of young PhD from world reputable universities. As such, I initiated a comprehensive cassava breeding program using a population which contained a vast genetic variation coming from more than 2000 native varieties collected from the centers of origin and diversification of cassava all over Latin America.

Especially noteworthy in this process is the fact that those countries such as Colombia, Brazil and Mexico where abundant cassava germplasm existed donated  to or allowed CIAT to collect native cassava varieties on the condition that the newly established international research center CIAT uses all these germplasm for the welfare of people in the world without pursuing any monetary profit. It goes without saying that those rural small farmers who grew native cassava varieties inherited from their ancestors were very cooperative with the CIAT collection. The researchers as well the early CIAT administration clearly shared the immeasurable importance of basic germplasm in pursuing large scale breeding.

I accomplished much of the basic breeding during the first 10 years at CIAT/Colombia and moved to Thailand in 1983 by opening a CIAT/Asia office on the understanding that the effect of cassava varietal improvement would be more eminent in Asia. Thus, I started a more practical breeding in close collaboration with Thai workers. Here again, we were very thankful that the Colombian government allowed us to transfer cassava breeding materials to Asia without condition. As a result, I had transferred more than 1 million genotypes of cassava, mainly in the form of F1 hybrid seeds, from Latin America to Asia during the 15 years that followed.

This breeding work, based on the hybridizations between Latin American and Thai materials, resulted in a great success and produced many superior varieties. Now, some 97% of the total 1.15million ha of cassava in Thailand is planted with these new varieties we developed. I transferred many advanced breeding materials from Thailand to other Asian countries such as Indonesia, Philippines, China and Vietnam. In this process as well, the Thai government authorization of transferring our breeding materials to other Asian countries, which could well be potential (in fact, actual) competitors to Thailand, was to be highly appreciated.

In 1989, I brought planting stakes of Rayong 60 and Kasetsart 50 among others as a check-in baggage of the Bangkok-Ho Chi Minh flight (The import and plant quarantine permit had been very willingly arranged by the Vietnamese institution). Upon harvesting the first cycle evaluation /multiplication at Hung Loc Center in 1990, I carried the planting stakes of these varieties from HCM to Hanoi to be evaluated and multiplied by the research institutions in the North. In retrospect, my action was rather unorthodox power play. Nevertheless, considering that this was the beginning of a long story which would develop to generating an annual additional economic effect in the order of 200 million US dollars to be shared by the millions of small farmers, power play may be justified on certain critical occasions.

                                           F1 selection at CIAT/Colombia in1976

One of the early selections, CIAT/Colombia circa 1980

                                      F1 selection at Rayong Center, Thailand, circa 1987

Rayong 60 in Feb 1988 at Rayong Center, one of the major early successes at CIAT/Thai collaborative breeding program

                                           A typical cassava field in North Vietnam in 1989

Cassava harvest being carried to market in Ho Chi Minh city in 1988


Processing cassava for noodle near Bien Hoa in 1988

Cassava starch processing as a cottage industry in Tay Ninh early 1990s

By 1996, farmers can harvest more cassava for feeding pigs by planting new varieties (Here is KM-60 or Rayong 60  in Hung Loc Agricultural Research Center, Dong Nai Province (1990) and Ha Tay Province (1996)

Large scale cassava starch factories began to appear in Tay Ninh circa 1996


Cassava starch production became a big business following the step of Thailand (Tay Ninh 2009)


Now, the Bio-ethanol processing using cassava (A new Bio-Ethanol Plant is being built in Phu Tho)

Ho Chi Minh city (Saigon)
I began my first trip report to Vietnam 22 years ago with the following phrase “As the Air France flight 174 landed eventlessly at the airport of Ho Chi Minh City, only the vastness of the airport reminded me of its once familiar name of Tan Son Nhut, which was now more a symbol; of disrepair and abandonment.” Now, two decades later, Ho Chi Minh city is an entirely different place. See the town before and now.

The tallest building I could see in 1988. It had an eerie feeling of a ghost house.

Street filled with bicycles in 1988.

Now in 2009, many new buildings were constructed and being constructed.

Traffic is now like Bangkok 20 years ago.

Now, serious efforts are being paid to keep the town presentable.

As a result, the city looks very charming these days.

Hanoi

A similar transmutation took place in Hanoi, but the extent of metamorphosis is actually greater in Hanoi because Hanoi in the 1980s was somewhat dismal place.

A typical Hanoi building in 1989

A Hanoi street in 1989

Hanoi outlook in 2009, it is quite an attractive town


Hanoi street is less noisy and probably more cultured than HCM (2009)

Relaxing at Hoan Kiem Lake in Hanoi (2009)

People (South)

Children and housing in Bien Hoa near Ho Chi Minh city in 1988


Moon cake factory in Ho Chi Minh city in 1988


Busy street in Ho Chi Minh city in 2009

Barbecue shop in Ho Chi Minh city in 2009

Children and mothers attending an art class in Ho Chi Minh city in 2009

People (North)
“Curiosos”; When we visited Hanoi in 1989, just the presence of Reinhardt Howeler caused quite a sensation.

Farm people near Hanoi in 1989

Children in cassava field near Hanoi in 1989


People in front of Mrs. Sau’s house in Hatay, near Hanoi in 2009; Successful lives change many things.

People relaxing on the bridge at Hoang Kiem Lake in Hanoi in 2009


Hanoi street shop in 2009; Westerners are no longer a curiosity

Shops in Ho Chi Minh city (more pictures including)

  • Ben Thanh Market in the center of Ho Chi Minh city in 1988
  • Inside the Market
  • Cassava sold in open market in Ho Chi Minh city in 1988
  • Market in 2009
  • Bread shop in HCM street in 2009; the cheapest one is \15 and the most expensive one is \50 (US$0.55)
  • A super market
  • Yet, outside HCM, this type of a small, traditional operation is still common; A movable shop near Bien Hoa in 2009
  • Shops in Hanoi
  • Hanoi market with children in 1989
  • Money changers in Hanoi street in 1989
  • Hanoi street shops in 2009
  • A toy shop in Hanoi in 2009
  • A department store in Hanoi in 2009

Book store in Ho Chi Minh city

  • As was expected, there was hardly any book store worthy of mention in my first visit in 1988. What I observed in this visit in 2009 follows:
  • The main section of a big book store
  • Children book section
  • Stationary section
  • I was most impressed with the good quality maps printed in Vietnam being sold at very reasonable prices

Noodle shops
When I first visited Vietnam in 1988, there was hardly any restaurant, in many places not even an eating place for pay, outside Saigon. All our itinerary was managed by the “Liaison officer” of the Government office in charge of foreign visitors and all the eating outside the big cities was officially arranged. The choice and the quality was predictably unimpressive at that time.

  • I was to witness a tremendous change in eating in this visit in 2009.
  • For shop in Hanoi
  • The renowned “Fo”
  • Market noodle shop in Ben Thanh Market in Ho Chi Minh city
  • A super deluxe version of cassava noodle “ラーメン” at \250(US$2.75)
  • Vietnam has caught up with Thailand in this type of ordinary eating; “Fo” is quite comparable with “Bamie Nam” of Thailand
  • Vietnam is the No.2 exporter of coffee next only to Brazil overtaking Colombia. As such, the Vietnamese coffee is good as ever, together with the Vietnamese bread,

Hotel
I described about the state of a government-run “hotel”  where we stayed in May 1989 as follows; “Yet, we had worst experiences when we traveled outside big cities. When we decided to stay in the city of Phan Rang about 350km to the northeast of Ho Chi Minh city, the new privately run hotel was all full so that we had to stay at the government run hotel. The government hotel occupied a large lot in which the sleeping quarters were 100m away from the eating place. Not a single soul was staying at this vast place on that night. I suspected no one had stayed for the past three months at least. The room was full of spider webs and dung of wall lizards and inevitably very dirty. There was no air conditioning or private toilet. A naked bulb was the only illumination and the door knob must have given out some 15 years ago and a huge pad lock had replaced it. The towel was provided but its original color was indiscernible. Many cockroaches were running in the communal bath room in which the toilet was full of rubbish and never flushed. An about 5cm rubber hose connected to the water faucet was the only shower facility (actually it worked very well; the only thing I liked of this ghost house. I was rather refreshed after suffering from all these pandemonium). The whole atmosphere suggested how a prison cell would look like. The whole setting was in good contrast with the private run hotel which was smaller but filled with guests and maintained a cheerful atmosphere. This was in the South. Things were worse in the North.

Yet, the most appalling part was the payment. The attendants, all elderly women, charged each of the Vietnamese colleagues an equivalent of US$1.75 in local currency, which was not particularly high for our understanding but paying an equivalent of 1.5 day wage for this accommodation was disputable. By regulation, they charged each of us US$27.50 in hard currency. In China, foreigners usually have to pay twice as much as native Chinese for air tickets, train tickets or hotel accommodation. For the domestic air tickets of Air Vietnam, foreigners have to pay four times as much in hard currency. Yet, this time it was 15 times as much. The attendants were showing the faces of incredulity. Anyone paying money for staying in this place was surprising enough. It must take foreign idiots to pay two month salary of local people for staying in this miserable place. Something is grossly wrong with the economic system. It is a tragedy that more than ten years was necessary to realize that.”Everything changed during the past 20 years, of course. Yet, it is in the hotel situation where the change can be seen most dramatically.

  • Hotel buildings in Ho Chi Minh city in 2009
  • Breakfast at Saigon Oscar Hotel where I stayed for three days in Dec 2009

Yet, the most impressive is the change in people’s attitude toward service and responsibility. I carelessly left a bag containing some memory cards and a recharger in my room at this Saigon Oscar Hotel. I realized this when I arrived in Hanoi but it was too late. Only half expectedly, I called the hotel from Yamatedai, Japan informing about what had happened. The hotel attendant answered that they were keeping the item in their Lost-and Found section. I immediately sent a Fax asking them to send the bag to my address in Japan. To my delight, the bag arrived in Yamatedai in good order a week later. I found it fair to inform this rather pleasant experience in some travelers’ Blog (口コミ旅行情報) as follows;

HUNG LOC AGRICULTURAL RESEARCH CENTER

In addition to the recognition, promotion and social success of my former colleagues such as Hoang Kim, Nguyen Huu Hy, Trinh Thi Phuong Loan and Tran Ngoc Ngoan, the upgrading of the institutions where we used to conduct the varietal improvement work together is another very pleasant side product of our collaboration.

We (Reinhardt Howeler and myself) started with this type of formal, if not stressful, negotiation on how we would conduct our collaboration at Hung Loc Center in 1988.

Even as late as in 1992, the meeting was not without some tenseness.

Hung Loc Center was a rather sleepy, smallish place typical of underdeveloped countries (1990)

Harvested cassava roots from the experimental plots were carried by this type of “Truck” to the nearby processing place, circa 1992.

To my delightful surprise, Hung Loc Center in 2009 is a quite different place.

New building at Hung Loc Center in 2009

Meeting old friends in front of the meeting hall at Hung Loc Center in Dec 2009.

AGRICULTURAL COLLEGE No. 3 TO THAI NGUYEN UNIVERSITY

When we first visited North Vietnam in 1989, Thai Nguyen was a rather uninspiring rural town where the only higher education institution was a small college called Agricultural College No.3. Several students hanging their laundry at their dormitory was about the only memory I got in my first visit to AC3.

AC3 campus in 1994

Children beside the cassava experiment field inside the AC3 campus in 1994

Thai Nguyen University campus in Dec 2009 (The former AC3 was upgraded to a university housing more than 10,000 students)

My dear friend Ngoan is now Vice Rector of Thai Nguyen University

Receiving a gift from the University in Dec 2009

VARIETAL IMPROVEMENT

Varietal Improvement in the South

This is, of course, the core of the story. Since much has been reported in formal papers, I am herein just showing some photos for remembrance.

The first bulk harvest of KM-60 (right) compared with the local variety, probably HL-23 (left) at Hung Loc Center in 1991.

KM-60 and the local variety with KK and Kim at Hung Loc Center circa 1993.

Director Hoang Kim standing contentedly with KM-94 (right) and the local variety (left) at Hung Loc Center circa 1993.

KK with colleagues at KM-60 field in Dong Nai in 1996

Harvest of new varieties from Thailand at Hung Loc Center in 1997.

Multiplication of a new variety from Thailand at Hung Loc Center in 1997.

Good planting of KM 98-5 in Tay Ninh in 2009.

KK and Kim in Tay Ninh at KM 419 and KM325 field in Dec 2009.

Varietal Improvement in the North

Ngoan and KK in a varietal trial field in Bac Thai circa 1995.

KK and farmers near Pho Yen in 1997.

Local variety Vinh Phu (left) and KM-94 (right) with Ngoan and KK at AC3 experiment field in 1997.

Local variety (left) and KM-60 (right) in Hatay in 1996 with Loan at the center with a TV crew.

A new selection KM-95-3 (left) and the local variety Vinh Phu (right) in Hatay in 1997 with Director Ho on the left.

A group photo taken at the experiment field in Hatay in 1997. Faces of Ho, Loan, Mr. Tat, Mrs. Sau, Mrs Guyen among others.

Cassava field near Pho Yen in Dec 2009.

Ngoan (Professor and Vice Chancellor), Mr. Kien (a dedicated farmer), KK, and Loan (Retired Deputy director) at Mr. Kien’s cassava field near Pho Yen in Dec 2009.

READINESS FOR WORKING WITH FARMERS 

One thing outstanding in our collaboration with the Vietnamese colleagues is their acute readiness for working closely with farmers. This is in good contrast to my Latin American experience.

Cassava field near Hanoi, circa 1995. Loan, a farm wife, KK and Ho.

Hearing from farmers in Hatay in 1996. KK and Mr. Chien, Deputy Director of Root Crop Research Center, VASI.

Loan leading a town meeting in Hatay in 1996.

Ngoan presiding a village meeting in Pho Yen in 1996.

Harvest of a field trial in Bac Thai in 1996; a curious mixture of Ngoan (Professor to be), students, farmers, an old woman and a baby.

Reunion at Mr. Kien’s house in Pho Yen 13 years later.

Strangely absent from my photo collection is Hoang Kim. Kim is the undisputed champion of associating with fellow researchers from other institutions, farmers from many provinces. Kim initiated the invitation of advanced farmers to the selection field at Hung Loc Center so as to evaluate and select their own favorites; a harbinger to the later much celebrated “farmer participatory research.

Here in 2009 in Dong Nai and Tay Ninh cassava field, Kim is mixing with advanced farmers, students, extension staff and officials.

SUCCESSFUL FARMER 

I: Mrs. Tran Thi Quyen, Hatay

Here are the portraits of some successful farmers who had improved their lots remarkably utilizing the new cassava varieties.

Typical cassava farmers’ houses seen in our 1989 visit in North Vietnam.

Mrs. Tran Thi Quyen was one of those cassava/pig farmers in Hatay Province who had first adopted KM-60, With the better harvest of the new variety, she could increase the number of pigs she could sell to the market. This was the new house she was building using the money she earned and saved, which she was proudly showing me in my 1997 visit. The house was complete with a kitchen, toilet and bathroom under the single roof and cost some \80,000 (US$700) at that time.

Mrs. Quyen (left) with her grandchild in our reunion in Dec 2009.

Mrs. Quyen is still growing cassava and pigs. She is now building a new much bigger house.

II: Mr. Ngo Trung Kien, Pho Yen

Cassava was a small farmers’ crop used for family pig feeding or sold to small noodle factories.

Cassava chips drying on the road circa 1994.

Cassava and pig in North Vietnam before the introduction of new varieties.

Cassava noodle drying near Hanoi in 1989.

Mr. Ngo Trung Kien of Pho Yen, Bac Tay Province a dedicated farmer and one of the earliest adopters of KM-60. He has been successful in expanding his cassava/pig farming. Here in his plot in 2009, he was planting KM-98.

Mr. Kien is a innovative farmer as well. He introduced feeding chickens with cassava.

Pig feeding continues as ever. Mr. Kien told us he could now sell more than

50 mature pigs to the market annually.

Meeting village people at Mr. Kien’s house, Dec 2009. He has taught all his techniques to other farmers in the same village. Many farmers have built new houses and virtually all families own a motorcycle these days.

III: Mr. Tong Quoc Thanh, Tay Ninh

Mr. Tong Quoc Thanh of Tay Ninh Province was one of the earliest adopters of KM-60 promoted by the erstwhile Director Hoang Kim of Hung Loc Center. He was reputed to have made a lot of money by the multiplication and the sales of planting stakes of KM-60 and later KM-94. Either because he is a shay man by character or he is afraid of the Tax Office, Mr. Thanh does not elaborate too much about his success especially on the money making. Nevertheless, by any standard Mr. Thanh is a vastly successful man and the extensive cassava planting of his own cannot defy the reputation.

Mr. Thanh uses KM98-5 (tai xanh) and KM419 (tai do, cut lun) and KM440 (tai trang, sieu bot) for intercropping with rubber tree, Tay Ninh in 2009.

KM-94 is still the best for mono-culture cassava in Tay Ninh, Mr. Thanh agrees. But he is planting KM98-5 (tai xanh) and KM419 (tai do) and KM440 (tai trang) extensively in his field, probably because being a new variety, KM98-5 and KM419 and KM440 still offers good opportunities for planting stake sale.

V: Mrs. Nguyen Thi Sau, Hatay

… When we visited Mrs. Sau in 1996, she showed us her new pig pen; KK, Mrs. Sau, Mrs. Quyen, children and Mr. Tat (Extension office at Root Crop Research Center, VASI).  

In 1997, Mrs. Sau was very proud of posing in front of her new house and motor cycles. I heard the house cost some equivalent of \250,000 (US$2,000) at that time.

Loan, Chien, Mrs. Sau’s husband (working in the Municipal office), Mrs. Sau and Tat.

Mrs. Sau’s new mansion in 2009.

Front view of Mrs. Sau’s mansion.

Sala of Mrs. Sau’s mansion.

With the expansion of Hanoi city area, Mrs. Sau’s place is now much urbanized. Being a small but smart “entrepreneur”, Mrs. Sau is now President of a mineral water production and distribution company.

V: Mr. Ho Sau, Trang Bom


At the time of our first visit in 1988, Trang Bom, one of the fiercest battle fields of Vietnam War, was not much more than a sleepy little town.

Mr. Ho Sau, who lived next door to Hung Loc Center near Trang Bom and Bien Hoa, was the first farmer to be invited to Hung Loc Center to observe the harvest of a cassava varietal trial which included KM-60. He quickly decided to multiply the small sample stakes of KM-60 for his own planting and later for sales to other farmers. Mr. Sau, 2nd from left, was a celebrated participant to the Workshop held at Hung Loc Center in 1997.

Mr. Sau’s cassava Palace in 2009. Mr. Sau is now an enormously successful business man owning large cassava plantings, a couple of cassava processing plants and a trading company.

His garden is decorated with many wonderful objects. A sculpture carved from the root of a single tree.

Yet, the most imposing is the crocodile pool with a dozen or so crocodiles for display.

Mr. Sau is not a type to hide his success to the extent of being flamboyant. Yet, he is intent in giving opportunities to many kinds of people. He is building houses for less fortunate families in the same village. Here in this photo below, he provides land and facility for Prof. Kim and his students to conduct field experiments. As such, I was reminded of the Colombian Pablo Escobar. While Escobar was a bad guy drug king, Mr. Sau may be a good guy cassava king.

From left to right; Students of Nong Lam University, Prof. Kim. KK and Mr. Sau.

GRAHAM GEEENE [ THE QUIET AMERICAN ]

It was a delight to travel through Vietnam with 「The Quiet American」in hand. It was my third time to read this book. By the end of the journey, my paper back was nearly disintegrated. While I could not find this novel being sold in book stores in Ho Chi Minh and Hanoi, the street hawkers had a pirated version of the book. Honoring the hawkers’ smartness of finding the value of 「The Quiet American」as souvenir, I paid 80,000Don (some \400) to a hawker in Ho Chi Minh. In Hanoi, a hawker ran after me for some 50m offering the book for 50,000Dong.

Joy of reading 「The Quiet American」at The Continental Hotel.

Excerpts from 「The Quiet American」Graham Greene

P. 60, “I never knew a man who had better motives for all the trouble he caused.”

P. 74, “I was to see many times that look of pain and disappointment touch his eyes and mouth when reality didn’t match the romantic ideas he cherished, or when someone he loved or admired dropped below the impossible standard he had set.”

P. 94, “I laugh at anyone who spends so much time writing about what doesn’t exist – mental concepts.”

P. 103, “If somebody asked you what your deepest sexual experience had been, What would you say?” I knew the answer to that. “Lying in bed early one morning and watching a woman in a red dressing-gown brush her hair.” “Joe said it was being in bed with a Chink and a negress at the same time.”

P. 167, “He gets hold of an idea and then alters every situation to fit the idea.”

Plain as it is, this novel describes about the dark side of innocence. It is now profoundly touching that Greene had clearly manifested the impossibility of America winning a war against Vietnam as far back as in 1955.

In this vein, it is unsettling to find that this novel is regarded as a simple love story, if not a melodrama, in Japan, as can be seen in the following cut out from the major newspaper Asahi. It is somehow a part of our Japanese culture to reduce things to a minimum context, resigning to not seeing the whole.


DAVID HALBERSTAM [THE MAKING OF A QUAGMIRE]


David Halberstam is best known for his 「The Best and the Brightest」which was published in 1972 and became a world best-seller. His earlier book「The Making of a Quagmire], published in 1965, is less known but highly appreciated by some critics for much of the Halberstam’s perspectives on the Vietnam War originated from his experiences described in this book. I have been wanting to read this book ever after I read 「The Best and the Brightest」but the book was out of print for a long time. In one of many Internet notices from “Amazon” , of which I seldom pay serious attention, I found 「The Making of a Quagmire」was republished in 2008.

While 「The Best and the Brightest」is an in-depth analysis of Washington politics during the Johnson/Nixon era, 「The Making of a Quagmire」is a ground level description of the local battles and politics in Vietnam during the Kennedy time. If 「The Quiet American」is a romantic narrative of innocence and complacency, 「The Making of a Quagmire」is a poignant account of ignorance and arrogance.

While「The Making of a Quagmire」contains all the reasons why America could not win the War in Vietnam, Chapter Six “Disaster: The Battle of Ap Bac” of this book describes, factor by factor, why the South Vietnamese/American forces could not win local battles in Vietnam. It is not that the Battle of Ap Bac was the turning point of the Vietnam War. It is remarkable because the Battle of Ap Bac contained all the elements why the Viet Cong/National Liberation Front could not be defeated.

If one reads 「The Making of a Quagmire」seriously, it should be transparent under the bright sun that this war could not be won by outside forces. Yet, Kennedy/Johnson Administration did not learn from the Pulitzer Prize (1964) of Halberstam in general and from the Battle of Ap Bac (Jan 1963) in particular. The North bombing by the US Air Force started in Feb 1965 and US Marines Corps were massively stationed at Da Nang in Mar 1965. History continues. As if nothing had not been learnt from Vietnam, and from 「The Best and the Brightest」in particular, the father/son Bush Administration went ahead with the Iraq and Afghan War on the same ignorance and arrogance. To human history, what is not learnt often outweighs what is learnt.

EPILOGUE

Throughout my many years of association with Vietnam, I have gotten to know many people, whom I seem to be able to categorize in retrospect. I got my first impression of the Vietnamese from the several Vietnamese trainees staying at the International Rice Research Institute, Los Baños, Philippines in 1963 and it was not particularly a favorable one. They appeared rather uncaring, cynical and apathetic, if not selfish, contemptuous, and corrupt. I may be too harsh and judgmental on them; nevertheless, Halberstam wrote about this type of people belonging to the upper strata of the South Vietnamese society during the same period so vividly and critically in 「The Making of a Quagmire」that my judgment might not have been too far away from the reality.

My ten years of close collaboration with my cassava breeding colleagues in the 1990s and the reunion with them in this trip completely changed my assessment of the Vietnamese. As evidenced by the series of my reporting here, they are industrious, insightful, considerate and indefatigable, as if to emulate General Vo Nguyen Giap. I might be a little too positively partial to those friends of mine. Nevertheless, I have a similar feeling toward some of my colleagues in Rayong, Thailand and Nanning, China to count a few. During the two decades of post-war Japan, we seem to have many Japanese of this category as well.

Then comes the mass of the population who just want tomorrow to be better than today. In this trip, I was deeply impressed and touched in meeting many people who seemed never to doubt tomorrow is better than today. This reminds me of the Japanese during the next two decades of post-war where the majority of the population was seeing a rosy future. Now in Japan, more than 30,000 people commit suicide annually and the main reason for this act is believed to be hopelessness to the present and future. Needless to say, Vietnam is not without problems such as the incompleteness of juridical system or rampant corruption to name some. Yet, the proportion of people feeling happy seems to be far higher in Vietnam than in Japan now. It is fascinating to imagine where these former colleagues of mine would further lead this society to.

People at a cassava open market near Hanoi in 1989.

People on a boat in Saigon river in 1988.

People on a ferry near Hanoi in 1989.

Boys on a Hanoi street in 1991.

Girls on a Hanoi street in 1991.

Two daughters at a village starch plant in Tay Ninh in1992.

People harvesting rice in Tay Ninh in 2009.

Hyper-energetic people in Ho Chi Minh city in 2009.

People relaxing at Hoan Kiem Lake, Hanoi in 2009.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-5a.jpg

Tin Maung Aye, Clair Hershey, Hoang Kim, Ngo Quang Vinh, KM140 L, KM419 R, 2014 Quyền Viện Trưởng Viện IAS, TS. Ngô Quang Vình cùng với TS. Clair Hershey, Trưởng chương trình chọn giống sắn CIAT, TS Tin Maung Aye chuyên gia CIAT và TS. Hoàng Kim đánh giá giống sắn KM419 (bên phải) và KM140 (bên trái)

CASSAVA AND VIETNAM: NOW AND THEN