Nắng mới và mưa lành

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nang-moi-1-e1589670316958.jpg

NẮNG MỚI VÀ MƯA LÀNH

Mưa ướt đất lành nắng mới lên
Đêm thương sương rụng nhắc ngoài hiên
Núi trùm mây khói trời chất ngất
Ngày tháng thung dung nhớ bạn hiền

Ban mai tỉnh thức chim kêu cửa
Hoa rắc bên song đẫm nước non
Ô hay gió mát hương trời biển
An giấc đêm ngon chí vẫn nồng …

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nang-moi-va-mua-lanhhttps://khatkhaoxanh.wordpress.com/category/nang-moi-va-mua-lanh Thông tin tích hợp tại TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM #htn, #vietnamxahoihoc, #htn365, #ana, #dayvahoc, #vietnamhoc,#cnm365#cltvn

Đi dưới trời minh triết

“Người ngồi đó ung dung châm lửa hút. Trán mênh mông thanh thản một vùng trời” “Tận nhân lực tri thiên mệnh” https://khatkhaoxanh.wordpress.com/category/nang-moi-va-mua-lanh/

Đi dưới trời minh triết; Lũ lụt ở Triệu Phong; Ta còn nợ củ khoai lang; Giống khoai lang Việt Nam; Ban mai lặng lẽ sáng;Trúc Lâm Trần Nhân Tông

HK20

#CLTVN ANGKOR NỤ CƯỜI SUY NGẪM
Hoàng Kim


Kameda Akiko, Hoàng Kim, bác Dung nông dân và Nguyễn Phương với giống sắn KM419 tại Quảng Sơn, Ninh Sơn, Ninh Thuận năm 2011 (ảnh Hoàng Kim #CLTVN).

Một thí dụ nhỏ về cây sắn. Năm 2009 khi những giống sắn tốt nhất Việt Nam như KM419, KM440, KM140, KM985 được xác nhận hoặc đang là giống sán triển vọng thì sản xuất sắn của Campuchia vùng biên giới đã chủ yếu sản xuất và kinh doanh những sản phẩm sắn củ tươi của những giống tốt này. Năm 2011 khi giống sắn KM419 được nổi bật tại Đồng Nai, Tây Ninh và Ninh Thuận thì Kameda Akiko, Minh Ngọc Đông Bắc, Lý Thanh Bình,  … đã nhanh chóng tìm mua giống sắn tốt này từ Việt Nam để phát triển thành nhiều vùng sắn chủ lực ở Campuchia tại  Kratie, Sen Monorom, Kampong Cham …

Tốc độ phát triển sắn Campuchia những năm gần đây nhanh hơn sắn Việt Nam. Giống sắn Campuchia theo rất sát nhưng tiến bộ giống sắn mới nhất của Việt Nam . Trước năm 2017 ước 90% diện tích sắn Campuchia là giống sắn KM419, KM440, KM414, KM325, KM140, KM98-5, KM98-1 và KM94 được bảo tồn và phát triển thân thiện từ nguồn gốc giống sắn Việt Nam.

Angkor nụ cười suy ngẫmMột đế quốc Khmer bị biến mất một cách bí ẩn. Một triều đại vươn tới cực thịnh sau đó bị suy tàn và hồi sinh. Một di sản thế giới bị khỏa lấp bởi lớp lớp bụi thời gian, nay được hé lộ với “nụ cười Angkor”. Một vị vua giỏi thuật đế vương, nghệ thuật giữ thăng bằng chính trị “đi trên dây” và sâu sắc về văn hóa, đó chính là Quốc vương Norodom Sihanouk. Ông là người có công lớn trong việc bảo tồn và tái hiện di sản đặc sắc này. Di sản Angkor và nhân vật lịch sử Norodom Sihanouk, là báu vật xứng đáng cho ta tìm tòi và cảm nhận.” (Hoàng Kim)

Căm pu chia đang vượt lên rất nhanh về Chuyển đổi số nông nghiệp sắn lúa Chọn giống sắn kháng CMD; Lúa sắn Cămpuchia và Lào; Bài học gì cho Việt Nam? Angkor nụ cười suy ngẫm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/#CLTVN

GIỐNG SÁN TỐT PHÚ YÊN
Các giống sắn mới triển vọng KM568, KM539, KM537, KM569 kết quả chọn tạo khảo nghiệm tại tỉnh Phú Yên https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san

Giống sắn HN1 (TMEB419) cây cao 3,2-3,5m võ củ nâu đỏ, kháng cao CMD và CWBD nhưng tinh bột thấp hơn KM440 và KM419

Giống sắn HN1 (TMEB419) võ củ nâu đỏ, cây cao 3,2-3,5m, kháng cao CMD và CWBD nhưng tinh bột thấp hơn KM440 và KM419

Giống sắn KM539 và KM537 cây thấp vỏ củ nâu đỏ và võ củ nâu xám

Giống sắn KM568 là con lai của KM440 x (KM419 x KM539)

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km568-than-la-anh-rat-dep.jpg


Giống sắn KM568 quả và hạt lai tại vườn tạo giống sắn Đồng Xuân Phú Yên (3a). Đoàn đánh giá đồng ruộng có ông Nguyễn Đình Phú, giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Phú Yên (3b). Giống sắn KM568 kháng bệnh khảm lá virus CMD cấp 1,5, kháng bệnh chồi rồng CWBD cấp 1(3c). Hình ảnh đồng ruộng trong sự so sánh với giống sắn KM419 kháng bệnh CMD cấp 3,0 và giống sắn  KM539 kháng bệnh CMD cấp 1,0 (3d).

GIỐNG SẮN KM94 Ở PHÚ YÊN 2023 (ảnh khảo sát đồng ruộng 27 8 2023)

Chọn tạo khảo nghiệm và nhân giống là một chuỗi công việc cẩn trọng công phu và nhiều vấn nạn ngày nay. Khảo nghiệm DUS và VCU là một nội dung rất quan trọng, trước khi nhân giống, khảo nghiệm sản xuất, xây dựng mô hình và quy trình canh tác thích hợp cho giống sắn mới. Nội dung khảo nghiêm DUS và VCU giống sắn được thực hiện theo đúng Thông tư Quy định về khảo nghiệm, công nhận giống cây trồng nông nghiệp mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, thi hành Luật Trồng trọt (Quốc Hội 31/2018, hiệu lực thi hành 1.1.2020), để tránh nhân giống sớm những giống sắn chưa được kiểm định nghiêm ngặt và chưa đủ thông tin tự công bố giống, tránh gây thiệt hại cho sự đầu tư của nông dân, doanh nghiệp và chuỗi giá trị sản xuất chế biến kinh doanh sắn.

Fwd: FOOD CROPS: Current situation of cassava in Vietnam and the breeding of improved cultivars

Từ: hoangkim vietnam <hoangkim.vietnam@gmail.com>
Ngày: 20 thg 9, 2023 lúc 04:19
Chủ đề: Re: FOOD CROPS: Current situation of cassava in Vietnam and the breeding of improved cultivars
Tới: CLAIR HERSHEY <clair.hershey@gmail.com>
CC: <hoangkim@hcmuaf.edu.vn>, <hoangkim_vietnam@yahoo.com>Inbox

Dear Clair Hershey .This is interesting. Thank you very much for your information. We will sending to you soon. Best wish regard. Your sincerely. Hoang Kim 

Vào Thứ 4, 20 thg 9, 2023 lúc 00:33 CLAIR HERSHEY <clair.hershey@gmail.com> đã viết:

Dear Hoang Kim,

It has been quite a long time since we have been in contact. I hope you are doing very well. I see your occasional posts on Facebook and elsewhere, and continued work on cassava.

I retired from CIAT in 2016, but continue to collaborate with them on some projects. Currently I am writing a history of the CIAT cassava genebank since its first establishment in 1969. 

One of the topics included in the report is the cassava core collection. I am trying to gather information about all the evaluations done on the core collection.

In my searches, I came across the paper you and colleagues wrote, and re-published as a blog spot in 2010, which I have attached here. 

I note that in the paragraph just before Table 8, you refer to evaluating cassava varieties for ethanol production from the CIAT core collection that is held in Vietnam. It seems that the current CIAT staff in Asia does not have information about this. Can you please possibly provide me with a few details? Did you introduce the core collection from CIAT Colombia or from Thailand? Is the evaluation data available in any publication? 

Thank you very much in advance for any information about this. I will appreciate it very much.

With very best wishes,

http://foodcrops.blogspot.com/2010/05/current-situation-of-cassava-in-vietnam.html

see more: https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/ and https://cnm365-wordpress,com/category/cnm365-cltvn-20-thang-9

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là su-that-tot-hon-ngan-loi-noi.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 419

Giống sắn KM 419 được chọn tạo từ tổ hợp lai BKA900 x KM 98-5. Giống do Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Yên, Trường Đại học Nông Lâm Huế tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Trúc Mai, Võ Văn Quang, Nguyễn Bạch Mai, Nguyễn Thị Lệ Dung, Nguyễn Phương, Hoàng Long, Nguyễn Minh Cường, Đào Trọng Tuấn, Trần Công Khanh, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Thị Cách, Nguyễn Trọng Hiển, Lê Huy Ham, H. Ceballos and M. Ishitani. (2016), Giống sắn KM419 đượcBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận sản xuất thử tại Quyết định số 85 / QĐ-BNN-TT Hà Nội ngày 13 tháng 1 năm 2016 cho vùng sinh thái Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Giống sắn KM419 là giống sắn chủ lực của Việt Nam có diện tích thu hoạch năm 2016 chiếm 38 % so với giống sắn KM94 chiếm 31,7% (RTB Newsletter 2016. Assessment reveals that most cassava grown in Vietnam has a CIAT pedigree), và từ năm 2019 giống sắn KM419 chiếm trên 42% tổng diện tích sắn toàn Việt Nam.

Giống KM419 có đặc điểm:

+ Thân xanh xám thẳng, ngọn xanh cọng đỏ, lá xanh đậm, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 34,9-54,9 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,1- 39.0%.
+ Hàm lượng tinh bột: 27,8 – 30,7%.
+ Năng suất tinh bột: 10,1-15,8 tấn/ ha
+ Chỉ số thu hoạch: 62 %.
+ Thời gian thu hoạch: 7-10 tháng.
+ Nhiễm trung bình bệnh chồi rồng và bệnh khảm lá virus CMD
+ Cây cao vừa, nhặt mắt, tán gọn, thích hợp trồng mật độ dày 12,500- 14.000 gốc/ ha .

Giống sắn KM419 đã phát triển rộng rãi tại Tây Ninh, Đồng Nai, Đắk Lắk, Phú Yên,…được nông dân các địa phương ưa chuộng với tên gọi sắn giống cao sản siêu bột Nông Lâm. Đặc biệt tại tỉnh Phú Yên giống sắn KM419 được trồng trên 85% tổng diện tích sắn của toàn tỉnh mang lại bội thu năng suất và hiệu quả cao về kinh tế xã hội. Tại Tây Ninh, năm 2019 diện tích sắn bị nhiễm bệnh CMD tuy vẫn còn cao nhưng mức độ hại giảm mạnh, lý do vì KM419 và KM94 là giống chủ lực chiếm trên 76% diện tích mỗi vụ của toàn tỉnh (KM419 chiếm 45% ở vụ Đông Xuân và 54,2% ở vụ Hè Thu; KM94 chiếm 31% ở vụ Đông Xuân và 21,6% ở vụ Hè Thu). Tại Đăk Lắk, từ năm 2019 diện tích sắn KM419 chiếm trên 70% diện tích mỗi vụ của toàn tỉnh.

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là 72c6f-km4402b01.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 440

Đặc điểm giống: KM440 thân xanh, thẳng, nhặt mắt, không phân cành, lá già xanh đậm, đọt non màu xanh tím, củ đồng đều, dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng, ít nhiễm sâu bệnh, năng suất củ tươi 40,5 đến 53,1 tấn/ha. Hàm lượng bột đạt từ 27,0 -28,9%,. giống ngắn ngày, thời gian giữ bột sớm hơn KM94. 

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km440-04.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 440

Giống sắn KM539 được phát triển từ giống sắn gốc C39 nhập nội từ CIAT năm 2004, đã được bồi dục nâng cấp qua nhiều chu kỳ, bằng kỹ thuật và công nghệ tạo dòng sắn lai đơn bội kép (Doubled Haploid DH) chuẩn CIAT & VNCP (Hoang & ctv., 2010; Hoang & ctv., 2014).

PHÚ YÊN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN SẮN BỀN VỮNG
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long, Nguyễn Nữ Quỳnh Đoan, Hoàng Kim

Tham luận trình bày tại Hội nghị Phú Yên 28 12 2021 “Giới thiệu về các công nghệ trong sản xuất Nông Lâm Thủy sản” và tại Hội nghị Phú Yên 31 12 2021 UBND tỉnh Phú Yên “Tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2016-2020, định hướng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025

Tỉnh Phú Yên xác định lúa mía sắn là ba cây trồng chủ lực, lợi thế đầu tư tái cơ cấu theo hướng gia tăng giá trị, sản xuất tập trung, quy mô lớn và bền vững, tầm nhìn đến năm 2030, là trọng điểm chuỗi giá trị về nông sản và nền tảng của an sinh, kinh tế, xã hội địa phương . Nhân dân Phú Yên và hệ thống chính trị xã hội đều năng động, hiệu quả, giỏi nghiên cứu ứng dụng phát triển. Thành tựu hoạt động khoa học và công nghệ 2016-2020 Phú Yên đã đạt được là khảo nghiệm, tuyển chọn và phát triển được giống sắn chủ lực KM419, giống sắn phổ biến KM440, mô hình canh tác sắn thích hợp bền vững, đồng hành với việc chọn tạo và phát triển giống lúa siêu xanh GSR65, giống lúa siêu xanh GSR90 phẩm chất ngon, năng suất cao, thích ứng biến đổi khí hậu. Định hướng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025, tỉnh Phú Yên đã lựa chọn giải pháp bảo tồn và phát triển sắn thích hợp bền vững. Đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên.

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/catrgory/bao-ton-va-phat-trien-san


Đề tài Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên” là cấp bách và quan trọng. Mục tiêu: Chọn tạo được giống sắn có năng suất tinh bột vượt hơn đối chứng KM419 và KM94 tối thiểu 10%, kháng được sâu bệnh hại chính, đạt điểm bệnh cấp 1-2 đối bvo71i bệnh khảm lá virus CMD và bệnh chồi rồng, thích hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên; Nội dung : 1) Những vấn đề cần chú ý trong sản xuất sắn hiện nay để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cây sắn; 2) Thành tựu và bài học sắn Việt Nam (2016-2021) trước và trong dịch bệnh sắn CMD và CWBD ; 3) Phú Yên bảo tồn và phát triển sắn bền vững; Tiến bộ giống sắn Việt Nam 1975-2021 là nền tảng khoa học và thực tiễn để lựa chọn, xác định các tổ hợp lai, bảo tồn và phát triển giống sắn tốt kháng bệnh; Giống sắn KM568 và KM569 là thành quả bước đầu của nâng cấp cải tiến giống sắn chủ lực sản xuất KM419 và KM440 năng suất tinh bột cao nhất hiện nay bằng cách lai hữu tính với giống sắn KM539 kháng bệnh CMD, tích hợp gen quý này vào giống sắn tốt Việt Nam theo chuẩn kỹ thuật và công nghệ tạo dòng sắn lai;

CÁC GIỐNG SẮN TỐT PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 94

Nguồn gốc Giống sắn KM94 hoặc KU50 (hoặc Kasetsart 50) được nhập nội từ CIAT/Thái Lan trong bộ giống khảo nghiệm Liên Á năm 1990. Giống do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhập nội, tuyển chọn và giới thiệu (Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995, Trịnh Phương Loan, Trần Ngọc Ngoạn và ctv. 1995). Giống được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống quốc gia năm 1995 trên toàn quốc tại Quyết định số 97/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995. Giống sắn KM94 là giống sắn chủ lực của Việt Nam có diện tích thu hoạch năm 2008 chiếm 75, 54% (Hoang Kim Nguyen Van Bo et al. 2010), năm 2016 chiếm 31,7 % và năm 2019 chiếm khoảng 37% tổng diện tích sắn toàn Việt Nam

Đặc điểm giống: Giống KM94 có đặc điểm

+ Thân xanh xám, ngọn tím, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 33,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,1- 39.0%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,7%.
+ Năng suất tinh bột: 7,6-9,5 tấn/ ha
+ Chỉ số thu hoạch: 58 %.
+ Thời gian thu hoạch: 9-11 tháng.
+ Nhiễm trung bình bệnh chồi rồng, bệnh khảm lá sắn CMD và bệnh cháy lá
+ Cây cao, cong ở phần gốc, thích hợp trồng mật độ 10.000-11 000 gốc/ ha .

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 140

Nguồn gốc::Giống sắn KM140 là con lai của tổ hợp KM 98-1 x KM 36 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2007, 2009). Giống KM140 được Bộ Nông nghiệp & PTNT, cho phép sản xuất thử trên toàn quốc (Quyết định số 3468/ QĐ- BNN- TT, ngày 05/ 11/ 2007) và công nhận chính thức tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010 và cho phép sản xuất hàng hoá trên toàn Quốc theo Thông tư số 65. 65/2010/TT-BNNPTNT, ngày 05 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 0714-10-10-00.và đoạt giải Nhất Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc VIFOTECH năm 2010. Giống KM140 được trồng nhiều tại các tỉnh phía Nam với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 30.000 ha, năm 2010 trồng trên 150.000 ha; hiện là giống phổ biến.

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km140-02.jpg

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, thẳng, ngọn xanh, cây cao vừa phải, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 33,4 – 35,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 34,8 – 40,2%.
+ Hàm lượng tinh bột: 26,1- 28,7%.
+ Năng suất bột : 9,5 -10,0 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 58 -65 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Thời gian giữ bột ngắn hơn KM94

Chọn giống sắn Việt Nam; Giống sắn KM140 giải VIFOTEC http://news.gov.vn/Home/VIFOTEC-2009-boasts-for-high-applicability/20101/6051.vgp

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km985.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 98-5
Nguồn gốc: Giống sắn KM98-5 là con lai của tổ hợp KM 98-1 x Rayong 90 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2006, 2009). Giống được UBND tỉnh Tây Ninh và UBND tỉnh Đồng Nai công nhận kết quả đề tài ứng dụng KHKT cấp Tỉnh năm 2006. Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 2009 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010 Giống KM98-5 được trồng tại các tỉnh phía Nam với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 25.000 ha, năm 2010 trồng trên 100.000 ha; hiện là giống phổ biến..

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km98-5-02.jpg

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, hơi cong ở gốc, ngọn xanh, ít phân nhánh.
+ Giống sắn KM98-5 có cây cao hơn và dạng lá dài hơn so với KM419
+ Năng suất củ tươi: 34,5 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 39,2%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,5%.
+ Năng suất bột : 9,8 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 63 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Thời gian giữ bột tương đương KM94
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM98-1

Nguồn gốc: KM98-1 là con lai Rayong 1x Rayong 5 (= giống sắn KU 72 của Thái Lan hình trên, nhưng việc lựa chọn giống bố mẹ, lai tạo và chọn dòng thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam) do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh, 1999). Giống KM98-1 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 1999 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên (MARD Certificate No. 3493/QD-BNN–KHKT, Sep 9, 1999). Giống KM98-1 được trồng phổ biến tại các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai, Nghệ An, Thừa Thiên Huế…. với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 18.000 ha, năm 2010 trồng trên 20.000 ha, hiện là giống phổ biến..

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, tai lá rõ, lá xanh, cọng tím
+ Năng suất củ tươi: 32,5 – 40,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,8%.
+ Hàm lượng tinh bột: 27,2- 28,3 %.
+ Năng suất bột : 8,9 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 66 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Bảo quản giống ngắn hơn KM94

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN SM 937-26

Nguồn gốc:: Tên gốc SM937 của CIAT/Clombia được nhập nội bằng hạt từ CIAT/Thái Lan năm 1990. Giống do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995). Giống SM937-26 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận tạm thời năm 1995 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên tại Quyết định số 98/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995.. Giống SM937-26 được trồng nhiều tại các tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 15.000 ha, năm 2010 trồng trên 20.000 ha, hiện là giống phổ biến.

Đặc điểm giống:
+ Thân nâu đỏ, thẳng, không phân nhánh
+ Năng suất củ tươi: 32,5 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 37,9%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,9%.
+ Năng suất bột : 9,4 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 61 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Vỏ củ dày và cứng hơn KM94

CHỌN GIỐNG SẮN KHÁNG CMD
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long và đồng sự

Bệnh virus khảm lá CMD từ ban đầu Tây Ninh (2017) lan rộng trên 15 tỉnh thành Việt Nam (2018) là thách thức của các nhà khoa học. “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” đã được Bộ NNPTNT xác định tại công văn chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV ngày 3 tháng 5 năm 2019. Giống sắn KM419 có năng suất tinh bột cao nhất và diện tích trồng phổ biến nhất Việt Nam. Giống sắn KM419 chống chịu trung bình bệnh CMD và bệnh chổi rồng (CWBD), trong điều kiện áp lực 2 bệnh này ở Việt Nam hiện nay là rất cao. Sự cần thiết cấp bách lai tạo KM419 đưa thêm gen kháng bệnh của giống C39, KM440 (KM94 đột biến); KM397 vào giống sắn ưu tú này .

Giống sắn KM419 bìa trái thấp cây, tán gọn, cọng đỏ, chống chịu trung bình với bệnh CMD và CWBD , và các dòng sắn lai ít bệnh CMD và CWBD, so với HLS 11 giữa, cao cây, cọng xanh, nhiễm nặng bệnh CMD

Giải pháp chọn giống sắn Việt Nam tiếp nối hiệu quả là sử dụng giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao sạch bệnh tiếp tục lai tạo với các giống sắn kháng bệnh CMD đã có. Bài viết CHỌN GIỐNG SẮN VIỆT NAM đúc kết tóm tắt thông tin đã có và định hướng cho sự nổ lực Trúc Mai, Hoang Long, BM Nguyễn, Nguyen Van Nam, Nhan Pham, Hung Nguyenviet, Hoàng Kim, Jonathan Newby … đang lai hữu tính và bồi dục nâng cao tính kháng cho các giống sắn KM419, KM440, KM397, tốt nhất hiện nay

Hình ảnh và tài liệu dẫn

Cập nhật tiến bộ mới

1) ພະຍາດໃບດ່າງມັນຕົ້ນ ຫຼື Cassava mosaic disease ( CMD in Lao PDR) ngày 4 tháng 2 năm 2021; 2) Cambodia’s efforts to eradicate Cassava Mosaic Disease 16 thg 12, 2020;

Nguồn gen sắn kháng CMD

Jonathan Newby với Ed Sarobol và 3 người khác ngày 15 tháng 8 năm 2020 đã thông tin: tại “Giải pháp bền vững bệnh hại sắn ở Đông Nam Á” Webinar Series: No 1: Các hàng sắn ở Tây Ninh minh chứng phát huy được sức mạnh của di truyền học (hình). “Giữ niềm tin: Tiến bộ trong việc phát triển các loại chống CMD khả thi thương mại cho châu Á”. Bài thuyết trình https://cassavadiseasesolutionsasia.net/webinar-series/ từ hội thảo tại đây và đã được tích hợp tại đây New progress in cassava breeding https://foodcrops.blogspot.com/2020/08/new-progress-in-cassava-breeding.html..Chúc mừng tiến bộ mới đề tài qua thông tin này. Chọn giống sắn kháng CMD niềm tin, nổ lực và sự hợp tác.

Hai câu hỏi đối với Jonathan Newby 1) Giống sắn HLS 11 nhiễm nặng bệnh CMD (giữa) so sánh với giống sắn kháng bệnh CMD ( ở bên cạnh giống HLS11) của hình trên là giống sắn gì? có nguồn gốc di truyền như thế nào đối với giống sắn “KM419 siêu bột cọng đỏ”, tác giả giống, năm và nơi phóng thích giống? 2) Giống sắn này có điểm mới gì về đặc tính nông sinh học so sánh năng suất tinh bột, năng suất sắn lát khô so giống sắn thương mại chủ lực KM419 và KM94 hiện chiếm tỷ lệ trồng hơn 42% và 31.7% diện tích sắn Việt Nam ?

Sắn Thái Lan thương mại, vỏ củ chủ yếu đỏ nâu (nguồn ảnh được trích dẫn tại The Star Thailand
Tuesday, 22 Dec 2020 4:59 PM MYT Thailand finds ways to shore up falling tapioca price)

Màu da vỏ ngoài củ sắn thương phẩm Thái Lan chủ yếu là màu nâu đỏ, có tương đồng với màu vỏ ngoài của củ giống HLS 11 của Việt Nam, cũng có màu nâu đỏ, xem hình trong bài “Thái Lan tìm cách chống sự giảm giá sắn ”

Màu sắc vỏ ngoài sắn Việt Nam và Campuchia, chủ yếu là màu xám trắng, xem hình trong bài “Sắn lên giá khi thu hoạch muộn” của tờ báo The Phnom Peng Post ngày 13 tháng 12 năm 2020. Đây là màu sắc đặc trưng của giống sắn chủ lực KM419 chiếm trên 50% diện tích trồng ở cả Việt Nam và Campuchia, kế tiếp là các giống KM98-5 và KM140 cũng rất phổ biến ở Campuchia. Xem thêm https://www.phnompenhpost.com/…/cassava-prices-delayed…

HLS11 nhiễm nặng bệnh CMD ở mức 5 Photo by Jonathan Newby FB 21 10 2020 confirm by (Nhan Pham) Phạm Thị Nhạn

CẢNH BÁO: Giống sắn HLS11 nhiễm nặng bệnh CMD ở mức 5, cao hơn so với giống KM419, KM140 và giống sắn KM98-5 đạt mức 2-3 nhiễm nhẹ CMD đến trung bình, do đã có gen kháng CMD của giống sắn C39, được tích hợp trong sơ đồ tuyển chọn phả hệ giống sắn Việt Nam, Hiện nay chúng tôi đang tiếp tục chọn giống sắn kháng CMD theo hướng này. Xem thêm KM568, Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn Việt Nam

1Hoàng Kim@Jonathan Newby, BM Nguyễn, Trúc Mai, Hoang Long: The outer skin color of Thai commercial cassava tubers, see the picture in the article "Thailand finds ways to shore up falling tapioca price" is reddish brown, similar to the skin color of Vietnam HLS 11 tubers, also red brown, See more https://www.thestar.com.my/.../thailand-finds-ways-to...This is very different from the outer color of commercial cassava roots in Vietnam and Cambodia, see picture in the article "Cassava prices up on delayed harvest" is gray-white. This is the characteristic color of the main cassava variety KM419 occupies over 50% of the planted area in both Vietnam and Cambodia, followed by the varieties KM98-5 and KM140, which are also very popular in Cambodia. The outer color of root is gray-white. See more https://www.phnompenhpost.com/.../cassava-prices-delayed... Warnings about the level of CMD infection of the HLS11 cassava varieties at 4-5 levels, higher than that of the KM419, KM140, and KM98-5 cassava varieties to reach 2-3 micro levels, which had the CMD resistance gene of C39, and today are continue to choose the same resistant CMD in this direction. See more KM568, selecting CMD-resistant cassava varieties (Nguyen Thi Truc Mai, Hoang Kim, Hoang Long et al. 2020)

KM98-1 = Rayong 72

Hoàng Kim 22 tháng 12, 2020 lúc 17:57  @Jonathan Newby, BM Nguyễn, Trúc Mai, Hoang Long; Nhan Pham:

Hoang Kim, K. Kawano, Tran Hong Uy, Tran Ngoc Quyen, Vo Van Tuan and Tran Cong Khanh.1999. Result of selection KM98-1 cassava variety. Recognition document report of KM98-1 variety. Scientific Conference of Agriculture and Rural Development, held in Da Lat. July 29-31, 1999. 29 p.

The KM98-1 cassava variety is a Rayong 1x Rayong 5 hybrid 😊 Thai KU 72 in the picture above, but the selection of the parent variety, crossbreeding and line selection is entirely done in Vietnam) by the Institute of Science and Technology. Southern Agriculture techniques selected and introduced (Hoang Kim, Kazuo Kawano, Tran Hong Uy, Tran Ngoc Quyen, Vo Van Tuan, Tran Cong Khanh, 1999). The variety KM98-1 was recognized by the Ministry of Agriculture and Rural Development in 1999 for the Southeast, Central Coast and Central Highlands regions. Like KM98-1 is popularly grown in the provinces of Tay Ninh, Dong Nai, Nghe An, Thua Thien Hue…. with the harvested area in 2008 of over 18,000 hectares, in 2010 planted over 20,000 hectares. There is a popular variety now. The cassava variety KM98-1 released to Laos in the Vietnam-Laos cooperation program contributed very effectively to CIAT.

Hoang Kim, K. Kawano, Pham Van Bien, Tran Ngoc Ngoan, Tran Ngoc Quyen and Trinh Phuong Loan. 2001. Cassava breeding and varietal dissemination in Vietnam from 1975 to 2000. In: R.H. Howeler and S.L. Tan (Eds.). Cassava’s Potential in the 21st Century: Present Situation and Future Research and Development Needs. Proc. 6th Regional Workshop, held in Ho Chi Minh city, Vietnam. Feb. 21-25, 2000. pp. 147-160. http://danforthcenter.org/iltab/cassavanet

Hoang Kim, Pham Van Bien and R. Howeler 2003. Status of cassava in Vietnam: Implications for future research and development. In: A review of cassava in Asia with country case studies on Thailand and Viet Nam. FAO-IFAD-CIAT-CIRAD-IITA-NRI. Proc. Validation Forum on theGlobal Cassava Development Strategy, held in FAO, Rome, Italy. April 26-28, 2000. Vol/3.Rome, Italy. pp. 103-184 http://www.globalcassavastrategy.net

Hoang Kim, Tran Ngoc Quyen, Nguyen Thi Thuy, Vo Van Tuan, Tran Cong Khanh, Nguyen Thi Sam, Truong Van Ho, Nguyen Thanh Binh, Nguyen Dang Mai, Luong Thi Quyet, Hoang Thi Hien, K. Kawano, R. Howeler, P. Vanderzaag, E. Chujoy, Il Gin Mok, Zhang Dapheng and YehFang Ten. 2006a. Final Report, Breeding of Cassava and Sweet Potatoes Suitable for Agroecological Regions of South Vietnam (1981-2006). Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, Proc. 90th Establishment Anniversary (1925-2015).

Hoang Kim, Pham Van Bien, R. Howeler, H. Ceballos, Joel J. Wang, Tran Ngoc Ngoan, Tran Cong Khanh, Nguyen Huu Hy, Nguyen Thi Thuy, Tran Ngoc Quyen, Vo Van Tuan, Trinh Phuong Loan, Nguyen Trong Hien, Nguyen Thi Sam, Tran Thi Dung, Tran Van Minh, Dao Huy Chien,Nguyen Thi Cach, Nguyen Thi Bong, Nguyen Viet Hung, Le Van Luan, Ngo Vi Nghia, Tran Quang Phuoc and Nguyen Xuan Thuong. 2006b. Cassava Development Project Summary (2001-2005). In: Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, Proc. 90th Establishment Anniversary (1925-2015).

see more Cassava conservation and sustainable development in Vietnam In: Share book https://cgspace.cgiar.org/handle/10568/72642 Sustainable cassava production in Asia for multiple uses and for multiple markets: Proceedings of the ninth regional workshop held in Nanning, Guangxi, China PR, 27 Nov – 3 Dec 2011

See more: Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn Việt Nam Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-22-thang-12;

xem chi tiết các đường links và video chọn lọc tại https://hoangkimlong.wordpress.com/category/muoi-ky-thuat-tham-canh-san/

PHÚ YÊN BẢO TỒN SẮN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Phú Yên là điểm sáng điển hình, nôi bảo tồn sắn và phát triển bền vững ở Việt Nam. Giống sắn KM419 là giống sắn chủ lực và KM440 là một trong những giống sắn triển vọng nhất của sắn Việt Nam ngày nay. Hai giống có năng suất tinh bột cao, ít bệnh, là lựa chọn của đông đảo nông dân sau  áp lực nặng của bệnh khảm lá CMD và chổi rồng CWBD. https://youtu.be/XDM6i8vLHcIhttps://youtu.be/kjWwyW0hkbU

Sắn là cây trồng chủ lực của tỉnh Phú Yên với lúa và mía. Sắn Phú Yên có lợi thế đầu tư tái cơ cấu theo hướng gia tăng giá trị, sản xuất tập trung, quy mô lớn và bền vững hiện nay với tầm nhìn đến năm 2030. Tỉnh Phú Yên có hai nhà máy sản xuất tinh bột sắn ở Sông Hinh và Đồng Xuân hiện đã nâng cấp lên trên 670 tấn tinh bột/ngày Xây dựng vùng nguyên liệu sắn ổn định đạt năng suất cao, bền vững là nhu cầu sống còn của nhà máy, sinh kế và thu nhập chính của nông dân, nguồn lợi của ngân sách.

Quan tâm tiến bộ kỹ thuật cây sắn là trọng tâm kinh tế và an sinh xã hội tại địa phương. Việc nghiên cứu tuyển chọn, ứng dụng giống sắn mới và áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiến bộ có ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng tại tỉnh Phú Yên, tạo hướng đi mới để thay đổi cách thức tổ chức sản xuất nông nghiệp, tìm cơ hội trong thách thức cho nông sản chủ lực của tỉnh.

Hiện nay giống sắn KM419 là giống chủ lực trong cơ cấu bộ giống sắn của tỉnh Phú Yên..”Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên” là sự tiếp nối của đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao và kỹ thuật thâm canh tại tỉnh Phú Yên“ đã thành công.. Đề tài đã đạt giải Nhất Hội thi sáng tạo kỹ thuật lần thứ 8 (2018-2019). Năm 2020 tiến sĩ Nguyễn Thị Trúc Mai, là tác giả trong nhóm nghiên cứu của đề tài,  đã được tôn vinh “Nhà khoa học của nhà nông“, nhận Bằng khen và Cúp của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (Tạp chí Nông thôn mới 2021).

”Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên” là khâu đột phá cấp thiết và hiệu quả nhất (Kawano K (1995) [22] để tiếp nối sự bảo tồn và phát triển sắn bền vững.Nội dung nghiên cứu gồm 1) Cải tiến nâng cấp giống sắn chủ lực sản xuất KM419 (Thu hạt lai tạo dòng KM419 và C39, KM440, KM397, KM94; Xây dựng vườn tạo dòng 5 tổ hợp sắn lai ưu tú; Khảo sát tập đoàn 27 giống sắn tuyển chọn); Khảo nghiệm DUS giống sắn tác giả cho 7 giống sắn). 2) Tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao, chống chịu sâu bệnh hại chính, thích hợp điều kiện sản xuất của tỉnh Phú Yên (Khảo nghiệm cơ bản 7 giống sắn; Khảo nghiệm sản xuất 5 giống sắn) 3) Xây dựng mô hình trình diễn và thiết lập vùng giống sắn gốc các giống sắn tốt; Chuyển giao công nghệ mới về giống sắn, kỹ thuật chọn tạo giống sắn.

#CLTVN

CHUYỂN ĐỔI SỐ NÔNG NGHIỆP
Tin nổi bật quan tâm Bảo tồn và phát triển sắn Giống sắn chủ lực KM419 https://www.facebook.com/TrucMa…/posts/5134183749930863…


Trúc Mai cùng với Van Quyen Mai29 người khác. 2 giờ  Thông tin ngày 18/11/2021: “Với mong muốn góp phần phát triển cây sắn bền vững, bảo vệ kết quả sản xuất người trồng sắn, hiện nay Trúc Mai đang thực hiện chuyển giao số lượng lớn giống sắn KM419 (còn gọi là Siêu bột, Cút lùn, Tai đỏ) và KM94 và hỗ trợ kỹ thuật MIỄN PHÍ. Quy cách giống: 20 cây/bó; độ dài tối thiểu 1,2m/cây, cây giống khỏe, HOÀN TOÀN SẠCH BỆNH (có thể giữ lá cây giống để kiểm tra bệnh khảm + các loại sâu bệnh khác).Địa điểm nhận giống: huyện Đồng Xuân, Phú Yên.Liên hệ Ts sắn TRÚC MAI: 0979872618. Đừng ngại thời tiết và giới tính 😊❤.Giống sắn KM419 cây thấp gọn, dễ trồng dày, thân xanh thẳng, nhặt mắt, không phân cành, lá già xanh đậm, đọt non màu xanh, cọng xanh tím, số củ 8-12, củ to và đồng đều, dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng, chịu hạn tốt.” Thông tin tích hợp tại #CLTVN xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cltvn/https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/

HÌNH ẢNH BẢO TỒN PHÁT TRIỂN SẮN

SẮN VIỆT NAM NGÀY NAY: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Vietnamese cassava today:https://hoangkimlonghoanggia.blogspot.com/2021/11/cassava-news-136-vietnamese-cassava.html

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

  1. Báo Nhân Dân 2009. Chữa bệnh ”chồi rồng’ trên cây sắn https://nhandan.vn/khoa-hoc/Chua-benh-choi-rong-tren-cay-san/
  2. Báo Nhân Dân 2020 Tìm ra giống sắn kháng bệnh khảm lá  https://nhandan.vn/chuyen-lam-an/tim-ra-giong-san-khang-benh-kham-la-625634/
  3. FAO. 2021. FAOSTAT (http://faostat.fao.org/) FAO (2013), Save and Grow: Cassava A guide to sustainable production intensification. FAO, ISBN 978-92-5-107641-5, 140 pp.
  4. Jonathan Newby, Cassava Regional Coordinator, Project Leader 2019. Establishing sustainable solutions to cassava diseases in mainland Southeast Asia. In: 10th Regional Workshop, held in Vientian, Lao, 11 -13 September 2019
  5. John Dixon, Reinhardt Howeler et al. 2021.Feed Food Fuel Competition and potential impacts on small-scale crop-livestock-energy farming systems, https://www.researchgate.net/publication/354492499_Feed_Food_Fuel_Competition_and_potential_impacts_on_small-scale_crop-livestock-energy_farming_systems
  6. Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai and Reinhardt Howeler (2019) Quản lý bền vững sắn châu Á. Thông tin trực tuyến về bảo tồn và phát triển sắn bền vững tại Việt Nam. Cập nhật các nghiên cứu mới châu Á và Việt Nam về chọn taọ giống sắn năng suất tinh bột cao, chống chịu bệnh hại chính. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/quan-ly-ben-vung-san-chau-a/
  7. Hoang Kim, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai and Reinhardt Howeler 2018, 2015 Cassava Conservation and Sustainable Development in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). A New Future for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor. Proc. 9th Regional Workshop, held in Quangxi, China, 2014. pp. 35-56. Update data Cassava in Viet Nam from 2011 to January 2016 for Researchgate  https://www.researchgate.net/publication/322160935_cassava_conservation_and_sustainable_development_in_vietnam.
  8. Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Nguyen Thi Truc Mai, Vo Van Quang, Nguyen Bach Mai, Nguyen Thi Le Dung, Nguyen Phuong, Hoang Long, Nguyen Minh Cuong, Dao Trong Tuan, Tran Cong Khanh, Nguyen Minh Hieu, Nguyen Van Bo, Nguyen Thi Cach, Nguyen Trong Hien, Le Huy Ham, H. Ceballos and M. Ishitani. 2016. New variety KM419.. Recogition Report of KM419 variety, the Ministry of Agriculture and Rural Development, National Council of Plant Varieties, Hanoi. Nov 16, 2014. 89p. In: Cassava in Viet Nam http://cassavaviet.blogspot.com/ 
  9. Hoang Kim, Le Huy Ham, Manabu Ishitani, Hernan Ceballos, Nguyen Van Bo, Tran Ngoc Ngoan, Kazuo Kawano, Reinhardt Howeler, Rod Lefroy, Nguyen Phuong, Hoang Long, Nguyen Thi Le Dung, Tran Cong Khanh, Vo Van Quang, Dao Trong Tuan, Nguyen Minh Cuong, Nguyen Van Vu and Nguyen Van Dong 2013b. Vietnam cassava breeding overview: the broad perspective. Presentation to Kickoff Meeting of a Cooperative Research Project under the East Asia Joint Research Program (e-ASIA JRP) at AGI, Hanoi on Jan.8 and 9, 2013.
  10. Hoang Kim, Nguyen Van Bo, Rod Lefroy, Keith Fahrney, Hernan Ceballos, Nguyen
    Phuong, Tran Cong Khanh, Nguyen Trong Hien, Hoang Long, Vo Van Quang, Nguyen Thi Thien Phuong, Nguyen Thi Le Dung, Bui Huy Hop, Trinh Van My, Le Thi Yen, 2011. Cassava for biofuel in Vietnam. Paper presented at IFAD/ICRISAT Project Final Meeting “ Harnessing water –use efficient bio-energy crops for enhancing livelihood opportunities of smallholder farmers in Asia, Africa and Latin America” “Linking the poor to global markets: Pro-poor development of biofuel” supply chains Ho Chi Minh city, 14-15 April 2011.
  11. Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long và đồng sự Thông tin trực tuyến về Bảo tồn và phát triển sắn, đúc kết sản phẩm khoa học công nghệ nổi bật về sắn của nhóm nghiên cứu https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-phat-trien-san/
  12. Nguyễn Thị Trúc Mai 2017. Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao và kỹ thuật thâm canh tại tỉnh Phú Yên, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.161 trang. (Nguyen Thi Truc Mai 2017, “Study on the selection of high yielding cassava varieties and intensive cultivation techniques in Phu Yen province”. Ph.D Thesis Major field:  Crop Science. Code: 62 62 01 10. Supervisors:  Assoc. Prof. Dr. Nguyen Minh Hieu and Dr. Hoang Kim; Training organization: University of Agriculture and Forestry, Hue University; Period: 2014 – 2017)
  13. Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Minh Hiếu, Hoàng Kim, Nguyễn Trọng Tùng, 2017, Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh rải vụ sắn tại tỉnh Phú Yên, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, trang 50 – 56.
  14. Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Minh Hiếu, Hoàng Kim, Nguyễn Trọng Tùng, 2016, Kết quả khảo nghiệm và tuyển chọn giống sắn KM419 đạt năng suất tinh bột cao cho tỉnh Phú Yên, Tạp chí Khoa học Đại học Huế – Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tập 124, trang 131 – 142.
  15. Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Minh Hiếu, Hoàng Kim 2014. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao năng suất cây sắn tại huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn số 3+4/2014, trang 76-84   
  16. Nguyễn Bạch Mai (2018), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật rải vụ tại tỉnh Đắk Lắk, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên,175 trang.( Nguyen Bach Mai 2018, “Research on cultural techniques to scatter harvest season for cassava in Dak Lak”. Ph. D Thesis Major field:  Crop Science. Code: 62 62 01 10. Supervisors:  Dr. Hoang Kim and Assoc. Prof Trinh Khac Tu; Training organization: Tay Nguyen University; Period: 2015 – 2018)
  17. Hoàng Long, Hoàng Kim, và đồng sự. 2021. Food Crops Ngọc Phương Nam Thông tin trực tuyến về Cây Lương thực Việt Nam bảo tồn và phát triển. Đúc kết sản phẩm khoa học công nghệ nổi bật của nhóm nghiên cứu về lúa siêu xanh sắn khoai ngô đậu hệ canh tác. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/food-crops-ngoc-phuong-nam/
  18. Hoang Long, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai, Hoang Kim, Ishitani Manabu  and Reinhardt Howeler, 2019. Paper presented at ChangHae Group and VNCP “Working together 6Ms 10T and Commercial Cassava Area”, Vietnam Korea Green Road, 16 July 2019
  19. Hoang Long, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai, Hoang Kim, Ishitani Manabu  and Reinhardt Howeler, 2014. Cassava in Vietnam: production and research, an overview. Paper presented at Asia Cassava Research Workshop, hosted by ILCMB- CIAT-VAAS/ AGI, in Hanoi, Vietnam. Nov 3, 2014. 15p.
  20. Howeler, R.H. and T.M. Aye. Người dịch: Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai.2015.  Quản lý bền vững sắn châu Á: Từ nghiên cứu đến thực hành. (Sustainable Management of Cassava in Asia − From Research to Practice. CIAT, Cali, Colombia. 147 p).Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nhà Xuất bản Thông tấn, Hà Nội, Việt Nam. 148 p. In: Quản lý bền vững sắn châu Á  https://hoangkimlong.wordpress.com/category/quan-ly-ben-vung-san-chau-a/
  21. Howerler R. H, (2014), Sustainable soil and crop management of cassava in Asia. A Reference Manual, 280 pages. In: Sắn Việt Nam và Howeler https://hoangkimlong.wordpress.com/category/san-viet-nam-va-howeler/  
  22. Kawano K (1995) “Green revolution” and cassava breeding, p.335-367. In: R. H. Howeler (ed.), Cassava Breeding Agronomy Researchand Technology Transfer in Asia. CIAT, Bangkok, Thailand. In: Sắn Việt Nam và Kawano https://hoangkimlong.wordpress.com/category/san-viet-nam-va-kawano/
  23. Le Huy Ham, Hoang Kim, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai, Reinhardt Howeler (2016), The cassava revolution in Vietnam. In: GXAS- GSCRI-GCRI-CAS- CATAS- GCP 21-III Third Scientific Conference of the Global Cassava Partnership for the 21 Century- ISTRC 17 th Symposium of the International Society for Tropical Root Crops: “Adding value to Root and Tuber Crops”  Proc. WORLD CONGRESS on Root and Tuber Crops, held in NanNinh, Quangxi, China, Jan. 18-22, 2016.  In: Cách mạng sắn Việt Nam  https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cach-mang-san-viet-nam/
  24. Nguyen Van Bo, Hoang Kim, Le Quoc Doanh, Tran Ngoc Ngoan, Bui Chi Buu, R. Lefroy, Le Huy Ham, Mai Thanh Phung and Tran Vien Thong. 2013. Vietnam cassava achievements and lessons learnt. In: The 11th Extension Forum @ Agriculture, 2013. Subject: “Solutions for sustainable development of cassava”, held by Center for National Agricultural Extension in coordination with the Department of Agriculture and Rural Development, held in Tay Ninh province, Aug 26, 2013. In: Cassava in Viet Nam http://cassavaviet.blogspot.com/ 
  25. Trần Công Khanh (2012), Đánh giá khả năng thích nghi của một số giống sắn cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 125 trang.
  26. RTB Newsletter 2016. Assessment reveals that most cassava grown in Vietnam has a CIAT pedigree  http://www.rtb.cgiar.org/2016-annual-report/assessment-reveals-that-most-cassava-grown-in-vietnam-has-a-ciat-pedigree/
  27. VGPNEWS 2010. VIFOTEC 2009 Boasts for high applicability. Chính phủ Việt Nam 2010. Lễ trao giải tại Nhà hát lớn Hà Nội ngày 19.1. 2010 Bản tin tiếng Anh và hình ảnh liên quan đến Giống sắn KM140, giải pháp khoa học công nghệ đoạt giải Nhất, Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc VIFOTEC. http://news.gov.vn/Home/VIFOTEC-2009-boasts-for-high applicability/20101/ 6051.vgp

Chọn giống sắn kháng CMD
Chọn giống sắn kháng CWBD

SanVietnam

Chọn giống sắn Việt Nam
Sắn Việt Nam và Howeler
Sắn Việt Nam và Kawano

PHO TƯỢNG NGỌC QUAN ÂM
Hoàng Kim

Khởi nghiệp tại đường sáng gia đình và cộng đồng.Cố hương và ly hương là bài học lớn. “Đi đâu cũng không bằng Tổ quốc mình. Nói gì, làm gì cũng không bằng dạy, học và làm cho đồng bào đất nước mình. Đi khắp quê người để hiểu đất quê hương. Mục đích sau cùng của dạy và học là thấu suốt bản chất sự vật, có lời giải đúng và làm được việc. Dạy và học thực tiễn trên chính Tổ quốc mình”. Đêm trắng và bình minh Hoàng Kim lời tâm đắc Pho tượng Ngọc Quan Âm chuyện ngậm ngãi tìm trầm là chuyện đời tôi lắng nghe được từ cuộc sống về phẩm hạnh người mẹ cao quý ngời tâm đức rất yêu chồng thương con và câu chuyện người cha, người chồng, người thầy trung chính, tận tâm, luôn hi sinh quên mình dành sự hoàn hảo nhất cho người mình yêu thương. Chuyện cổ tích người lớn đọc lại và suy ngẫm Mời bạn đón đọc bài mới tại chuỗi thông tin này Chuyện ngậm ngãi tìm trầm mấy ai hiểu thấu Pho tượng Ngọc Quan Âm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chuyen-ngam-ngai-tim-tram/

VƯỜN GIỐNG SẮN ĐỒNG XUÂN
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long, Nguyễn Nữ Quỳnh Đoan, Hoàng Kim

Vườn giống sắn Đồng Xuân là nơi bảo tồn nguồn gen giống sắn gốc và lai tạo các tinh dòng sắn lai ưu tú (elite clones), nơi khảo sát đánh giá tập đoàn các giống sắn tuyển chọn. Mục đích nhằm thu thập bảo tồn và phát triển thành tựu tốt nhất về giống sắn có năng suất tinh bột cao, kháng được một số sâu bệnh hại chính (CBD, CWBD, …) phù với điều kiện sản xuất sắn tại tỉnh Phú Yên. Dưới đây là một số hình ảnh và thông tin chọn lọc

ĐƯỜNG XUÂN ĐỜI QUÊN TUỔI
Hoàng Kim


Hoàng Thành trông năm tháng
Hòa Thịnh thương người hiền
Đồng Cam vui ngày mới
Đất Phú Trời Bình Yên

TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim
#htn, #vietnamxahoihoc, #htn365, #ana, #dayvahoc,
#vietnamhoc,#cnm365#cltvn

Hà Nội mãi trong tim; Đền Ngọc Sơn Hồ Gươm; ‘Kìa tượng vua Lê chót vót cao” (hình). Cây Lương thực Việt Nam; Chợt gặp mai đầu suối; Trạng Trình; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Thăm thẳm trời sông Thương; Nguyễn Trãi kiệt tác thơ văn; Trần Công Khanh ngày mới; Trăng rằm đêm Trung thu;

Trăng rằm

TRĂNG RẰM ĐÊM TRUNG THU
Hoàng Kim

Trăng rằm khuya gọi cửa
Sáng lồng lộng vườn thiêng
Trời xanh trong thăm thẳm
Đất lam ngọc thanh thanh

*

Đêm Vu Lan nhớ bài thơ đi học
Thấm nhọc nhằn củ sắn củ khoai
Nhớ tay Chị gối đầu khi Mẹ mất
Thương Cha, Anh căn dặn học làm Người

Trăng rằm đêm Trung Thu
Đêm Vu Lan mờ tỏ
Trăng rằm khuya lồng lộng giữa trời
Thăm thẳm một lời Người nói …

Mẹ cũ như ngôi nhà cũ
Chiếc áo mẹ mang bạc phếch tháng năm
Cha cũ như con thuyền cũ
Dòng sông quê hương thao thiết đời con

Anh chị cũ tình vẹn nghĩa
Trọn đời thương nhau lồng lộng trăng rằm
Em tôi hồn quê dáng cũ
Con cháu niềm vui thơm thảo tháng năm
Thầy bạn lộc xuân đầy đặn
Bài ca thời gian ngời ngợi trăng rằm.

Ngày mới và đêm Vu Lan
Vầng trăng Sao Hôm Sao Kim thân thiết.
Loanh quanh đi tìm cái mới
Đêm Vu Lan thức về lại chính mình.

*

Đêm Vu Lan nhớ mùa thu đi học
Nhớ ngọn đèn mờ tỏ giấc mơ xưa
Thương con vạc gọi sao mai dậy sớm
Vầng trăng khuya thăm thẳm giữa tâm hồn

*

Thắp đèn lên đi em
Trăng rằm soi ký ức
Thương nhớ bài thơ cũ
Chuyện đời không thể quên.

* …

Gốc mai vàng trước ngõ
Giấc mơ lành yêu thương
Một niềm tin thắp lửa
Hoa Đất thương lời hiền

Bài đồng dao huyền thoại
Hoàng Thành đến Trúc Lâm
Cuối dòng sông là biển
Bài ca nhịp thời gian

TRĂNG RẰM VUI CHƠI GIĂNG

*

Trăng rằm đường sáng dạo chơi giăng,
Nhớ Bác đôi câu hỏi chị Hằng:
“Thế nước thịnh suy sao đoán định?
Lòng dân tan hợp biết hay chăng?
Vành đai thế biến nhiều mưu hiểm,
Con đường lực chuyển lắm lăng nhăng?
Dân Nam Tiếng Việt nhiều gian khó
Hưng thịnh làm sao hỡi chị Hằng?”.

*
“Bác Hồ thơ ‘Chơi giăng’ đó ông
Vầng trăng cổ tích sáng non sông,
Tâm sáng đức cao chăm việc tốt
Chí bền trung hiếu quyết thắng không?
Nội loạn dẹp tan loài phản quốc
Ngoại xâm khôn khéo giữ tương đồng.
Khó dẫu vạn lần dân cũng vượt.
Lòng dân thế nước chắc thành công”.

Nguyên vận thơ Bác Hồ
CHƠI GIĂNG
Hồ Chí Minh


Gặp tuần trăng sáng, dạo chơi giăng,
Sẵn nhắn vài câu hỏi chị Hằng:
“Non nước tơi bời sao vậy nhỉ?
Nhân dân cực khổ biết hay chăng?
Khi nào kéo được quân anh dũng,
Để dẹp cho tàn bọn nhố nhăng?
Nam Việt bao giờ thì giải phóng
Nói cho nghe thử, hỡi cô Hằng?”.

*
Nguyệt rằng: “Tôi kính trả lời ông:
Tôi đã từng soi khắp núi sông,
Muốn biết tự do chầy hay chóng,
Thì xem tổ chức khắp hay không.
Nước nhà giành lại nhờ tài sắt,
Sự nghiệp làm nên bởi chữ đồng.
Tổ chức, tuyên truyền càng rộng rãi,
Tức là cách mệnh chóng thành công”.

Báo Việt Nam độc lập, số 135, ngày 21-8-1942. Nguồn: Hồ Chí Minh toàn tập (tập 3), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/trang-ram-vui-choi-giang/g.

Bài thơ “Hồ Gươm” của ông Minh Sơn Hoàng Bá Chuân là em ruột của bà ngoại tôi và bài tứ tuyệt “Trăng rằm sen Tây Hồ” được anh Gia Dũng chọn đưa vào “Ngàn năm thương nhớ” tuyển thơ Thăng Long Hà Nội (1010-2010) Tôi xin được chép về ở chung trang này

HỒ GƯƠM
Minh Sơn Hoàng Bá Chuân

Tô điểm Hà Thành một hạt châu
Ấy hồ Lục Thủy tiếng từ lâu
Trăng vờn cổ thụ mây lồng nước
Tháp hướng trời xanh gió lộng cầu !
Kiếm bạc hưng bang rùa vẫn ngậm?
Bút son kiến quốc hạc đương chầu !
Trùng trùng lá biếc hoa phơi gấm
Kía tượng vua Lê chót vót cao !

Minh Sơn Hoàng Bá Chuân NGÀN NĂM THƯƠNG NHỚ
Gia Dũng Tuyển thơ Thăng Long Hà Nội, trang 782

CUỐC ĐẤT ĐÊM
Hoàng Ngọc Dộ

Mười lăm trăng qủa thật tròn
Anh hùng thời vận hãy còn gian nan
Đêm trăng nhát cuốc xới vàng
Trăng dòm, ta hẹn, trăng càng dòm thêm
Đất vàng, vàng ánh trăng đêm
Đêm khuya, ta với nàng quên nhọc nhằn.

HẸN UỐNG RƯỢU NGẮM TRĂNG
Hoàng Kim

Ta hẹn em uống rượu ngắm trăng
Mấy khi đời có một người tri kỷ?
Nâng chén nhé!
Trăng vàng như giọt lệ
Buồn ư em?
Trăng vằng vặc trên đầu!

Ta nhớ Anh ta xưa mưa nắng dãi dầu
Khi biệt thế gian chọn trăng làm bạn
“Trăng tán trời mưa, trăng quầng trời hạn”
Dâu bể cuộc đời đâu chỉ trăm năm?

Mười lăm trăng qủa thật tròn
Anh hùng thời vận hãy còn gian nan
Đêm trăng nhát cuốc xới vàng
Trăng dòm, ta hẹn, trăng càng dòm thêm
Đất vàng, vàng ánh trăng đêm
Đêm khuya, ta với nàng quên nhọc nhằn (1)

Ta mời em uống rượu ngắm trăng
Mấy khi đời có một người tri kỷ?
Nâng chén nhé!
Trăng vàng như giọt lệ
Vui ư em?
Trăng lồng lộng trên đầu!

Ta nhớ Bạn ta vào tận vùng sâu
Để kiếm tìm ta, người thanh xứ núi
Cởi bỏ cân đai xênh xang áo mũ
Rượu đế, thưởng trăng, chân đất, đũa tre.

Hoa mận chờ trăng nhạt bóng đêm
Trăng lên vời vợi vẫn êm đềm
Trăng qua vườn mận, trăng thêm sáng
Mận đón trăng về, hoa trắng thêm

Ta cùng em uống rượu ngắm trăng
Ta có một tình yêu lặng lẽ
Hãy uống đi em!
Mặc đời dâu bể.
Trăng khuyết lại tròn
Mấy kẻ tri âm?

Trăng sáng lung linh, trăng sáng quá!
Đất trời lồng lộng một màu trăng
Dẫu đêm khuya vắng người quên ngắm
Trăng vẫn là trăng, trăng vẫn rằm

Hoàng Kim
1) Hoàng Ngọc Dộ. Cuốc đất đêm

DemNguyenTieu

TRĂNG RẰM SEN TÂY HỒ
Hoàng Kim

Trăng sáng lung linh, trăng sáng quá!
Đất trời lồng lộng một màu trăng
Dẫu đêm khuya vắng người quên ngắm
Trăng vẫn là trăng, trăng vẫn rằm.

Rằm Tháng Giêng năm 1994 gần nửa đêm là lúc mất của anh hai tôi Hoàng Ngọc Dộ, cũng là thời khắc tôi chào đời Rằm Tháng Giêng năm Giáp Ngọ 1954. Anh hai tôi lúc sinh thời có bài thơ Cuốc đất đêm, sau nay tôi tích hợp vào bài thơ Hẹn uống rượu ngắm trăng

DẠY VÀ HỌC https://hoangkimvn.wordpress.com
ngày mới nhất bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

CNM365 TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
Hoàng Kim

Ta vui hòa nhịp thời gian
Thung dung nhàn giữa gian nan đời thường.
https://cnm365.wordpress.com
Run away with me

HẠNH PHÚC KHÁT KHAO XANH
Kim Hoàng họa
thơ Lưu Đỗ

NIỀM HẠNH PHÚC
Lưu Đỗ

CÓ một cơn mưa nhỏ
Đi qua, cỏ ướt mềm
Có một ngọn đèn đêm
Soi cho thuyền lướt sóng.

CÓ một áng mây bay
Ru lời ca cùng gió
Giọt sương bên lá cỏ
Thao thức nghe đêm trôi .

CÓ một dòng sông chảy
Phù sa vun đôi bờ
Nước xuôi về biển lớn
Nỗi niềm xanh ước mơ .

TRỜI giữa hè gió lộng
Duyên dáng đàn cò bay
Có một niềm hạnh phúc
Ta ôm trọn tháng ngày . . .

KHÁT KHAO XANH
Kim Hoàng

KHÔNG chuông nhỏ reo ngân
Hạc vàng khô chén ngọc
Không một vì sao đêm
Tim soi đường tiến bước

KHÔNG một trời khát vọng
Nước mắt chảy vào trong
Tận tâm chăm mầm sống
Thao thức mong tiếng lòng.

KHÔNG một cơn mưa nhỏ
Mồ hôi làm cơn mưa
Đời buông tay chẳng dễ
Trời xanh không phụ lòng

KHÁT khao xanh ước mơ
Đất cảm người thương mến
#Thungdung tròn giấc ngủ
Hoàng Thành rừng Trúc Lâm

ĐỢI MƯA

Khát khao ngóng sớm chờ trưa
Sắn trồng nửa tháng đợi mưa cháy lòng
Mía xơ xác khắp cánh đồng
Đất rang rẫy nóng, trời nồng nực oi.

Lúa non ruộng nứt nẻ rồi
Suối khô, hồ cạn, người người ngóng trông
Tiếng ve ngằn ngặt trưa nồng
Mấy khi tháng bảy lại mong mưa rào?

Thương mình, thương kẻ khát khao
Mưa ơi, ngóng đợi lặn vào giấc mơ.

*
Đời gừng cay muối mặn
Cha chăm tưới mỗi ngày
Mẹ siêng từng mầm sống
Con một đời rưng rưng

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hanh-phuc-khat-khao-xanh/

#CNM365 #CLTVN NẮNG MỚI
Hoàng Kim

Đường trần chí thiện vui chơi
An nhiên chút nữa cuộc đời thung dung
Cha con nối bước thanh nhàn
Thảnh thơi đồng rộng mái trường mến yêu …

*

Hạnh phúc đơn sơ sao đẹp thế
Ngắm hoa nhớ buổi nắng đông về
Yêu sao ngày mới chờ xuân tới
Ngày mới ta còn mãi miết đi.

Đạo đức niềm tin và lối sống
Nhớ lời Hưng Đạo dặn dò Vua
Đường xuân vui bạn quên ngày tháng
Nắng hửng ban mai gió mới về .

#cltvn Mục đích sau cùng của DẠY VÀ HỌC là năm vững bản chất sự vật, có lời giải đúng, và LÀM được việc

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là phu-yen-hoi-nghi-tong-ket-khcn-2026-2020-dinh-huong-2021-2025.jpg

PHÚ YÊN NÔI LÚA SẮN
Hoàng Kim


Thông tin Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên, Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ Phú Yên giai đoạn 2016-2020; Định hướng phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025. Sáng ngày 31/12/2021, tại TP Tuy Hòa, UBND tỉnh Phú Yên đã phối hợp với Sở KH&CN tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ Phú Yên giai đoạn 2016-2020; Định hướng phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025. Hội nghị được tổ chức trực tiếp tại TP Tuy Hòa và kết nối trực tuyến đến các thị xã, huyện trong địa phương cùng đại diện Bộ KH&CN. Chủ trì Hội nghị là đồng chí Đào Mỹ, Phó Chủ Tịch UBND tỉnh Phú Yên và đồng chí Dương Bình Phú, Giám đốc Sở KH&CN, tham dự Hội nghị còn có ông Thân Ngọc Hoàng, Phó Vụ trưởng Vụ Phát triển Khoa học và Công nghệ địa phương và đại diện lãnh đạo các Sở, Ban, Ngành, đơn vị, doanh nghiệp trong tỉnh; xem tiếp https://khcnpy.gov.vn/hoi-nghi-tong-ket-hoat-dong-khoa-hoc-va-cong-nghe-phu-yen-giai-doan-2016-2020-dinh-huong-phat-trien-ung-dung-khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao-giai-doan-2021-2025/

Phú Yên nôi lúa sắn https://youtu.be/CKdEr4aS2NA là lời biết ơn chân thành bởi Hoàng Kim và đs. 2021. Hoàng Kim tham dự hội nghị theo giấy mời của Chủ tịch UBND Tỉnh Phú Yên. Chúng tôi lưu trích đoạn lúa sắn thuộc lĩnh vực kỹ thuật công nghệ trong phim của Đài Phát thanh và Truyền hình Phú Yên với Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp thực hiện tháng 12 năm 2021. Phim chiếu tại Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2016-2020, định hướng phát triển ứng dụng KHCN & ĐMST giai đoạn 2021-2025.
Run away with me

Chuyên mục

NẮNG MỚI
Hoàng Kim

Mưa ướt đất lành nắng mới lên
Đêm thương sương rụng nhắc ngoài hiên
Núi trùm mây khói trời chất ngất
Ngày tháng thung dung nhớ bạn hiền

Ban mai tỉnh thức chim kêu cửa
Hoa rắc bên song đẫm nước non
Ô hay gió mát hương trời biển
An giấc đêm ngon chí vẫn nồng …


Vui chợp mắt dưới trời Tam Đảo

Bài viết mới trên CNM365 Tình yêu cuộc sống
DẠY VÀ HỌC http://hoangkimvn.wordpress.com
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây   cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
Secret Garden – Poéme

Vuonxuan

Video link Tâm tĩnh lặng sẽ sinh trí huệ https://youtu.be/pt8ONTe0TOI

Video link Nhạc Thư Giãn Du Dương https://youtu.be/hlWiI4xVXKY Nhạc Piano & Nhạc Guitar Êm Dịu | Sunny Mornings của Peder B. Helland

Chopin – Spring Waltz 
Secret Garden – Bí mật vườn thiêng

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam Thung dung Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn Kim on Facebook Kim on Twitter

Bài học tự thắng mình

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tuthangminhlabaihocdautien.jpg

BÀI HỌC TỰ THẮNG MÌNH
Hoàng Kim

Ngày mỗi ngày phải tự thắng mình
Trận chiến mới em mãi là chiến sĩ
Ngày mỗi ngày cần ghi đều nhật ký
Tự thắng mình là bài học đầu tiên !

Có điện lung linh suốt đêm
Không quên vầng trăng ngọn lửa
Ngày dẫu miệt mài
Đêm về phải cố
Khắc sâu lời nguyền xưa !

“Không vì danh lợi đua chen
Thù nhà nợ nước quyết rèn bản thân”

Lưu bút Norman E. Borlaug gửi Hoàng Kim ngày 17 tháng 7 năm 1989 từ CIMMYT (hình) sau khi tôi đã về Việt Nam. Bài học phúc hậu, minh triết, tân tâm của gương sáng người Thầy, đã theo tôi suốt đời, tỏa sáng nhân cách, trí tuệ.

Chuyện Bài học tự thắng mình trong chùm bài viết Đi như một dòng sông Châu Mỹ chuyện không quên.nối Con đường di sản LewisClark . Đó là sự tiếp nối Làng Minh Lệ quê tôi của các ghi chú nhỏ (Notes) Linh Giang Đình Minh Lệ; Đá Đứng chốn sông thiêng; Nguồn Son nối Phong Nha Đất Mẹ vùng di sản. Tôi xa quê Quảng Bình từ nhỏ. Quê hương nơi sinh thành là bài học quý cho bất cứ ai lớn nổi thành người, nhưng tôi vì hoàn cảnh lưu lạc xa xứ nên hiểu quê hương có giới hạn, mà ấn tượng lắng đọng sâu sắc nhất là Tổ quốc Quê hương đất nước con người, trãi mười hai bến nước của vận mệnh chiếc lá trôi dạt, đi để hiểu quê hương. Làng Minh Lệ quê tôi là bài học KHAI TÂM đầu đời là của cha mẹ và thầy giáo già mù nơi ngôi nhà tuổi thơ bến quê, với sự chỉ dạy tiếp theo của anh hai Hoàng Ngọc Dộ, chị năm Hoàng Thị Huyền đã thay cha mẹ mất để nuôi em dìu dắt cưu mang em, với thầy Nguyễn Khoa Tịnh khóc trên bục giảng cùng quý thầy bạn và người thân thắp lên ngọn lửa. Bài học của bến nước này là KHAI TRÍ. Chùm ảnh bài này thắp sáng ước mơ. .

LỜI THẦY DẶN
Hoàng Kim

Việc chính đời người chỉ ít thôi.
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi.
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện.
Di sản muôn năm mãi sáng ngời

Biết đủ thời nhàn sống thảnh thơi
Con em và cháu vững tay rồi
An nhàn vô sự là tiên đấy
Minh triết mỗi ngày dạy học chơi.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là hoangkim-tiepbotruongnguyenngoctruu.jpg

Bộ Trưởng Nguyễn Ngọc Trìu đến Trung tâm Hưng Lộc năm 1987 thăm thành tựu tiến bộ kỹ thuật “Trồng ngô lai xen đậu ở vùng Đông Nam Bộ” và mô hình “Nghiên cứu phát triển đậu rồng ở các tỉnh phía Nam” (Nguồn: Nhớ cụ Nguyễn Ngọc Trìu, bài và ảnh Hoàng Kim)

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là thaybanlalocxuancuocdoi.jpg

NLU hướng tới 65 năm. Chào mừng quý Thầy Cô và Các Bạn 30 năm ngày ra Trường 2010. Ảnh Họp mặt Kỷ niệm 30 năm ngày ra Trường, Khóa 2 Trồng Trọt, Chăn nuôi, Kinh tế, Lâm Nghiệp, Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, năm 2010 (Nguồn: Thầy bạn trong đời tôi, Bài và ảnh Hoàng Kim, lưu ảnh truyền thống)

ĐI NHƯ MỘT DÒNG SÔNG
Hoàng Kim


Hoàng Kim ở CIMMYT 1988 (hình) trong bài Đi như một dòng sông . Đây là kinh nghiệm khởi nghiệp kể cho người thân và thầy bạn quý, với các bạn trẻ đang tìm kiếm sự kết nối học để làm (Learning to Doing) với dạy và học hiệu qủa. Bài viết này được trích phần đầu của Thầy bạn là lộc xuân với phần giữa Dạy và học ngày nay và phần cuối Con đường di sản LewisClark của Châu Mỹ chuyện không quên . Đó là thu hoạch của tôi với thầy bạn

TỪ CẬU BÉ LÀNG MINH LỆ

Quê tôi ở miền Trung nghèo khó “Nhà mình gần ngã ba sông/ Rào Nan, chợ Mới, nguồn Son, Quảng Bình,/ Linh Giang sông núi hữu tình / Nơi đây cha mẹ sinh thành ra con/ Chèo thuyền cho khuất bến Son/ Để con khỏi chộ (thấy) nước non thêm buồn/ Câu thơ quặn thắt đời con/ Mẹ cha mất sớm, con còn trẻ thơ”. Tôi xa quê từ nhỏ. Mười tuổi mồ côi mẹ, Mười bốn tuổi cha chết do bom Mỹ giết hại.Tôi với chị gái Hoàng Thị Huyền ở với anh trai Hoàng Ngọc Dộ trong nhà hầm của lớp học ở làng Phù Lưu để học cấp ba Bắc Quảng Trạch. Anh trai tôi dạy cấp một, giáo viên khẩu phần ăn 13 ký lương thực mỗi tháng, trong đó có 70% là khoai sắn. Anh vì nuôi hai em thay cha mẹ mất nên khẩu phần ăn ấy chia cho ba người ăn. Đói. Gia đình tôi năm năm đã ăn ngày một bữa. Thầy Nguyễn Khoa Tịnh đứng khóc trên bục giảng vận động thầy cô, bạn hữu chia sớt khoai sắn giúp đỡ. Tôi cũng dạy năm lớp vở lòng, ba lớp bổ túc văn hóa và cùng anh cuốc đất tăng gia để vượt khó vươn lên. Thầy Hiệu trưởng Trần Đình Côn đã viết những lời xúc động trong Bài ca Trường Quảng Trạch trường ca tình thầy trò: “Thương em nhỏ gieo neo mẹ mất. Lại cha già giặc giết hôm qua. Tình thầy, tình bạn, tình cha. Ấy là ân nghĩa thiết tha mặn nồng” (9)  Những gương mặt thầy bạn đã trở thành máu thịt trong đời tôi.

Thi đậu vào Trường Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc năm 1970, tôi học Trồng trọt 4 cùng khóa với các bạn Trần Văn Minh, Đỗ Thị Minh Huệ, Phan Thanh Kiếm, Đỗ Khắc Thịnh, Vũ Mạnh Hải, Phạm Sĩ Tân, Phạm Huy Trung, Lê Xuân Đính, Nguyễn Hữu Bình, Lê Huy Bá … cho đến ngày 02 tháng 9 năm 1971 thì tôi gia nhập quân đội cùng lứa với Nguyễn Văn Thạc. Đợt tuyển quân sinh viên trong ngày độc lập đã nói lên sự quyết liệt sinh tử và ý nghĩa thiêng liêng của ngày cầm súng. Chiến trường đánh lớn. Đơn vị chúng tôi chỉ huấn luyện rất ngắn rồi vào trận ngay với 81 đại đội vượt sông Thạch Hãn. Chiến dịch Quảng Trị năm 1972 sau này đã đi vào huyền thoại: “Đò lên Thạch Hãn ơi chèo nhẹ/ Đáy sông còn đó bạn tôi nằm/ Có tuổi hai mươi thành sóng nước/ Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm” Tổ chúng tôi bốn người thì Xuân và Chương hi sinh, chỉ Trung và tôi trở về trường sau ngày đất nước thống nhất.  Những vần thơ viết dưới đây là xúc động sâu xa của tôi khi nghĩ về bạn học đồng đội đã khuất: “Trận chiến hôm qua bạn góp máu hồng. Lớp học hôm nay bạn không trở lại. Trách nhiệm trong mình nhân lên gấp bội. Đồng chí ơi, tôi học cả phần anh

Tôi về học tiếp năm thứ hai tại Trồng trọt 10 của Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc đến cuối năm 1977 thì chuyển trường vào Đại học Nông nghiệp 4, tiền thân Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Trồng trọt 2 thuở đó là một lớp chung mãi cuối khóa mới tách ra 2A,2B, 2C. Tôi làm Chủ tịch Hội Sinh viên thay cho anh Nguyễn Anh Tuấn khoa thủy sản ra trường về dạy Đại học Cần Thơ. Trồng trọt khóa hai chúng tôi thuở đó được học với các thầy cô: Nguyễn Đăng Long, Tô Phúc Tường, Nguyễn Tâm Đài, Trịnh Xuân Vũ, Lê Văn Thượng, Ngô Kế Sương, Trần Thạnh, Lê Minh Triết, Phạm Kiến Nghiệp, Nguyễn Bá Khương, Nguyễn Tâm Thu, Nguyễn Bích Liễu, Trần Như Nguyện, Trần Nữ Thanh, Vũ Mỹ Liên, Từ Bích Thủy, Huỳnh Thị Lệ Nguyên, Trần Thị Kiếm, Vũ Thị Chỉnh, Ngô Thị Sáu, Huỳnh Trung Phu, Phan Gia Tân, Nguyễn Văn Tài, Nguyễn Văn Kế, … Ngoài ra còn có nhiều thầy cô hướng dẫn thực hành, thực tập, kỹ thuật phòng thí nghiệm, chủ nhiệm lớp như Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Văn Kịp, Lê Quang Hưng, Trương Đình Khôi, Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Gia Quốc, Nguyễn Văn Biền, Lê Huy Bá, Hoàng Quý Châu, Phạm Lệ Hòa, Đinh Ngọc Loan, Chung Anh Tú và cô Thảo làm thư ký văn phòng Khoa. Bác Năm Quỳnh là Bí thư Đảng ủy đầu tiên của Trường sau đó là thầy Kiên và cô Bạch Trà. Thầy Nguyễn Phan là Hiệu trưởng kiêm Trưởng Trại Thực nghiệm. Thầy Dương Thanh Liêm, Nguyễn Ngọc Tuân, Võ Thị Tuyết, Ngô Văn Mận, Bùi Xuân An … ở khoa Chăn nuôi Thú y, thầy Nguyển Yên Khâu, Nguyễn Quang Lộc … ở khoa Cơ khí, cô Nguyễn Thị Sâm ở Phòng Tổ chức, cô Văn Thị Bạch Mai dạy tiếng Anh, thầy Đặng, thầy Tuyển, thầy Châu ở Kinh tế -Mác Lê …Thầy Trần Thạnh, anh Quang, anh Đính, anh Đống ở trại Trường là những người đã gần gũi và giúp đỡ nhiều các lớp nông học.

Thay ban trong doi toi 1b

Thuở đó đời sống thầy cô và sinh viên thật thiếu thốn. Các lớp Trồng trọt khóa 1, khóa 2, khóa 3 chúng tôi thường hoạt động chung như: thực hành sản xuất ở trại lúa Cát Lái, giúp dân phòng trừ rầy nâu, điều tra nông nghiệp, trồng cây dầu che mát sân trường, rèn nghề ở trại thực nghiệm, huấn luyện quốc phòng toàn dân, tập thể dục sáng, hội diễn văn nghệ, thi đấu bóng chuyền, bóng đá tạo nên sự thân tình gắn bó. Những sinh viên các khóa đầu tiên được đào tạo ở Khoa Nông học sau ngày Việt Nam thống nhất hiện đang công tác tại trường có các thầy cô như  Từ Thị Mỹ Thuận, Lê Văn Dũ, Huỳnh Hồng, Cao Xuân Tài, Phan Văn Tự, …

Tháng 5 năm 1981, nhóm sinh viên của khoa Nông học đã bảo vệ thành công đề tài thu thập và tuyển chọn giống khoai lang Hoàng Long, Chiêm Dâu, Gạo, Bí Đà Lạt được Bộ Nông nghiệp công nhận giống ở Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Toàn Quốc Lần thứ Nhất tổ chức tại Thành phố Hố Chí Minh. Đây là một trong những kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đầu tiên của Trường giới thiệu cho sản xuất. Thầy Cô Khoa Nông học và hai lớp Trồng trọt 2, Trồng trọt 3 cũng đã làm họ trai họ gái tác thành đám cưới cho vợ chồng tôi. Sau này, chúng tôi lấy tên khoai Hoàng Long để đặt cho con và thầm hứa việc tiếp nối sự nghiệp nghiên cứu khoa học và giảng dạy, một nghề nghiệp cao quý và lương thiện. “Biết ơn thầy cô giáo dịu hiền. Bằng khích lệ động viên lòng vượt khó. Trăm gian nan buổi ban đầu bở ngỡ. Có bạn thầy càng bền chí vươn lên. Trước mỗi khó khăn tập thể luôn bên. Chia ngọt xẻ bùi động viên tiếp sức. Thân thiết yêu thương như là ruột thịt. Ta tự nhủ lòng cần cố gắng hơn

tt2-1

Bạn học chúng tôi vẫn thỉnh thoảng họp mặt, có Danh sách các lớp Trồng trọt 2, Trồng trọt 3 số điện thoại và địa chỉ liên lạc. Một số hình ảnh của các lớp ngày ấy và bây giờ

TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA TÔI

Đi như một dòng sông, Đời người là chuỗi hệ thống Học, Làm, Dạy, Nhàn, Viết.của năm quá trình kế tiếp nhau, đan xen nhau, hỗ trợ nhau, trộn vào nhau thành đời tôi.

SỰ HỌC khởi đầu từ lúc con người sinh ra cho đến khi có VIỆC LÀM để mưu sinh, để lao động, để cống hiến, để không còn làm người ăn bám sống trên mồ hôi thành quả của người khác, để biến cái sở trường thành hữu dụng. Đó là sự học chân chính, học để làm. Sự học tốt nhất là tự học suốt đời và sự học hữu dụng nhất, hiệu quả nhất là học làm người có ích. Học để làm tốt một nghề.

VIỆC LÀM VÀ VIỆC DẠY dường như chiếm một nữa đời người khi một phần tư đời người cho tuổi thơ và sự học, Dẫu sự học tốt nhất là tự học suốt đời nhưng thật xấu hổ nếu không biết làm và dạy. Học làm người có ích là có tâm huyết, chuyên nghiệp và kỹ năng học làm người có ích. Có người giảng dạy và việc làm tách riêng , làm thành thạo trước và trao truyền sau nhưng có nhiều người việc làm và việc dạy kết rất nhuyễn, Cha mẹ là thầy cô đầu đời của con.

AN NHÀN VÔ SỰ VÀ VIẾT. Nhàn và viết để lắng đọng di sản. An nhàn vô sự và viết dường như chiếm một phần tư đời người sau cùng. Phúc cho ai hưởng nhàn và đọng lại di sản. Minh triết sống phúc hậu là bài học quý, Bản chất cuộc sống là hạnh phúc và đau khổ, vui vẻ và phiền muộn, sự thiếu hoàn thiện và vô thường. Minh triết của đời người hạnh phúc là biết sống thung dung, phúc hậu, an nhiên tự tại, nhận ra kho báu vô giá của chính mình, không lo âu, không phiền muộn, sống với tinh thần dịu hiền và trái tim nhẹ nhõm.

CON ĐƯỜNG DI SẢN LEVIS CLARK

Tôi sang châu Mỹ nhiều lần, có trên 36 bài đường dẫn, thỉnh thoảng vui đọc lại và viết.Đó là một chặng đường trải nghiệm thích thú, trong con đường di sản của riêng mình. Thầy tôi Norman Borlaug  trao đổi với tôi thật nhiều câu chuyện Thomas Jefferson (1743 – 1826) là Nhà tư tưởng sáng lập nước Mỹ, với Lewis & Clark cuộc thám hiểm miền Tây nước Mỹ. Đó là một ví dụ điển hình về tầm nhìn và dự án khoa học thành công.Con đường di sản LewisClark lắng đọng trong tôi thật sâu Chuyện bây giờ mới kể …

Cuộc thám hiểm của Lewis và Clark đã được khởi sự vào ngày 14 tháng 5 năm 1804 và kết thúc cuối năm 1806. Đây là cuộc thám hiểm trên bộ đầu tiên của người Mỹ đến những tiểu bang duyên hải cận tây nhất của nước Mỹ và ngược lại. Miền Tây nước Mỹ là vùng đất nhiều thổ dân da đỏ sinh sống khoảng 10 ngàn năm trước đó, và thuở ấy miền Tây nước Mỹ có sự hiện diện của những cư dân mới là người thám hiểm và định cư thuộc các nước Tây Ban Nha, Anh, México, Nga và Mỹ. Tổng thống Mỹ Thomas Jefferson đã kiến nghị Quốc hội Mỹ phê chuẩn đầu tư cho chuyến khảo sát đường bộ của cuộc thám hiểm của Lewis và Clark cùng cộng sự. Trong một lá thư đề ngày 20 tháng 6 năm 1803, Tổng thống Mỹ Thomas Jefferson đã viết cho Lewis. “Mục tiêu sứ mạng của anh là thám hiểm Sông Missouri và dòng suối chính của nó qua dòng chảy và sự liên thông của nó với các bộ phận nước khác của Thái Bình Dương để xem Sông Columbia, Xứ Oregon, Colorado hay bất cứ con sông nào có thể cung cấp một sự liên thông mặt nước thực tiễn và trực tiếp nhất ngang qua lục địa này để giúp cho những mục đích thương mại“.

Thầy tôi trong buổi trò chuyện của mình đã khoanh vào các chỉ dấu Thomas Jefferson Lewis & Clark thành những điểm chính nhấn mạnh cho các lời diễn đạt của mình


Trong chuyến khảo sát CIANO, OREGON của Miền Tây Mexico và nước Mỹ năm 1989 sau 186 năm từ chuyến thám hiểm miền Tây nước Mỹ của Lewis & Clark và cộng sự, tôi nhớ đinh ninh lời Thầy dặn, thật ấn tượng và thấm thía khi viết bài thơ cảm khái:

ĐI ĐỂ HIỂU QUÊ HƯƠNG

Tạm biệt Oregon !
Tạm biệt Obregon California !
Cánh bay đưa ta về CIMMYT
Bầu trời xanh bát ngát
Lững lờ mây trắng bay
Những ngọn núi cao nhấp nhô
Những dòng sông dài uốn khúc
Hồ lớn Ciudad Obregon
ba tỷ khối nước

Nở xòe như chùm pháo bông
Những cánh đồng mênh mông
Thành trăm hình thù dưới làn mây bạc
Con đường dài đưa ta đi
Suốt dọc từ Nam chí Bắc
Thành sợi chỉ màu chạy mút tầm xa…

Ơi vòm trời xanh bao la
Gọi lòng ta nhớ về Tổ Quốc
Ôi Việt Nam, Việt Nam
Một vùng nhớ trong lòng ta tỉnh thức
Đi khắp quê người để hiểu đất quê hương.

Hoàng Kim

Sáu tháng ở CIMMYT với tôi là một câu chuyện ám ảnh. Tôi như cậu bé chăn cừu mà Paulo Coelho kể trong kiệt tác của tâm hồn Nhà Giả Kim (O Alquimista) mà tôi đã viết ở Ngọc lục bảo Paulo Coelho, cũng giống như cô bé Quách Tương tại tiểu thuyết ‘Thần điêu đại hiệp’ của Kim Dung đi vào thế giới bí ẩn của riêng mình với khát khao tìm kiếm

Thầy Norman Borlaug là nhà khoa học xanh sống nhân đạo, và nêu gương tốt. Thầy là nhà nông học Mỹ cha đẻ của cuộc cách mạng xanh được tặng giải Nobel và Tổng thống Mỹ trao tặng huân chương cao quý nhất của nước Mỹ, thế giới tôn vinh là nhà bác học số một của nhân loại trong  cuộc chiến chống nghèo đói. Thầy đã suốt đời nghiên cứu giảng dạy về chọn tạo và phát triển cây lương thực, góp phần cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập cho hàng trăm triệu nông dân nghèo ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Thầy là người sáng lập Giải thưởng Lương thực Thế giới và tổ chức nhiều hoạt động thiết thực thắp sáng niềm tin yêu cuộc sống.Câu chuyện về Người tôi đã kể vắn tắt tại Norman Borlaug di sản, niềm tin và nổ lực

Tôi được Thầy ghé thăm gần trọn buổi chiều tại phòng riêng ở CIMMYT, Mexico ngày 29.8.1988. Thầy đã một mình ghé thăm người trò nhỏ duy nhất của châu Á trong lớp học “Quản lý Trung tâm Trạm trại Nông nghiệp”. Khi Thầy đến, tôi đang thắp nến trên giá sách trong phòng đề tưởng nhớ ngày cha mất. Biết cha tôi bị bom Mỹ giết hại tại làng nhỏ ở Quảng Bình của buổi chiều này hai mươi năm trước (1968) lúc tôi còn là học sinh trung học của Trường cấp Ba Bắc Quảng Trạch, Thầy bối rối xin lỗi và thật bất ngờ tôi đã có được một buổi chiều vô giá riêng tư bên Thầy.

Người Thầy của tôi đã chọn chỉ cho tôi chỉ dấu Thomas Jefferson đã viết tự truyện của riêng mình để nói ít nhất trong lịch sử nước Mỹ nhưng để lại di sản lớn bằng cách chọn nhấn mạnh các mục từ khi bắt đầu và kết thúc sự nghiệp công cộng lâu dài của mình.

Lời Thầy dặn thật thấm thía: “ Đời người tối thiểu phải ăn, kế đến là học tập, công việc, nhà ở, quần áo và chăm sóc sức khỏe. Quanh ta còn nhiều mảnh đời bất hạnh. Hiểm họa nghèo đói vẫn bùng phát bất cứ lúc nào. Hãy luôn nhớ điều đó”; “Hãy vươn tới những vì sao. Cho dù không chạm được vào nó, nhưng nếu cố gắng hết sức, ít ra, chúng ta cũng chạm được những hạt bụi của ngôi sao”; “Việc chính đời người chỉ ít thôi. Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi. Phúc hậu suốt đời làm việc thiện. Di sản muôn năm tiếng để đời”.


Tôi nghĩ ngợi nhiều về miền Tây của Mexico và nước Mỹ xưa và nay. Ở đó cũng có những cây xương rồng và những vùng đất cằn cỗi.


Miền Tây của Mexico, CIANO và vùng OREGON của Miền Tây nước Mỹ cũng đồi núi trập trùng hệt Việt Nam và biên độ nóng bức và giá lạnh thật lớn, dân cư thưa thớt với nhiều người dân bản địa.

Chúng tôi đến CIANO và đi dọc miền Tây mà không đi ngang nước Mỹ như Cuộc thám hiểm của Lewis và Clark. CIANO là địa chỉ xanh tuyệt vời để tôi hiểu thế nào là một trạm trại nông nghiệp thực sự.


Khu văn phòng của trại thực nghiệm CIANO không lớn nhưng thực sự tiện nghi và hiệu quả và đồng ruộng nghiên cứu thí nghiệm thì được đầu tư và quản lý thật tuyệt vời.


Cánh đồng lúa mì thí nghiệm thực nghiệm tại CIANO thực sự cuốn hút. Đoàn chúng tôi ngày đi tham quan học tập. Buổi chiều sau khi ăn tối tôi lại mê mãi ghi chép,đọc và viết.
Bài học mà thầy Norman Borlaug chỉ dấu với tôi về Cuộc thám hiểm của Lewis và Clark thật thú vị.

Chuyến khảo sát của Lewis và Clark trong hai năm rưỡi đã đạt được thành tựu:

  • Hoa Kỳ hiểu biết rộng thêm về địa lý của phía miền tây nước Mỹ trong hình thức các bản đồ về các con sông và dãy núi chính.
  • Quan sát và mô tả 178 loài thực vật và 122 loài động vật (qua Danh sách của loài thực động vật được mô tả qua chuyến thám hiểm Lewis và Clark)
  • Khuyến khích giao thương da thú Âu-Mỹ tại miền Tây
  • Mở rộng quan hệ ngoại giao Âu-Mỹ với người bản thổ Mỹ
  • Thiết lập một tiền lệ cho việc thám hiểm miền Tây của Quân đội Hoa Kỳ
  • Củng cố tuyên bố chủ quyền của Hoa Kỳ đối với Lãnh thổ Oregon
  • Tập trung sự chú ý của truyền thông và của Hoa Kỳ vào miền Tây
  • Nhật ký của Lewis và Clark với các trang viết về họ đã hình thành một bộ văn chương lớn nói về miền Tây.

Lời Thầy dặn thung dungCon đường di sản LewisClark với tôi là bài học tuyệt vời.

CHÂU MỸ CHUYỆN KHÔNG QUÊN
Hoàng Kim

Tôi đã nhiều lần tới châu Mỹ, tới cả Trung Mỹ, Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Đó là kinh nghiệm sống quý giá cho sự nghiên cứu và giảng dạy khoa học cây trồng, đặc biệt là cây lương thực. Tôi nhớ thầy Norman Boulaug và nhiều thầy bạn ở nơi ấy, nhớ đất. nhớ người. Tôi có thói quen chép lại ghi chú ngắn và ghi hình về kỷ niệm sau mỗi chuyến đi, lần này mới có dịp hệ thống lại. “Châu Mỹ chuyện không quên” lắng đọng trong lòng tôi những ký ức sâu sắc về công việc chuyên môn khoa học cây trồng, cây lương thực yêu thích, kết nối với đất nước, con người, bạn hữu, và nền văn hóa châu Mỹ. Tôi kể từ chuyến đi Mỹ lần đầu tiên năm 1988, cho tới nhiều lần về sau lắng đọng chuỗi trãi nghiệm thân thương với thầy bạn ở bên kia bờ đại dương. Ba nơi chính của châu Mỹ mà tôi may mắn được tới, đó là vùng vật liệu di truyền ở ba trung tâm khởi nguyên cây trồng toàn cầu của chúng tại Châu Mỹ gồm Trung tâm ngô và lúa mì quốc tế CIMMYT ở Mê hi cô. Trung tâm khoai lang và khoai tây quốc tế CIP ở Peru. Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới CIAT về sắn, đậu thực phẩm, lúa gạo châu Mỹ ở Côlômbia. Những điểm đến này tương tự như Viện Nông nghiệp Nhiệt đời Quốc tế IITA ở Nigeria châu Phí, Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế cho vùng Nhiệt đới Bán khô cằn ICRISAT ở Ấn Độ, và Viện Lúa quốc tế IRRI ở Philippines. Những chốn ấy cũng thật thân thuộc với tôi. Tại đấy sách chuyên khảo cây trồng, tạp chí, trang web, video thật phong phú, sâu sắc và thật đáng ao ước. Cũng từ đấy mà tôi may mắn được đi thăm thú rộng ra các vùng lân cận theo điều kiện và hoàn cảnh của mỗi chuyến đi.

“Châu Mỹ chuyện không quên” là các bài học tình yêu cuộc sống trãi nghiệm cá nhân của các chuyến đi thực tế, với mục đích cung cấp các điểm nhấn tư liệu nông nghiệp sinh thái về cây lương thực châu Mỹ cho bạn đọc. Tác phẩm gồm 36 đường dẫn, tựa đề thơ ngũ ngôn, để dễ đọc dễ nhớ, ảnh chi tiết bấm link.

Mục đích sau cùng của DẠY VÀ HỌC là thấu suốt bản chất sự vật, có lời giải đúng và LÀM được việc. Lời Thầy dặn thung dung.

Châu Mỹ chuyện không quên
Hoàng Kim

Niềm tin và nghị lực
Về lại mái trường xưa
Hưng Lộc nôi yêu thương
Năm tháng ở trời Âu

Vòng qua Tây Bán Cầu
CIMMYT tươi rói kỷ niệm
Mexico ấn tượng lắng đọng
Lời Thầy dặn không quên

Ấn tượng Borlaug và Hemingway
Con đường di sản Lewis Clark
Sóng yêu thương vỗ mãi
Đối thoại nền văn hóa

Truyện George Washington
Minh triết Thomas Jefferson
Mark Twain nhà văn Mỹ
Đi để hiểu quê hương

500 năm nông nghiệp Brazil
Ngọc lục bảo Paulo Coelho
Rio phố núi và biển
Kiệt tác của tâm hồn

Giấc mơ thiêng cùng Goethe
Chuyện Henry Ford lên Trời
Bài đồng dao huyền thoại
Bảo tồn và phát triển

Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt Nam và Howeler
Một ngày với Hernán Ceballos
CIAT Colombia thật ấn tượng
Martin Fregene xa mà gần

Châu Mỹ chuyện không quên
CIP Peru và khoai Việt
Nam Mỹ trong mắt tôi
Nhiều bạn tôi ở đấy

Machu Picchu di sản thế giới
Mark Zuckerberg và Facebook
Lời vàng Albert Einstein
Bill Gates học để làm

Thomas Edison một huyền thoại
Toni Morrison nhà văn Mỹ
Walt Disney bạn trẻ thơ
Lúa Việt tới Châu Mỹ.

xem tiếp 36 đường dẫn https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chau-my-chuyen-khong-quen/

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là NLU.jpg
DẠY VÀ HỌC https://hoangkimvn.wordpress.com
ngày mới nhất bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
Mênh mang một khúc sông Hồng
Huyền Thoại Hồ Núi Cốc
Một thoáng Tây Hồ
Trên đỉnh Phù Vân
Chảy đi sông ơi …

Chỉ tình yêu ở lại
Ngày hạnh phúc của em
Giúp bà con cải thiện mùa vụ
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter

Dưới lớp đất này là mẹ là cha. Là khởi phát đời con từ bé bỏng Là lời mẹ ru dịu dàng cánh võng Là gươm đao cha một thuở đau đời…(Hoàng Trung Trực đời lính). “Thắp đèn lên đi em”, “Em ơi can đảm lên”, nối khát vọng cháy bỏng đời người; lòng biết ơn và yêu thương, dấu lặng cuộc sống. 

VIẾNG MỘ CHA MẸ
Hoàng Trung Trực

Dưới lớp đất này là mẹ là cha
Là khởi phát đời con từ bé bỏng
Là lời mẹ ru dịu dàng cánh võng
Là gươm đao cha một thuở đau đời

Hành trang cho con đi bốn phương trời
Là nghĩa khí của cha, là nhân từ của mẹ
Vẫn bầu sữa tinh thần không ngừng không nghỉ
Để hành trang cho con đi tiếp cuộc đời

Cuộc đời con bươn chãi bốn phương trời
Nay về lại nơi cội nguồn sinh trưởng
Dâng nén hương mà lòng hồi tưởng
Thuở thiếu thời dưới lồng cánh mẹ cha

“Ước hẹn anh em một lời nguyền
Thù nhà đâu sá kể truân chiên
Bao giờ đền được ơn trung hiếu
Suối vàng nhắm mắt mới nằm yên”.

Rút trong tập thơ
Hoàng Trung Trực đời lính

Ngọt bùi nhớ trái ớt cay

NGỌT BÙI NHỚ TRÁI ỚT CAY
Hoàng Kim

Tháng chín em đi đường xa
Luống đậu vườn cà khoai củ gửi ai.
Khô rang trời nóng bồi hồi
Nhớ ngày nắng hạn mình ngồi đợi mưa

Chuyển mùa trăng khuyết sao lu
Đêm quên đầy đặn, ngày thưa thớt dài
Bao giờ cho đến tháng Mười
Thảnh thơi mọi chuyện, mình ngồi đếm sao

Chim Phượng làm tổ bờ ao
Bay ra bay vào về đậu cành thương
Ríu ra ríu rít đời thường
Ớt cay chín đỏ, trái hường cành xanh.

*

Ngọt bùi nhớ trái ớt cay
#Thungdung tháng ngày nhớ thuở gian truân

“Nhớ rừng quả nhót đỏ tươi
Thương thuở bùi ngùi câu cá bên sông“

NẮNG MỚI VÀ MƯA LÀNH

Mình tâm đắc viết về Nắng mới
Gió Phương Nam nhắc chuyện Mưa lành
‘Huế giàu có nhất mưa
nên dành làm quà tặng
Quà Tặng Xứ Mưa’

nắng mới quý giá nhất dưỡng sinh đời người phương Nam
nắng mới cần mưa lành để ‘mưa thuận gió hoà chăm bón đúng’
cây cần mưa ướt đất mềm
cây cần phân như con cần sữa mẹ
cây cần đúng giống cha gieo hạt
cây cần chăm kỹ cỏ, bệnh, sâu

mưa thì muôn đời vẫn trẻ
mưa lành như mẹ thương con
mưa tắm mát cây, thức những mầm xanh bật dậy
mưa làm giọt sương mai đậu trên lộc nõn
mưa ướt trên mắt lá dâng tinh khôi lộng lẫy cho đời

mưa khát trong nắng bỏng, giọt mồ hôi người thay mưa
hoa thơm
quả ngọt
dâng đời

Ban mai chợt tỉnh thức
nghe đầy tiếng chim kêu
hôm qua mưa nắng thế
hoa xuân rụng ít nhiều
Đêm trung thu mưa lành
Ngày #annhiên nắng mới

Ngọc Phương Nam 9.2023
(Hoàng Kim) https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nang-moi-va-mua-lanh/

Thông tin tích hợp tại TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM #Thungdung, #dayvahoc, #vietnamhoc; #cnm365; #cltvn; #đẹpvàhay; Ngọt bùi nhớ trái ớt cay (hình) ; Linh Giang sông quê hương https://hoangkimlong.wordpress.com/category/linh-giang-song-que-huong/ Câu cá bên dòng Sêrêpôk https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cau-ca-ben-dong-serepok/ ; #cnm365#cltvn 30 tháng 9 https://cnm365.wordpress.com/category/cnm365-cltvn-30-thang-9/ ; https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tinh-thuc-cung-thang-nam/https://hoangkimvn.wordpress.com/category/tinh-thuc-cung-thang-nam Những ký ức không quên nhặt lại Đợi mưa; Chim Phượng về làm tổ; Dấu xưa thầy bạn quý https://hoangkimlong.wordpress.com/category/ngot-bui-nho-trai-ot-cay

Doimua

ĐỢI MƯA
Hoàng Kim

Khát khao ngóng sớm chờ trưa
Sắn trồng nửa tháng đợi mưa cháy lòng
Mía xơ xác khắp cánh đồng
Đất rang rẫy nóng, trời nồng nực oi.

Lúa non ruộng nứt nẻ rồi
Suối khô, hồ cạn, người người ngóng trông
Tiếng ve ngằn ngặt trưa nồng
Mấy khi tháng bảy lại mong mưa rào?

Thương mình, thương kẻ khát khao
Mưa ơi, ngóng đợi lặn vào giấc mơ.

CHIM PHƯỢNG LÀM TỔ BỜ AO
Hoàng Kim

Thích quá đi.
Nhà tôi có chim về làm tổ
Cây bồ đề cuối vườn
Cò đêm về trắng xóa

Gốc me cho con
Xanh non màu lá
Ong đi rồi về
Sóc từng đàn nhởn nhơ.

Cây sơ ri ba mẹ trồng
Lúc con tuổi còn thơ
Nay như hai mâm xôi
Tròn đầy trước ngõ.

Cây mai Bác trồng
Bốn mùa hoa thương nhớ
Trúc xanh từ non thiêng Yên Tử
Trúc vàng ân nghĩa Đào Công

Em ơi!
Hôm nay trên cây lộc vừng
Chim Phượng về làm tồ
Mẹ dạy con tập bay
Sao mà đẹp thế !

Đá vàng trao hậu thế
Người hiền noi tiếng thơm

CHIM PHƯỢNG VỀ LÀM TỔ

Ngày xuân phân, 20 tháng 3 năm 2014 là ngày quốc tế hạnh phúc, với gia đình tôi đó là ngày xuân phân may mắn. Trước đó, Nhà tôi chim làm tổ, tôi nhặt được 18 lông chim trong đó có 9 lông chim trĩ dưới gốc Cây bồ đề nhà tôi ra lá non. Sau khi thăm lúa siêu xanh ở Phú Yên về, tôi rất mừng vì chúng tôi thành công với lúa siêu xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu đạt năng suất cao. chất lượng tốt trên đồng ruộng. Tôi trở về nhà đúng ngày quốc tế hạnh phúc Thật đúng là sự may mắn an nhiên và niềm vui tình yêu cuộc sống.

Chim Phượng về làm tổ là chuyện may mắn. Vườn nhà tôi có cặp chim Trĩ (Phương Hoàng đất) về làm tổ sinh ra bầy chim trĩ con tuyệt đẹp. Những cây cao trong vườn có cò, chào mào, sáo sậu, yến, …và sóc về nhiều. Chim hót đủ giọng và sóc chuyền cành thật vui. Tổ chim Trĩ trên cây lộc vừng trước cửa nhà tôi bị gió lớn hất xuống sân. Con chim Trĩ non mới nở được nhà tôi cho vào một chiếc rỗ con treo lên cây để chim bố mẹ hàng ngày có thể cho ăn. Tối đó đi Phú Yên về, tôi rọi đèn ra thăm, trăng 16 đã hơi muộn. Chim non cánh vẫn còn ngắn… Sáng ra, nghe tiếng líu ríu của bố mẹ, hai con chim Phượng sà xuống lần lượt cho con ăn và gù rất lạ như là khuyến khích con bay lên. Chim Trĩ non thốt nhiên bật dậy nhảy lên thành rỗ. Sau khi lấy đà, nó bay vù qua nơi chảng ba của cây lộc vừng với sự háo hức lạ. Sau đó bổ nhào xuống cây sơn và đậu vững vàng như một con chim thành thục. Cặp Phượng Hoàng đất chuyền cành trên cây me cho con, có bộ lông đẹp, xanh mướt như ngọc và đều hót vang. Con chim non rướn mình bay lên khóm mai và cũng líu ríu. Nó đã tự tin và học đang bay. Nó đậu chắc trên cây mai và chịu mưa gió mạnh suốt đêm. Tôi lo lắng hai ba lần ra soi đèn vẫn thấy chim đậu chắc trên cây chịu mưa gió. Tôi bỗng nhớ lời Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn: “Chim Hồng hộc bay được cao và xa là nhờ sáu cái trụ lông cánh, nếu không khác gì chim thường”.

chim-phuong-hoang-dat-9781-1381131449.jp
Phượng Hoàng đất là Chim trĩ ( Buceros bicornis) là loài chim quý hiếm, với các loại trĩ đỏ, trĩ  xanh và trĩ đen. Trong dân gian nó được ẩn dụ với loài chim phượng hoàng cao quý rất hiếm thấy,  một trong tứ linh (long , ly, quy phượng), mà nếu ai gặp được thì rất may mắn. Theo Truyền thuyết về chim phượng hoàng thì  Phượng hoàng là biểu thị cho sự hòa hợp âm dương, biểu tượng của đức hạnh và vẻ đẹp duyên dáng, thanh nhã . Phượng Hoàng xuất hiện ở nơi nào thì nơi đó được mừng là đất lành, thịnh vượng, và điềm lành. Rồng và Phượng là biểu tượng cho hạnh phúc vợ  chồng, hòa hợp âm dương và thường được trang trí, chúc phúc trong các đám cưới ở Việt Nam, Trung Quốc, và nhiều nước châu Á. Theo Kim Anh nguồn VN Express thì Phượng hoàng đất ở Tràng An  là loài Buceros bicornis, loài to nhất trong họ hồng hoàng, được phát hiện thấy tại một số khu rừng ở Tràng An Ninh Bình. Ở phương Nam, trong điều kiện đồng bằng tôi bất ngờ gặp loài chim trĩ  lông xanh đen (ảnh minh họa) là loài nhỏ hơn nhưng vẫn rất đẹp và quý mà tôi chưa có điều kiện để tra cứu kỹ ở Sinh vật rừng Việt Nam.

Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20 tháng 3 là ngày được Liên Hợp Quốc chọn tôn vinh niềm hạnh phúc của nhân loại. Mục tiêu của sự tôn vinh này không chỉ mang ý nghĩa biểu tượng mà còn là ngày của hành động, nỗ lực nhiều hơn để đem lại hạnh phúc tốt hơn cho người người trên trái đất. Ngày Quốc tế Hạnh phúc được lấy từ ý tưởng của Vương quốc Bhutan là được đánh giá là nước có chỉ số hạnh phúc cao dựa trên các yếu tố như sức khỏe, tinh thần, giáo dục, môi trường, chất lượng quản lý và mức sống của người dân. Từ những năm đầu tiên của thập kỷ 70 thế kỷ XX, Bhutan là quốc gia đã ghi nhận vai trò của hạnh phúc quốc gia hơn là thu nhập quốc gia bằng việc thực thi mục tiêu tổng hạnh phúc quốc gia thay vì tổng sản phẩm quốc nội. Họ cho rằng nhu cầu về Ngày Hạnh phúc này là đối với tất cả quốc gia và con người trên toàn thế giới để có những bước vượt lên trên sự khác biệt giữa các nước và con người trên toàn thế giới, và liên kết, đoàn kết toàn nhân loại.

Ngày Quốc tế Hạnh phúc còn khởi nguồn từ nhu cầu về một cách tiếp cận tăng trưởng kinh tế cân bằng, hợp tình hợp lý hơn, nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững, xóa nghèo và phấn đấu vì hạnh phúc và sự thịnh vượng cho tất cả mọi người và xuất phát từ nguyện vọng mỗi người hãy chọn cho mình một quan niệm đúng về hạnh phúc, quan tâm đến vấn đề cốt lõi nhất trong sự tồn tại là làm sao tìm được thật nhiều niềm vui trong cuộc sống, làm lan tỏa những điều tốt đẹp nhất trên khắp hành tinh xanh. Ngày này được Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon chính thức công bố tại một hội nghị của Liên hợp quốc từ vào ngày 28 tháng 6 năm 2012. Việc Liên hợp quốc chọn ngày 20 tháng 3 là Ngày Quốc tế Hạnh phúc xuất phát từ nguyên nhân đây là ngày đặc biệt trong năm, khi mặt trời nằm ngang đường xích đạo, nên trong ngày này có độ dài ngày và đêm bằng nhau và người ta cho đó là biểu tượng cho sự cân bằng, hài hòa của vũ trụ. Cũng là biểu tượng của sự cân bằng giữa âm và dương, giữa ánh sáng và bóng tối, giữa ước mơ và hiện thực từ đó ngày này được cho là sẽ truyền tải thông điệp rằng cân bằng, hài hòa là một trong những chìa khóa để mang đến hạnh phúc.Ban Ki-moon cũng tranh thủ nhân đó kêu gọi công dân tất cả các nước cam kết giúp đỡ những người xung quanh, thúc đẩy sự phát triển bền vững và toàn diện của nhân loại bằng tình yêu thương làm lan tỏa hạnh phúc và giúp chúng ta xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn để khi tham gia làm việc thiện, bản thân chúng ta cũng nhận lại những điều tốt lành

NƠI VƯỜN THIÊNG CỔ TÍCH
Hoàng Kim

Ngày mới vui việc hiền
Nơi vườn thiêng cổ tích
Chốn trời đất giao hòa
Ong làm mật yêu hoa
Lá non đùa nắng mới

Nhạc đồng xanh thung dung
Ban mai mù sương sớm
Trời xanh trong như ngọc
Cá nước chim trời
Vui thú an nhiên…

Khoảng lặng đất trời
Bí mật vườn thiêng

Vườn nhà sớm mai nay

Nhớ rừng quả nhót đỏ tươi
Thương thuở bùi ngùi câu cá bên sông

(thơ Hoàng Kim, ảnh Nguyễn Thanh Bình)
https://hoangkimlong.wordpress.com/2023/03/26/cau-ca-ben-dong-serepok/

NHỚ THÁNG BẢY MƯA NGÂU
Hoàng Kim

Tháng bảy mưa ngâu
Trời thương chúng mình
Mưa giăng
Ướt đầm vạt áo
Bảy sắc cầu vồng
Lung linh huyền ảo
Mẹ thương con
Đưa em về cùng anh.

Chuyến xe tốc hành
Chạy giữa trăm năm
Chở đầy kỷ niệm
Chở đầy ắp tình em
Từ nơi chân trời
Góc biển

Chàng Ngưu hóa mình vào dân ca
Con ngựa, con trâu
Suốt đời siêng năng làm lụng.
Thương con gà luôn dậy sớm
Biết ơn con chó thức đêm trường.

Em ơi !
Những câu thơ ông bà gửi lại
Đã theo chúng mình đi suốt thời gian.

Tháng bảy mưa ngâu
Đầy trời mưa giăng giăng
Thương nàng Chức Nữ
Em là tiên đời thường
Đầy đặn yêu thương

Tháng bảy mưa ngâu
Nhớ thương ai góc biển chân trời
Những cuộc chia ly
Đong đầy nỗi nhớ …

Chiêm bao mơ về chuyện cũ
Khói sương mờ ký ức thời gian
Chốn nào chúng mình hò hẹn
Nơi em cùng anh xao xuyến yêu thương

Ngắm mưa Ngâu tháng bảy
Mưa, mưa hoài , mưa mãi
Mưa trong lòng người
Nên mưa rất lâu
Mưa rơi như dòng lệ trắng
Đất trời thương nối một nhịp cầu

Em ơi
Lời tình tự của nghìn năm dân tộc.
Như sắc cầu vồng
Nối hai miền xa cách
Để xa nên gần
Vời vợi nhớ thương.

Cầu vồng trên thác Niagara,
(ảnh Hoài Vân)

Hoàng Kim. “Tháng Bảy mưa Ngâu là bài thơ tình tôi viết tặng cho những đôi lứa yêu thương cách xa nhau và khát khao ngày gặp mặt. Bài thơ cũng là lời biết ơn những anh hùng liệt sĩ nhân ngày 27.7 . Ngưu Lang Chức Nữ là chuyện tình cảm động trong dân gian Việt Nam. Truyện về nàng tiên Chức Nữ xinh đẹp, phúc hậu, nết na yêu thương chàng trai Ngưu Lang khôi ngô, hiền lành, chăm chỉ. Họ yêu nhau say đắm, bất chấp sự xa xôi nghìn trùng của cõi Trời và cõi Người. Cảm động trước tình yêu son sắt thủy chung của hai người, mỗi năm Trời Phật đã nối duyên cho họ găp nhau một lần vào tiết tháng Bảy mưa ngâu trước rằm Trung Thu tháng Tám. Đó là dịp Trời gom góp của nhà Trời và sự cần mẫn suốt năm của Ngưu Lang Chức Nữ để làm thành chiếc cầu vồng bảy màu nối liền đôi bờ thăm thẳm cho họ được gặp nhau. Muôn vạn con quạ, con cò, con vạc, bồ nông, ngỗng trời đã hợp lực ken kín cầu Ô Thước để giúp Ngưu Lang và Chức Nữ gặp nhau. Những giọt nước mắt mừng tủi của hai người và sự cảm động của trời đất, chim muông đã hóa thành mưa ngâu.

Bài thơ khác lưu mãi trong ký ức của tôi là “Thư người ra trận”do anh Lê Trung Xuân đọc cho tôi nghe cách đây trên 37 năm. Đó là “ký ức vụn” một thời không thể quên theo cách nói của nhà văn Nguyễn Quang Lập. Anh Xuân, anh Chương, anh Trung và tôi đều là sinh viên đại học nhập ngũ tháng 9 năm 1971. Chúng tôi cùng trong một tổ chiến đầu bốn người. Hai anh Xuân và Chương đều hi sinh năm 1972 tại Quảng Trị, riêng Trung và tôi trở về . Anh Xuân ra đi đã mang theo bí mật của bà thơ tình “Thư người ra trận” dưới đây mà cho đến nay tôi vẫn chưa biết ai là tác giả đích thực.

THƯ NGƯỜI RA TRẬN

Anh viết cho em lá thư dài tâm sự
Trời Lục Nam đêm này khó ngủ
Cũng mơ màng như nét bút anh biên.

Ở quê hương giớ chắc đã lên đèn
Sau vất vả một ngày lao động
Đêm nay nhé cùng anh em hãy sống
Những ngày đầu thơ ấu của tình yêu

Nhớ lắm em ơi những sớm những chiều
Ta sánh bước dưới trời cao trong vắt
Anh nắm tay em, em cười trong mắt
Trăng thẹn thùng lẫn vội bóng mây trôi
….
Rồi từ đó bao đêm thao thức bồi hồi
Anh mơ được cùng em xây tổ ấm
No đói có nhau ngọt búi khoai sắn
Một căn nhà đàn con nhỏ líu lô

Tấm lòng em là cả một bài thơ
Anh muốn viết như một người thi sỹ
Ruộng lúa nương khoai tấm lòng tri kỷ
Có bóng em đi thêm đẹp cả đất trời

Nhưng em ơi khi ta bước vào đời
Đâu chỉ có bướm có hoa có trời có đất
Đâu chỉ có mơ màng những đêm trăng mật
Mà đất trời đã nổi phong ba

Tạm biệt em, anh bước đi xa
Khi thữa ruộng luống cày còn dang dỡ
Khi mầm non tình ta vừa mới nhủ
Khi căn nhà còn tạm mái tranh

Quê hương ơi xóm nhỏ hiền lành
Có biết chăng người yêu ta ở đó
Một nắng hai sương giải dầu mưa gió
Mắt mỏi mòn ai đó ngóng trông nhau

Anh đi biển rộng sông sâu
Con thuyền nhỏ vẫn mong ngày cập bến
Đò có đông em ơi đừng xao xuyến
Nắng mưa này đâu chỉ có đôi ta

Anh đi bão táp mưa sa
Chỉ thương em một cánh hoa giữa trời
Đời là thế đó em ơi
Buồn thương xa cách chia phôi lẽ thường

Anh gửi cho em lời nhắn lên đường
Bức thư của người ra trận
Dù mai sau trong niềm vui chiến thắng
Anh chưa về nhưng đã có thư anh …

NƠI VƯỜN THIÊNG CỔ TÍCH
Hoàng Kim

Ngày mới vui việc hiền
Nơi vườn thiêng cổ tích
Chốn trời đất giao hòa
Ong làm mật yêu hoa
Lá non đùa nắng mới

Nhạc đồng xanh thung dung
Ban mai mù sương sớm
Trời xanh trong như ngọc
Cá nước chim trời
Vui thú an nhiên…

Khoảng lặng đất trời
Bí mật vườn thiêng

Vườn nhà sớm mai nay

DẤU XƯA THẦY BẠN QUÝ
Hoàng Kim


Thăm thẳm trời sông Thương
Dấu xưa thầy bạn quý
Quê Mẹ vùng di sản
Hà Nội mãi trong tim


Thầy bạn là lộc xuân. “Dù chúng ta đang ở đâu, chính thầy bạn đã tạo nên thế giới”. Thầy bạn quý đã lưu dấu đặc biệt sâu sắc trong đời mỗi chúng ta. Kính chào thầy bạn thân thương. Gặp nhau hay ngắm ảnh là quý lắm rồi; xin chúc mừng thầy bạn và tỏ lời biết ơn chân thành. Lời thương “Ta đi về chốn trong ngần Để thương sỏi đá cũng cần có nhau”. Cao hơn trang văn là cuộc đời. Ngắm hình ảnh thầy bạn, lòng tôi thật bồi hồi xúc động. Hoàng Kim bảo tồn một ít hình ảnh tư liệu của 5 lớp bạn học và 6 lớp trường đời: Trồng trọt 4, lớp sinh viên xếp bút nghiên lên đường ra trận; Trồng trọt 10; Trồng trọt 2A; Trồng trọt 2B; Trồng trọt 2C của Trường Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc (là tiền thân Trường Đại học Nông Lâm Huế và Trường Đại học Bắc Giang), với Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam hiện nay. Bấm vào bốn đường dẫn để đọc bài và xem ảnh chọn lọc tại https://hoangkimlong.wordpress.com/category/dau-xua-thay-ban-quy/

Hà Nội mãi trong tim

Du lịch sinh thái Việt https://youtu.be/rwiIoQVC4xI Hồ Ba Bể Bắc Kạn Video tích hợp tại Dấu xưa thầy bạn quý https://hoangkimlong.wordpress.com/category/dau-xua-thay-ban-quy/ và Vườn Quốc gia Việt Nam https://hoangkimlong.wordpress.com/category/vuon-quoc-gia-viet-nam/

Quê Mẹ vùng di sản Thầy bạn trong đời tôi

Nhớ dịp ngồi chung hội đồng với thầy bạn quý trước đó: Thầy nói: “Hiếm ai học đại học ‘đúp’ năm lớp như em. Gian truân thật mà hạnh phúc may mắn đó em ” Tâm đắc cùng thầy, thấm câu thơ trãi nghiệm: “Ngọt bùi nhớ trái ớt cay #Thungdung tháng ngày nhớ thuở gian truân”

Video links K4 ĐHNN2 Về nguồn: Dấu xưa thầy bạn quý 1 https://youtu.be/jjcyeTAWkSk Dấu xưa thầy bạn quý 2 https://youtu.be/CPMB8HO2o18 Dấu xưa thầy bạn quý 3 https://youtu.be/TRydNh_CsLQ Dấu xưa thầy bạn quý 4 https://youtu.be/ZbRn5E3v1Tg, Dấu xưa thầy bạn quý 5 https://youtu.be/M_UzejaF-iw; Dấu xưa thầy bạn quý 6 https://youtu.be/3GhnJ7_DH9s; Dấu xưa thầy bạn quý video6 https://youtu.be/xiquHaK6MZU Dấu xưa thầy bạn quý video7 https://youtu.be/6zS6abrz78A; Dấu xưa thầy bạn quý video 8 https://youtu.be/vMX87Cxfitw; Dấu xưa thầy bạn quý video9 https://youtu.be/twd3XP6uPBQ video của Đỗ Huy Bằng, Lâm Quang Hinh. Hoàng Kim tích hợp thông tin tại https//hoangkimlong.wordpress.com/category/dau-xua-thay-ban-quy/; (phần đọc thêm là tư liệu cá nhân để nhớ)

Đại Học Huế Trường Đại học Nông Lâm kỷ niệm 50 năm cán bộ, giảng viên, sinh viên Đại học Nông nghiệp 2 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế lên đường nhập ngũ, Thừa Thiên Huế ngày 29 tháng 8 năm 2022. Bài viết đỉnh của Hoàng Hải Hưng 50 năm – Cuộc gặp mặt ân tình và xúc động https://lsvn.vn/50-nam-cuoc-gap-mat-an-tinh-va-xuc-dong1661826775.html

“Trong số những người lên đường ngày ấy, ngày kỉ niệm 50 năm này chỉ được hơn một phần ba về gặp mặt. Tuy số lượng không được đủ nhưng khi gặp lại nhau ai cũng mừng mừng, tủi tủi” . 50 năm – Cuộc gặp mặt ân tình và xúc động Báo Luật sư Việt Nam , 30/ 08/ 2022 09:32 đưa tin.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Thanh Đức, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng nhà trường, thay mặt lãnh đạo nhà trường báo cáo thành tích của nhà trường trong 50 năm qua. Trong những năm mới thành lập tại tỉnh Hà Bắc vô cùng khó khăn, nhà cửa bằng tranh tre, nứa lá, vách xây bằng đất sét đổ khuôn, mái lợp bằng lá cọ, nhưng nhà trường luôn đạt thành tích cao trong dạy và học. Sau khi đất nước thống nhất có hàng trăm sinh viên nhà trường xung phong vào các tỉnh Bình Trị Thiên, Quảng Nam, Đà Nẵng, Nghĩa Bình, Phú Khánh, Thuận Hải, Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ, miền Tây Nam Bộ, Côn Đảo chi viện đắc lực cho các địa phương phục hồi sản xuất, phục hồi kinh tế. Hiện nay, nhà trường có 4 Giáo sư, 34 Phó Giáo sư, 115 Tiến sĩ, số giảng viên có trình độ Tiến sĩ chiếm 46%. Nhà trường thực hiện phương châm: “Phát triển toàn diện, gắn với thị trường lao động, hội nhập quốc tế”. Nhà trường luôn đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo, chủ động đa dạng hóa và mở rộng quy mô đào tạo một cách hợp lý, nâng cao chất lượng, đào tạo toàn diện, đáp ứng nhu cầu nguồn lực chất lượng cao trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Đến nay nhà trường có 28 ngành nghề đào tạo hệ đại học chính quy, 11 ngành đào tạo Thạc sĩ và 9 ngành đào tạo Tiến sĩ, quy mô đào tạo 4.200 sinh viên, học viên. Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển nhà trường đã đào tạo cung cấp nguồn lực chất lượng cao, sản phẩm khoa học, công nghệ tiên tiến theo hướng hội nhập và phát triển. Cung cấp cho đất nước 35.000 kỹ sư, 2.700 Thạc sĩ, trên 80 Tiến sĩ.50 năm – Cuộc gặp mặt ân tình và xúc động Báo Luật sư Việt Nam , 30/ 08/ 2022 09:32 thông tin tiếp.

Hội cựu giáo viên, sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc ngày 28 8 2022 gặp mặt thân mật kỷ niệm 50 năm ngày lên đường nhập ngũ (2/9/1971- 2/9/2022). Video link ĐHNLHuế kỷ niệm 50 năm nhập ngũ https://youtu.be/E1e-kGj-BnYhttps://youtu.be/7c4WQm58oHg

xem tiếp thông tin chuỗi sự kiện mới 25/8-2/9/2022 liên tục tại #cnm365 #cltvn 25 tháng 8; #cnm365 #cltvn 26 tháng 8; cnm365 #cltvn 27 tháng 8; #cnm365 #cltvn 28 tháng 8; #cnm365 #cltvn 29 tháng 8; #cnm365 #cltvn 30 tháng 8; #cnm365 #cltvn 31 tháng 8; https://hoangkimlong.wordpress.com/category/dau-xua-thay-ban-quy

xem thêm chuỗi sự kiện năm 2018 Video Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Nông Lâm Huế

Trường tôi nôi yêu thương, Một niềm tin thắp lửa. Tôi viết bài này để tỏ lòng biết ơn thầy bạn dưới mái trường Nông Lâm thân thương và làm món quà nhỏ thân tặng cho các em sinh viên nghèo hiếu học.Thầy bạn là lộc xuân, Thầy bạn trong đời tôi; Lời Thầy dặn thung dung; Về Trường để nhớ thương. Đời tôi mà nếu thiếu sự động viên, giúp đỡ này thì tôi không thể có được ngày hôm nay:“Em đã học nhiều gương sáng danh nhân. Hãy biết nhục, biết hèn mà lập chí. Thắp đèn lên đi em, ngọn đèn dầu bền bỉ. Sáng giữa đời lấp lánh một niềm tin”. Thật hạnh phúc và yêu thích khi “Ta vui hòa nhịp thời gian Thung dung nhàn giữa gian nan đời thường”. Thông tin gia đình Nông nghiệp tại sự kiện hội trường ngày Độc Lập mới nhất và các tư liệu cá nhân được bảo tồn tại đây https://cnm365.wordpress.com/https://hoangkimvn.wordpress.com Ngày Hạnh Phúc là ngày luôn ấm áp tình thầy bạn. Lời thương sâu sắc lắng đọng

TRƯỜNG TÔI NÔI YÊU THƯƠNG

Đại học Nông Lâm thật thích
Bạn thầy vui thật là vui
Sân Trường giảng đường ấm áp
Đường xuân phơi phới tuyệt vời

Hình như mọi người trẻ lại
Hình như người ấy đẹp hơn
Hình như tre già măng mọc
Nắng mai soi giữa tâm hồn.

Thầy bạn trong ngoài thiện nguyện
Về Trường chia sẻ động viên
Trang sách trang đời lắng đọng
Yêu thương bao cuộc đời hiền.

Thầy ơi hôm nay chưa gặp
Lời thương mong ước bình an
Tình khúc Nông Lâm ngày mới
Sức xuân Tự nguyện Lên đàng.

Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh nôi yêu thương đào tạo nguồn lực khoa học nông nghiệp. Trường tôi có lịch sử hình thành từ Trường Quốc Gia Nông Lâm Mục BLao (Bảo Lộc) thành lập ngày 19 tháng 11 năm 1955. Khóa 1 và khóa 2 chúng tôi năm 1975 là lớp sinh viên đầu tiên của mái trường này sau ngày Việt Nam thống nhất. Lịch sử của Trường trãi qua ba giai đoạn (1955-1975, 1975-2000, 2000- đến nay).Tòa nhà chính Phượng Vĩ biểu tượng Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh hôm nay là khối nhà chữ U do kiến trúc sư Ngô Viết Thụ khôi nguyên La Mã xây dựng, được đưa vào sử dụng năm 1974. Tại tòa nhà chính lộng lộng trên cao kia là dòng chữ nổi bật tên Trường, nơi ẩn ngữ “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO” lời Chủ tịch Hồ Chí Minh; Trường tôi thấm sâu bài học lịch sử: “Trận chiến hôm qua bạn góp máu hồng. Lớp học hôm nay bạn không trở lại. Trách nhiệm trong mình nhân lên gấp bội. Đồng đội ơi, tôi học cả phần anh”. Nơi đây lắng đọng những trang vàng truyền thống: Thầy Hiếu Đêm Giáng Sinh kể lại; Chuyện thầy Tôn Thất Trình; Chuyện thầy Dương Thanh Liêm; Chuyện thầy Ngô Kế Sương; Thầy Quyền thâm canh lúa; Thầy bạn là lộc xuân; Thầy bạn trong đời tôi; Chung sức; Về Trường để nhớ thương; Việt Nam con đường xanh; …Biết bao ký ức và gương sáng về Trường tỏa sáng tình yêu thương.

MỘT NIỀM TIN THẮP LỬA

Nhìn đàn em ngời niềm vui rạng rỡ.
Chợt thấy lòng rưng rưng.
Công việc nghề nông cực mà hạnh phúc.
Cố lên em nổ lực không ngừng !

Hột mồ hôi lắng vào hạt gạo
Câu ca ông bà theo suốt tháng năm
Thêm bữa cơm ngon cho người lao động
Nâng chén cơm thơm, qúy trọng người trồng.

Em ơi hãy học làm ruộng giỏi
Nghề nông thời nào cũng quý kỹ năng
Người dân khá hơn là niềm ao ước
Công việc này giao lại cho em.

Có một mùa xuân hạnh phúc
Ơn mẹ cha lam lũ sớm hôm
Thương con vạc gọi sao mai dậy sớm
Một niềm tin thắp lửa giữa tâm hồn.

Bước tiếp bước giữa trường đời gian khó
Học làm người lao động siêng năng
Rèn nhân cách vượt lên bao cám dỗ
Đức và Tài tử tế giữa Nhân Dân.

Hình ảnh và bài viết Trường tôi nôi yêu thương đã đăng trên Kỷ yếu 65 năm Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh trang 146

Ai cũng có ước nguyện về trường. Tôi thấu hiểu vì sao thầy Đặng Quan Điện, thầy Dương Thanh Liêm là một trong những người thầy Hiệu Trưởng mẫu mực của Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đều có nguyện vọng được ghé thăm Trường trước lúc đi về chốn vĩnh hằng Thầy Tôn Thất Trình, người Hiệu trưởng thứ hai của Trường trên 80 tuổi vẫn viết blog The Gift như một quà tặng trao lại cho lớp trẻ và viết hai  bài hột lúa, con cá cho ngày Nhà giáo Việt Nam. Thầy Lưu Trọng Hiếu với tình yêu thương gửi lại đã hiến tặng toàn bộ tiền phúng viếng của Thầy cùng với số tiền gia đình góp thêm để làm quỷ học bổng cho Trường tặng những em sinh viên nghèo hiếu học. Ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng tặng học bổng cho sinh viên Đại học Nông Lâm gặp khó khăn học giỏi vì tuổi thơ của anh nhọc nhằn không có cơ hội đến trường, khi thành đạt anh muốn chia sẻ để chắp cánh cho những ước mơ.

Tôi cũng là người học trò nghèo năm xưa với ba lần ra vào trường đại học, cựu sinh viên của năm lớp, nay tỏ lòng biết ơn bằng cách trở lại Trường góp chút công sức đào tạo và vinh danh những người Thầy người Bạn đã cống hiến không mệt mỏi, thầm lặng và yêu thương góp công cho sự nghiệp trồng người. Chừng nào mỗi chúng ta chưa ứa nước mắt thấm hiểu sự nhọc nhằn của người nông dân một nắng hai sương làm ra hạt gạo. Chừng nào những giá trị khoa học cao quý, liên tục, âm thầm chưa đủ mang lại niềm vui cho bữa ăn người nghèo thì chừng đó chúng ta vẫn còn phải dạy và học. Cái gốc của sự học là học làm người. Bài học quý về tình thầy bạn mong rằng sẽ có ích cho các em sinh viên đang nổ lực khởi nghiệp.

THẦY BẠN TRONG ĐỜI TÔI

Quê tôi ở miền Trung nghèo khó “Nhà mình gần ngã ba sông/ Rào Nan, chợ Mới, nguồn Son, Quảng Bình,/ Linh Giang sông núi hữu tình / Nơi đây cha mẹ sinh thành ra con/ Chèo thuyền cho khuất bến Son/ Để con khỏi chộ (thấy) nước non thêm buồn/ Câu thơ quặn thắt đời con/ Mẹ cha mất sớm, con còn trẻ thơ”. Mẹ tôi mất sớm, cha bị bom Mỹ giết hại, tôi và chị gái đã được anh Hoàng Ngọc Dộ nuôi dạy cơm ngày một bữa suốt năm năm trời. Thầy Nguyễn Khoa Tịnh đứng khóc trên bục giảng vận động thầy cô, bạn hữu chia sớt khoai sắn giúp đỡ. Tôi cũng dạy năm lớp vở lòng, ba lớp bổ túc văn hóa để vượt khó vươn lên. Thầy Hiệu trưởng Trần Đình Côn đã viết những lời xúc động trong trường ca tình thầy trò: Thương em nhỏ gieo neo mẹ mất. Lại cha già giặc giết hôm qua. Tình thầy, tình bạn, tình cha. Ấy là ân nghĩa thiết tha mặn nồng” Những gương mặt thầy bạn đã trở thành máu thịt trong đời tôi.

Tôi thi đậu vào Trường Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc năm 1970, và học Trồng trọt 4 cùng khóa với các bạn Trần Văn Minh, Đỗ Thị Minh Huệ, Phan Thanh Kiếm, Đỗ Khắc Thịnh, Vũ Mạnh Hải, Phạm Sĩ Tân, Phạm Huy Trung, Lê Xuân Đính, Nguyễn Hữu Bình, Lê Huy Bá, Nguyễn Văn Toàn, Lâm Quang Hinh, Nguyễn An Tiêm, … cho đến ngày 02 tháng 9 năm 1971 thì tôi gia nhập quân đội cùng lứa với Nguyễn Văn Thạc. Đợt tuyển quân sinh viên trong ngày độc lập đã nói lên sự quyết liệt sinh tử và ý nghĩa thiêng liêng của ngày cầm súng. Chiến trường đánh lớn. Đơn vị chúng tôi chỉ huấn luyện rất ngắn rồi vào trận ngay với 81 đại đội vượt sông Thạch Hãn. Chiến dịch Quảng Trị năm 1972 sau này đã đi vào huyền thoại: “Đò lên Thạch Hãn ơi chèo nhẹ/ Đáy sông còn đó bạn tôi nằm/ Có tuổi hai mươi thành sóng nước/ Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm” Tổ chúng tôi bốn người thì Xuân và Chương hi sinh, chỉ Trung và tôi trở về trường sau ngày đất nước thống nhất.  Những vần thơ viết dưới đây là xúc động sâu xa của tôi khi nghĩ về bạn học đồng đội đã khuất: “Trận chiến hôm qua bạn góp máu hồng. Lớp học hôm nay bạn không trở lại. Trách nhiệm trong mình nhân lên gấp bội. Đồng đội ơi, tôi học cả phần anh

Tôi về học tiếp năm thứ hai tại Trồng trọt 10 của Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc. Những khuôn mặt thân thương trên bức ảnh này là hình ảnh bạn hữu gặp lại nhau nơi ngôi trường Đại học Nông nghiệp Bắc Giang và Đại học Nông Lâm Huế với những lần lớp Trồng trọt 10 chúng tôi cùng đi chơi chung với nhau.

Tôi chuyển trường vào học tiếp năm thứ hai Trồng trọt 2 của Trường Đại học Nông nghiệp 4, tiền thân Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh ngày nay. Thuở đó khối Trồng trọt 2 là khóa tuyển sinh đầu tiên sau ngày Việt Nam thống nhất Khóa 1 là khóa tuyển sinh trước giải phóng. Trồng trọt 2 chúng tôi là chung một lớp, học chung khoa học đại cương và khoa học cơ sở, đến khi học chuyên khoa thì mới tách ra ba lớp 2A, 2B, 2C. nhưng bất cứ việc gì chúng tôi cũng đều học chung, làm chung, chơi chung với nhau, cho mãi đến tận sau này vẫn vậy. Tôi làm Chủ tịch Hội Sinh viên thay cho anh Nguyễn Anh Tuấn khoa thủy sản, ra trường về dạy Đại học Cần Thơ. Chị Tuyết và anh Tuân làm Bí thư và Phó bí Thư Đoàn Trường, anh Trần Ngọc Quyền làm Bí thư Đoàn Khoa. Tình thầy bạn ấm áp trong lòng tôi.

Trồng trọt khóa hai chúng tôi thuở đó được học với các thầy cô: Nguyễn Đăng Long, Tô Phúc Tường, Nguyễn Tâm Đài, Trịnh Xuân Vũ, Lê Văn Thượng, Ngô Kế Sương, Trần Thạnh, Lê Minh Triết, Phạm Kiến Nghiệp, Nguyễn Bá Khương, Nguyễn Tâm Thu, Nguyễn Bích Liễu, Trần Như Nguyện, Trần Nữ Thanh, Vũ Mỹ Liên, Từ Bích Thủy, Huỳnh Thị Lệ Nguyên, Trần Thị Kiếm, Vũ Thị Chỉnh, Ngô Thị Sáu, Huỳnh Trung Phu, Phan Gia Tân, Nguyễn Văn Tài, Nguyễn Văn Kế, … Ngoài ra còn có thầy thỉnh giảng Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Văn Thắng, … với nhiều thầy cô hướng dẫn thực hành, thực tập, kỹ thuật phòng thí nghiệm, chủ nhiệm lớp như Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Văn Kịp, Lê Quang Hưng, Trương Đình Khôi, Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Gia Quốc, Nguyễn Văn Biền, Lê Huy Bá, Hoàng Quý Châu, Phạm Lệ Hòa, Đinh Ngọc Loan, Chung Anh Tú và cô Thảo (sau này là cô Dung) làm thư ký văn phòng Khoa. Cô Nguyễn Thị Chắt ở Nga về dạy sau một chút.

Bác Năm Quỳnh là Bí thư Đảng ủy đầu tiên của Trường sau đó là thầy Kiên và cô Bạch Trà. Thầy Nguyễn Phan là Hiệu trưởng kiêm Trưởng Trại Thực nghiệm. Thầy Dương Thanh Liêm, Nguyễn Ngọc Tuân, Võ Thị Tuyết, Ngô Văn Mận, Bùi Xuân An … ở khoa Chăn nuôi Thú y, thầy Nguyển Yên Khâu, Nguyễn Quang Lộc … ở khoa Cơ khí, cô Nguyễn Thị Sâm ở Phòng Tổ chức, cô Văn Thị Bạch Mai dạy tiếng Anh, thầy Đặng, thầy Tuyển, thầy Châu ở Kinh tế Mác Lê … Thầy Trần Thạnh, anh Quang, anh Đính, anh Đống ở trại Trường là những người đã gần gũi và giúp đỡ nhiều các lớp nông học. Thuở đó đời sống thầy cô và sinh viên thật thiếu thốn. Các lớp Trồng trọt khóa 1, khóa 2, khóa 3 chúng tôi thường hoạt động chung như: thực hành sản xuất ở trại lúa Cát Lái, giúp dân phòng trừ rầy nâu, điều tra nông nghiệp, trồng cây dầu che mát sân trường, rèn nghề ở trại thực nghiệm, huấn luyện quốc phòng toàn dân, tập thể dục sáng, hội diễn văn nghệ, thi đấu bóng chuyền, bóng đá tạo nên sự thân tình gắn bó.

Những sinh viên các khóa đầu tiên được đào tạo ở Khoa Nông học sau ngày Việt Nam thống nhất hiện đang công tác tại trường có các thầy cô như Huỳnh Hồng, Phan Văn Tự, Cao Xuân Tài, Từ Thị Mỹ Thuận, Lê Văn Dũ, …Tháng 5 năm 1981, nhóm sinh viên của khoa Nông học đã bảo vệ thành công đề tài thu thập và tuyển chọn giống khoai lang Hoàng Long, Chiêm Dâu, Gạo, Bí Đà Lạt được Bộ Nông nghiệp công nhận giống ở Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Toàn Quốc Lần thứ Nhất tổ chức tại Thành phố Hố Chí Minh. Đây là một trong những kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đầu tiên của Trường giới thiệu cho sản xuất. Thầy Cô Khoa Nông học và hai lớp Trồng trọt 2, Trồng trọt 3 cũng đã làm họ trai họ gái tác thành đám cưới cho vợ chồng tôi. Sau này, chúng tôi lấy tên khoai Hoàng Long để đặt cho con và thầm hứa việc tiếp nối sự nghiệp nghiên cứu khoa học và giảng dạy, một nghề nghiệp cao quý và lương thiện. “Biết ơn thầy cô giáo dịu hiền. Bằng khích lệ động viên lòng vượt khó. Trăm gian nan buổi ban đầu bở ngỡ. Có bạn thầy càng bền chí vươn lên. Trước mỗi khó khăn tập thể luôn bên. Chia ngọt xẻ bùi động viên tiếp sức. Thân thiết yêu thương như là ruột thịt. Ta tự nhủ lòng cần cố gắng hơn. Bạn học chúng tôi vẫn thỉnh thoảng họp mặt, có Danh sách các lớp Trồng trọt 2, Trồng trọt 3 số điện thoại và địa chỉ liên lạc. Một số hình ảnh của các lớp ngày ấy và bây giờ.

BÀI HỌC QUÝ TỪ THẦY

Nhiều Thầy Bạn đã hun đúc nên nhân cách, niềm tin, nghị lực và trang bị kiến thức vào đời cho tôi, xin ghi lại một số người Thầy ảnh hưởng lớn đối với tôi

Thầy Mai Văn Quyền sống phúc hậu, tận tâm hướng dẫn khoa học sát thực tiễn. Công việc làm người hướng dẫn khoa học trong điều kiện Việt Nam phải dành nhiều thời gian, chu đáo và nhiệt tình. Thầy Quyền là chuyên gia về kỹ thuật thâm canh lúa và hệ thống canh tác đã hướng nghiệp vào đời cho tôi. Những dòng thơ tôi viết trên trang cảm ơn của luận án tiến sĩ đã nói lên tình cảm của tôi đối với thầy cô: Ơn Thầy Cha ngày xưa nuôi con đi học. Một nắng hai sương trên những luống cày. Trán tư lự, cha thường suy nghĩ. Phải dạy con mình như thế nào đây? Cha mất sớm, bom thù rung mặt đất. Cái chết giằng cha ra khỏi tay con. Mắt cha lắng bao niềm ao ước. Vẫn lo cho con đến phút cuối cùng. Giặc giết cha, cha chưa kịp thấy. Tương lai con đi, sự nghiệp con làm. Cha có biết, luống cày cha bỏ dỡ. Cha ngã xuống rồi trao lại tay con. Trên luống cày này, đường cày con vững. Bởi có dáng thầy thay bóng cha xưa. Hiểu mảnh đất máu đào cha nhuộm đỏ. Thôi thúc tim con học tập phút giờ …”. Thầy Mai Văn Quyền, Trịnh Xuân Vũ, … hiện đã trên 85 tuổi, vẫn đang đào tạo trên đại học cho Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh và nhiều Viện Trường khác. Tấm gương phúc hậu và tận tụy của Thầy luôn nhắc nhở tôi.

Thầy Norman Borlaug sống nhân đạo, làm nhà khoa học xanh nêu gương tốt. Thầy là nhà nhân đạo, nhà nông học Mỹ cha đẻ của cuộc cách mạng xanh được tặng giải Nobel và Tổng thống Mỹ trao tặng huân chương cao quý nhất của nước Mỹ, thế giới tôn vinh là nhà bác học số một của nhân loại trong  cuộc chiến chống nghèo đói. Thầy đã suốt đời nghiên cứu giảng dạy về chọn tạo và phát triển cây lương thực, góp phần cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập cho hàng trăm triệu nông dân nghèo ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Thầy là người sáng lập Giải thưởng Lương thực Thế giới và tổ chức nhiều hoạt động thiết thực thắp sáng niềm tin yêu cuộc sống. Tôi được Thầy ghé thăm gần trọn buổi chiều tại phòng riêng ở CIMMYT, Mexico ngày 29.8.1988. Thầy đã một mình ghé thăm người trò nhỏ duy nhất của châu Á trong lớp học “Quản lý Trung tâm/ Trạm trại Nông nghiệp”. Khi Thầy đến, tôi đang thắp nến trên giá sách trong phòng đề tưởng nhớ ngày cha mất. Biết cha tôi bị bom Mỹ giết hại tại làng nhỏ ở Quảng Bình của buổi chiều này hai mươi năm trước (1968) lúc tôi còn là học sinh trung học của Trường cấp Ba Bắc Quảng Trạch, Thầy bối rối xin lỗi và thật bất ngờ tôi đã có được một buổi chiều vô giá riêng tư bên Thầy. Lời Thầy dặn thật thấm thía: “ Đời người tối thiểu phải ăn, kế đến là học tập, công việc, nhà ở, quần áo và chăm sóc sức khỏe. Quanh ta còn nhiều mảnh đời bất hạnh. Hiểm họa nghèo đói vẫn bùng phát bất cứ lúc nào. Hãy luôn nhớ điều đó”; “Hãy vươn tới những vì sao Cho dù không chạm được vào nó, nhưng nếu cố gắng hết sức, ít ra, chúng ta cũng chạm được những hạt bụi của ngôi sao”; “Việc chính đời người chỉ ít thôi. Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi. Phúc hậu suốt đời làm việc thiện. Di sản muôn năm mãi sáng ngời”.

Thầy Tôn Thất Trình sống nhân cách, dạy từ xa và chăm viết sách. Giáo sư Tôn Thất Trình sinh ngày 27 tháng 9 năm 1931 ở huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên (Huế), thuộc hoàng tộc nhà Nguyễn Phước, hiện hưu trí tại Irvine, California, Hoa Kỳ đã có nhiều đóng góp thiết thưc, hiệu quả cho nông nghiệp, giáo dục, kinh tế Việt Nam. Thầy làm giám đốc Trường Cao Đẳng Nông Lâm Súc Sài Gòn theo bổ nhiệm của GS. Phạm Hoàng Hộ, tổng trưởng giáo dục đương thời chỉ sau bác sỹ Đặng Quan Điện vài tháng. Giáo sư Tôn Thất Trình đã hai lần làm Tổng Trưởng Bộ Canh Nông và Cải Cách Điền Địa năm 1967 và 1973, nguyên chánh chuyên viên,  tổng thư ký Ủy Ban Lúa Gạo Quốc Tế của FAO (Rome). Thành tựu nổi bật của giáo sư trên lĩnh vực nông nghiệp bao gồm việc chỉ đạo phát triển đại trà năm 1967-1973 lúa Thần Nông (IR8…) nguồn gốc IRRI mang lại chuyển biến mới cho nghề lúa Việt Nam; Giáo sư trong những năm làm việc ở FAO đã giúp đỡ Bộ Nông nghiệp Việt Nam phát triển các giống lúa thuần thấp cây, ngắn ngày nguồn gốc IRRI cho các tỉnh phìa Bắc; giúp phát triển  lúa lai, đẩy mạnh các chưong trình cao su tiểu điền, mía, bông vải, đay, đậu phộng , dừa, chuối, nuôi cá bè ở Châu Đốc An Giang, nuôi tôm ở Bạc Liêu, Sóc Trăng, nuôi cá măng ở Bình Định, nuôi tôm càng xanh ở ruộng nước ngọt, trồng phi lao chống cát bay, trồng bạch đàn xen cây họ đậu phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng lại thông hai lá, ba lá ở Huế và ở Đà Lạt,  nuôi heo lai ba dòng nhiều nạc,  nuôi dê sữa , bò sữa, trồng rau, hoa, cây cảnh. Trong lĩnh vực giáo dục, giáo sư đã trực tiếp giảng dạy, đào tạo nhiều khóa học viên cao đẳng, đại học, biên soạn nhiều sách.  Giáo sư có nhiều kinh nghiệm và  đóng góp trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại và quan hệ quốc tế với Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Pháp…Tôi học gián tiếp Thầy qua sách báo và internet. Giáo trình nông học sau ngàyViệt Nam thống nhất thật thiếu thốn. Những sách Sinh lý Thực vật, Nông học Đại cương, Di truyền học, Khoa học Bệnh cây , Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam … do tập thể hoặc chuyên gia đầu ngành phía Bắc biên soạn thời đó hiếm và quý như vàng. Cái khó khác cho thầy trò chúng tôi là thiếu kinh nghiệm thực tiễn của đồng ruộng phương Nam. Những bộ sách của thầy Trình như Cải Thiện Trồng Lúa 1965-66 (hai lần tái bản), Nông Học Đại Cương 1967 (ba lần tái bản), Mía Đường 1972 (hai lần tái bản), Cây Ăn Trái Có Triển Vọng 1995 (ba lần tái bản), Cây Ăn Trái Cho Vùng Cao 2004, … cùng với sách của các thầy Nguyễn Hiến Lê, Trần Văn Giàu, Phạm Hoàng Hộ, Lương Định Của, Lê Văn Căn, Vũ Công Hậu, Vũ Tuyên Hoàng, Đường Hồng Dật, Nguyễn Văn Luật, Võ Tòng Xuân, Mai Văn Quyền, Thái Công Tụng, Chu Phạm Ngọc Sơn, Phạm Thành Hổ … đã bổ khuyết rất nhiều cho sự học hỏi và thực tế đồng ruộng của chúng tôi. Sau này khi đã ra nước ngoài, thầy Trình cũng viết rất nhiều những bài báo khoa học kỹ thuật, khuyến học trên các báo nước ngoài, báo Việt Nam và blog The Gift. Điều tôi thầm phục Thầy là nhân cách kẻ sĩ vượt lên cái khó của hoàn cảnh để phụng sự đất nước. Lúa Thần Nông áp dụng ở miền Nam sớm hơn miền Bắc gần một thập kỷ. Sự giúp đỡ liên tục và hiệu quả của FAO sau ngày Việt Nam thống nhất có công lớn của thầy Trình và anh Nguyễn Văn Đạt làm chánh chuyên gia của FAO. Blog The Gift là nơi lưu trữ những “tâm tình” của gíáo sư dành cho Việt Nam, đăng các bài chọn lọc của Thầy từ năm 2005 sau khi về hưu. Đa số các bài viết trên blog của giáo sư về Phát triển Nông nghiệp, Kinh Tế Việt Nam, Khoa học và Đời sống  trong chiều hướng khuyến khích sự hiếu học của lớp trẻ. Nhân cách và tầm nhìn của Thầy đối với tương lai và vận mệnh của đất nước đã đưa đến những đóng góp hiệu quả của Thầy kết nối quá khứ và hiện tại, tạo niềm tin tương lai, hòa giải và hòa hợp dân tộc.

THẦY BẠN LÀ LỘC XUÂN

Bill Clinton trong tác phẩm ‘Đời tôi’ đã xác định năm việc chính quan trọng nhất của đời mình là muốn làm người tốt, có gia đình êm ấm, có bạn tốt, thành đạt trong cuộc sống và viết được một cuốn sách để đời. Ông đã giữ trên 30 năm cuốn sách mỏng “Làm thế nào để kiểm soát thời gian và cuộc sống của bạn” và nhớ rõ năm việc chính mà ông ước mơ từ lúc còn trẻ. Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời. Tôi biết ơn mái trường thân yêu mà từ đó tôi đã vào đời để có được những cơ hội học và làm những điều hay lẽ phải.

Anh Bùi Chí Bửu tâm sự với tôi: Anh Bổng (Bùi Bá Bổng) và mình đều rất thích bài thơ này của Sơn Nam:”Trong khói sóng mênh mông/ Có bóng người vô danh/ Từ bên này sông Tiền/ Qua bên kia sông Hậu / Tay ôm đàn độc huyền/ Điệu thơ Lục Vân Tiên / Với câu chữ/ Kiến nghĩa bất vi vô dõng giả / Từ Cà Mau Rạch Giá / Dựng chòi đốt lửa giữa rừng thiêng/ Muỗi vắt nhiều hơn cỏ/ Chướng khí mờ như sương/ Thân chưa là lính thú / Sao không về cố hương?” Anh Mai Thành Phụng vừa lo xong diễn đàn khuyến nông Sản xuất lúa theo GAP tại Tiền Giang lại lặn lội đi Sóc Trăng ngay để kịp Hội thi và trình diễn máy thu hoạch lúa. Anh Lê Hùng Lân trăn trở cho giống lúa mới Nàng Hoa 9 và thương hiệu gạo Việt xuất khẩu. Anh Trần Văn Đạt vừa giúp ý kiến “Xây dựng thương hiệu cho lúa gạo Việt Nam” lại hổ trợ ngay bài viết mới.

Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh kỷ niệm 65 năm ngày thành lập (1955- 2020). Dưới mái trường thân yêu này, kết nối Gia đình Nông nghiệp Việt Nam, có biết bao nhà khoa học xanh, nhà giáo nghề nông vô danh đã thầm lặng gắn bó đời mình với nhà nông, sinh viên, ruộng đồng, giảng đường và phòng thí nghiệm. Thật xúc động và tự hào được góp phần giới thiệu một góc nhìn về sự dấn thân và kinh nghiệm của họ.

Hoàng Kim
(Bài đã đăng trên kỷ yếu 60 năm Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, có hiệu đính, bổ sung, bảo tồn và phát triển thông tin, nhân kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Trường và Khoa (19/11/1955- 19/11/2020)

1997 KimHue

Hoàng Kim
GVC Bộ môn Cây Lương thực, Rau Hoa Quả
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong
https://hoangkimlong.wordpress.com

tt2-1
thaybanlalocxuancuocdoi
Thay ban trong doi toi 1b
thaybanlalocxuancuocdoi1
thaybanlalocxuancuocdoi9
tonthattrinh5
1 Truongtoi
thaybanlalocxuancuocdoi
thaybanlalocxuancuocdoi7b
thaybanlalocxuancuocdoi8a

VỀ TRƯỜNG ĐỂ NHỚ THƯƠNG

CHUYỆN ĐỒNG DAO CHO EM
Hoàng Kim


Đồng dao là chuyện tháng năm
Lời ru của mẹ Trăng rằm thảnh thơi
Biết tìm bạn quý mà chơi
Học ăn học nói làm người siêng năng

Hiểu nhàn biết đủ thời an
Thung dung minh triết thanh nhàn thảnh thơi
Người sung sướng biết sống vui
Những người hiếu hạnh được đời yêu thương.

Việc chính là học làm người
Khắc sâu nhân nghĩa nhớ đời đừng quên
Hiếu trung phải học đầu tiên
Đừng tham tưởng bở mà quên ân tình.

Đừng tưởng cứ đẹp là tiên
Cứ trên là sáng cứ tiền là xong
Đừng tưởng không nói là câm
Không nghe tưởng điếc không trông tưởng mù

Đừng tưởng cứ trọc là sư
Cứ vâng là chịu cứ ừ là ngoan
Đừng tưởng có của là sang
Cứ im lặng tưởng là vàng nguyên cây.

Đừng tưởng cứ uống là say
Tai trâu đàn gẩy lời hay ham bàn
Đừng tưởng giàu hết gian tham
Không thời chẳng vận lạm bàn chuyện dân

Đừng tưởng cứ mới là tân
Cứ hứa là chắc cứ ân là tình
Đừng tưởng cứ thấp là khinh
Cứ chùa là tĩnh cứ đình là to.

Đừng tưởng già hết hồ đồ
Cứ trẻ là chẳng âu lo buồn phiền
Đừng tưởng cứ quyết là nên
Cứ mạnh là thắng cứ mềm là thua.

Đừng tưởng đã dấm là chua
Sấm rền là sẽ có mưa ngập trời
Đừng tưởng vui chỉ có cười
Buồn thì ủ rũ chỉ ngồi khóc than

Đừng tưởng cứ lớn là khôn
Cứ bé là dại cứ hôn là chồng
Đừng tưởng bịa có thành không
Nhìn gà hóa cuốc lẫn ông với thằng

Lúc vui tham bát bỏ mâm
Đến khi hoạn nạn tần mần bỏ đi
Đừng tưởng không nhất thì nhì
Phò thịnh sung sướng giúp suy nghèo hèn

Gặp trăng thì vội quên đèn
Hám tiền quên nghĩa đỏ đen lạc đường
Đừng tưởng giàu hết cô đơn
Cao sang hết ốm gian tham hết nghèo.

Đừng tưởng cứ núi là cao
Cứ sông là chảy, cứ ao là tù
Đừng tưởng cứ dưới là ngu
Tham giành là được thấy tu tưởng hiền.

Đừng tưởng cứ thấp là hèn
Cứ sang là trọng cứ tiền là xong
Đừng tưởng quan chức là rồng
Dân thường thấp cổ thì không biết gì.

Đời người lúc thịnh lúc suy
Lúc khỏe lúc yếu lúc đi lúc dừng
Đắng cay chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.

Ở đời nhân nghĩa làm đầu
Thủy chung sau trước tình sâu nghĩa bền
Học làm người việc đầu tiên
Hiếu trung phúc hậu đừng quên nối vần

“Lênh đênh qua cửa Thần Phù
Khéo tu thì nổi , vụng tu thì chìm”
“Người trồng cây hạnh mà chơi
Ta trồng cây đức để đời mai sau”

đọc tiếp Chuyện đồng dao cho em https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chuyen-dong-dao-cho-em/

DẤU XƯA THẦY BẠN QUÝ
Đầy đặn niềm tin yêu

“Tay nâng hòn đất lặng yên
để nguyên là đất cất nên là nhà”
Nguyễn Duy cát trắng bụi
Chuyện đồng dao cho em.

Lễ ký kết hợp đồng dự án “Trung tâm học tập và phòng ngừa thảm họa ở xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” do Chính phủ Nhật Bản (GGP) tài trợ Nguồn: Cổng Thông tin Diện tử Trường Đại học Nông Lâm Huế

An Le Van @ Kim Hoàng trưa qua ông Bí thư xã nhắc lại câu chuyện về cây sắn “kilomet 94”. Nay KM 94 vẫn là nguồn thu nhập chính của người dân ở đây đó anh.

Kim Hoàng@An Le Van Các thầy cô chăn nuôi như thầy Dương Thanh Liêm, thầy Lưu Trọng Hiếu, thầy Trần Thế Thông, Thầy Bùi Xuân An, thầy Lê Văn An (nay là giáo sư Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Huế), TS. Nguyễn Thị Hoa Lý, PGS.TS Lê Đức Ngoan (nay là phó Hiệu Trưởng Đại học Nông Lâm Huế, chuyên gia chăn nuôi nghiên cứu tiếp nối cụm công trình bột lá của thầy Dương Thanh Liêm về sử dụng sắn làm thức ăn gia súc)… Quý Thầy dấn thân làm ‘người trong cuộc’, cũng đứng báo cáo, cũng bò ra thảo luận (như thầy Lê Văn An ở hình trên đây) thật hòa đồng, nên mới có sự thấu hiểu sâu sắc đến vậy. xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-duong-thanh-liem/

DẤU XƯA VÀ BẠN QUÝ Kim Hoàng@ An Le Van Trúc Mai cùng 15 người khác tại Huế ngày 5 Tháng 12, 2017 Hình ảnh này và những câu chuyện vui trong bài viết Chuyện đồng dao cho em. Đó là một sự đúc kết giáo dục và thực tiễn quý giá

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là 2-nhatoi.jpg

THƠ VUI NHỮNG NGÀY NHÀN
Hoàng Kim

“Chia tay lại giao ước
Nhớ phải gặp lần sau
Rồi nắm chặt tay nhau
Thân ái chào tạm biệt !”

Thơ Nguyen Que hay thiệt
Tài nhả ngọc phun châu
Bạn cũ xa đã lâu
Vẫn thấy gần ấm áp

Phạm Xuân Liêm Nam Mỹ
Mang chuông đánh nước người
Hinh Lâm Quang tốt tươi
Mặt lúc nào cũng sáng

Nguyễn Văn Toàn cụ lớn
Viện Đất khỏe muôn năm
Mai Quốc Hùng trẻ trung
Đà Nẵng răng còn cứng

Đinh Đức phong độ lắm
Dáng thẳng mặt ngời ngời
Nguyen Que trẻ mãi thôi
Nhờ thơ hay mà khỏe.

Thủ Đô mình đẹp thế
Nguyễn Khải nhớ mà thương
Láng chút nước Tràng An
Mới thành người Hà Nội

Vumanh Hai chưa tới
Ngắm ảnh nhớ bạn hiền
Thơ vui những ngày nhàn
Thầy bạn là lộc xuân

TRƯA NAY ĐÓN KHÁCH
Nguyễn Quế
(Hội HN đón Mai Quốc Hùng từ Đà Nẵng ra)

Trưa nay trời Hà Nội
Nắng như đốt như rang
Các cụ vẫn rất hăng
Tụ tập nhau đón khách

Mai Quốc Hùng rất oách
Từ Đà Nẵng mới ra
Người béo tốt đẫy đà
Tóc vẫn đen, chưa bạc

Chén thù rồi chén tạc
Quế, Liêm, Đức, Toàn, Hinh
Mừng Hùng thật thân tình
Sau bao năm xa vắng

Kệ cho trời cứ nắng
Hội vẫn cứ tưng bừng
Vui vui đến tận cùng
Chém gió ôn kỷ niệm

Bỗng thấy lòng xao xuyến
Nhớ về thuở xa xưa
Trải qua nắng qua mưa
Giờ đã thành lão cả

Rứa mà vẫn cứ phá
Vẫn tếu táo tẹt ga
Để cho người ở xa
Muốn quên không quên được

Chia tay lại giao ước
Nhớ phải gặp lần sau
Rồi nắm chặt tay nhau
Thân ái chào tạm biệt !

25/6/22

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-ban-la-loc-xuan/https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tho-vui-nhung-ngay-nhan/

Dấu xưa thầy bạn quý
IAS ĐƯỜNG TỚI TRĂM NĂM
Hoàng Kim

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam đã đúc kết tốt 90 năm nông nghiệp miền Nam lịch sử phát triển (1925-2015) và đang trên đường tới ‘100 năm nông nghiệp Việt Nam’ (1925-2025). Công tác chuẩn bị cho ngày tổng kết và lễ hội quan trọng này này vào năm 2025 đang được chuẩn bị từ hiện nay.

90 năm Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, sự nhìn lại bản tóm tắt nông nghiệp 90 năm (1925-2015) thật khá thú vị: Tác giả Bùi Chí Bửu, Trần Thị Kim Nương, Nguyễn Hồng Vi, Nguyễn Đỗ Hoàng Việt, Nguyễn Hiếu Hạnh, Đinh Thị Lam, Trần Triệu Quân, Võ Minh Thư, Đỗ Thị Nhạn, Lê Thị Ngọc, Trần Duy Việt Cường, Nguyễn Đức Hoàng Lan, Trần Thị Kim Cúc, Nguyễn Thị Kim Thoa, Đinh Thị Hương, Trần Văn Tưởng, Phan Trung Hiếu, Hồ Thị Minh Hợp, Đào Huy Đức* (*Chủ biên chịu trách nhiệm tổng hợp).

Khoa học nông nghiệp là một tổng thể của kiến thức thực nghiệm, lý thuyết và thực tế về nông nghiệp, nông dân, nông thôn do các nhà nghiên cứu phát triển với các phương pháp khoa học, trong đó đặc biệt là sự quan sát, giải thích, và dự báo những hiện tượng của nông nghiệp. Việt Nam là đất nước “dĩ nông vi bản”, do đó nông nghiệp của chúng ta gắn liền với lịch sử phát triển của đất nước. Viện đã không ngừng phát triển trong chặng đường lịch sử 90 năm. Viện đã cùng đồng hành với nông dân Việt Nam, người mà lịch sử Việt Nam phải tri ân sâu đậm. Chính họ là lực lựơng đông đảo đã làm cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân thành công; đồng thời đã đóng góp xuất sắc trong thời kỳ đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, với nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, tạo nên những đột phá liên tục làm tiền đề cho công nghiệp và dịch vụ phát triển như ngày nay. Sự kiện 02 triệu người chết đói năm 1945 luôn nhắc người Việt Nam rằng, không có độc lập dân tộc, không có khoa học công nghệ, sẽ không có ổn định lương thực cho dù ruộng đất phì nhiêu của Đồng bằng Sông Cửu Long có tiềm năng vô cùng to lớn.

Lịch sử của Viện cũng là lịch sử của quan hệ hợp tác mật thiết với các tổ chức nông dân, với lãnh đạo địa phương, với các Viện nghiên cứu trực thuộc VAAS và các Trường, Viện khác, với các tổ chức quốc tế. Khoa học nông nghiệp không thể đứng riêng một mình. Khoa học nông nghiệp phải xem xét cẩn thận các yếu tố kinh tế, môi trường, chính trị; trong đó có thị trường, năng lượng sinh học, thương mại hóa toàn cầu. Đặc biệt, nông nghiệp phải nhấn mạnh đến chất lượng nông sản và an toàn lương thực, thực phẩm, khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Lịch sử đang đặt ra cho Viện những thách thức mới trong điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng, hàng rào thuế quan được dỡ bỏ, thay vào đó là rào cản kỹ thuật đối với nông sản trên thương trường quốc tế. Thách thức do bùng nổ dân số, thiếu đất nông nghiệp, thiếu tài nguyên nước ngọt, biến đổi khí hậu với diễn biến thời tiết cực đoan, thu nhập nông dân còn thấp là những nhiệm vụ vô cùng khó khăn, nhưng rất vinh quang của Viện, đang mong đợi sự năng động và thông minh của thế hệ trẻ.”

Lịch sử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam được chia là hai phân kỳ : Từ ngày thành lập Viện 1925 đến năm 1975, và từ năm 1975 đến năm 2018.

Từ năm 1925 đến năm 1975 những nhân vật lịch sử tiêu biểu của Viện trong thời kỳ này là GS.TS. Auguste Chavalier (1873-1956) Người thành lập Viện Khảo cứu Khoa học Đông Dương, năm 1918;  Yves Henry (1875-1966) Người thành lập Viện Khảo cứu Nông Lâm Đông Dương, năm 1925;  GS. Tôn Thất Trình, GS. Thái Công Tụng, GS. Lương Định Của, … là những người có ảnh hưởng nhiều đến Viện trong giai đoạn này

Từ năm 1975 đến năm 2018 Viện trãi qua 5 đời Viện trưởng GS Trần Thế Thông, GS Phạm Văn Biên, GS Bùi Chí Bửu, TS Ngô Quang Vinh và TS Trần Thanh Hùng.  Tôi lưu lại một số bức ảnh tư liệu kỷ niệm một thời của tôi với những sự kiện chính không quên.

Viện IAS từ năm 1975 đến năm 2015 là một Viện nông nghiệp lớn đa ngành, duy nhất trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam. Đó là tầm nhìn phù hợp điều kiện thực tế thời đó. Viện có một đội ngũ cán bộ khoa học nông nghiệp hùng hậu, có trình độ chuyên môn cao, thế hệ đầu tiên của giai đoạn hai mươi lăm năm đầu tiên sau ngày Việt Nam thống nhất (1975 – 2000)  gồm các chuyên gia như:  Giáo sư Trần Thế Thông, Giáo sư Vũ Công Hậu, Giáo sư Lê Văn Căn, Giáo sư Mai Văn Quyền, Giáo sư Trương Công Tín, Giáo sư Dương Hồng Hiên, Giáo sư Phạm Văn Biên, … là những đầu đàn trong khoa học nông nghiệp.

Viện có sự cộng tác của nhiều chuyên gia lỗi lạc quốc tế đã đến làm việc ở Viện như: GSTS. Norman Bourlaug (CIMMYT), GS.TS. Kazuo Kawano, TS. Reinhardt Howeler, GS.TS. Hernan Ceballos, TS. Rod Lefroy, (CIAT),  GS.TS. Peter Vanderzaag, TS. Enrique Chujoy, TS. Il Gin Mok, TS. Zhang Dapheng (CIP), GS.TS. Wiliam Dar, TS. Gowda (ICRISAT), GSTS.  V. R. Carangal (IRRI), TS. Magdalena Buresova , GSTS. Pavel Popisil (Tiệp), VIR, AVRDC,  …

Thật đáng tự hào về một khối trí tuệ lớn những cánh chim đầu đàn nêu trên. Chúng ta còn nợ những chuyên khảo sâu các đúc kết trầm tích lịch sử, văn hóa, sinh học  của vùng đất này để đáp ứng tốt hơn cho các vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn, đời sống và  an sinh xã hộiđể vận dụng soi tỏ “Niên biểu lịch sử Việt Nam“, ” 500 năm Nông nghiệp Việt Nam”, “90 năm Nông nghiệp miền Nam” “Trăm năm nông nghiệp Việt Nam (1925-2025)” nhằm tìm thấy trong góc khuất lịch sử  dòng chủ lưu tiến hóa của nông nghiệp, giáo dục, văn hóa Việt Nam.

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (IAS) từ cuối năm 2015 đến đầu năm 2025 đang chuyển đổi mạnh mẽ trong xu thế hội nhập và phát triển. Viện cấu trúc hài hòa các Bộ môn Bảo vệ Thực vật; Công nghệ Sinh học; Chọn tạo giống cây trồng; Nông học; Cây Công Nghiệp. Viện IAS vừa xử lý tốt các vấn đền đề vùng miền vừa đáp ứng tốt những đề tài trọng điểm quốc gia theo chuỗi giá trị hàng hóa chuyên cây, chuyên con và tổng hợp quốc gia mà Viện có thế mạnh như Điều, Sắn, Cây Lương thực Rau Hoa Quả, Nông nghiệp hữu cơ, Nông nghiệp đô thị, Đào tạo và huấn luyện nguồn lực, xây dựng phòng hợp tác nghiên cứu chung và trao đổi chuyên gia quốc tế … trong cấu thành chỉnh thể Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

THÍCH NGHI ĐỂ TỒN TẠI

Đôi mắt Darwin soi thấu nguồn gốc các loài. Thăm ngôi nhà cũ của Darwin, tìm đến tư duy mạch lạc của một trí tuệ lớn “Darwin thích nghi để tồn tại” để vận dụng soi tỏ “Niên biểu lịch sử Việt Nam“, ” 500 năm Nông nghiệp Việt Nam”, “90 năm Nông nghiệp miền Nam” “IAS đường tới trăm năm” (1925 -2025); nhằm tìm trong sự rối loạn và góc khuất lịch sử dòng chủ lưu tiến hóa, chấn hưng văn hóa, giáo dục và nông nghiệp Việt.

THĂM NGÔI NHÀ CŨ DARWIN

Down House  là ngôi nhà cũ của nhà tự nhiên học người Anh Charles Darwin (12 tháng 2, 1809 – 9 tháng 4, 1882) và gia đình ông. Nơi đây Darwin đã làm việc về thuyết tiến hóa bởi chọn lọc tự nhiên và nhiều thí nghiệm khác. “Nguồn gốc các loài” của Charles Darwin xuất bản lần đầu tiên ngày 24 tháng 11 năm 1859 là ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa, chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên. Hiện nay học thuyết tiến hóa của Darwin đang được tôn vinh và phê phán dữ dội. Vượt qua mọi khen chê của nhân loại và thời đại biến đổi, triết lý của Charles Darwin thật sâu sắc. “Mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên“, “thích nghi để tồn tại” bài học tình yêu cuộc sống đắt giá của tự nhiên, chính mỗi người, cộng đồng dân tộc và nhân loại.

THÍCH NGHI TRIẾT LÝ VÀNG

“Kẻ sống sót không phải là kẻ mạnh nhất hay thông minh nhất, mà là kẻ thích nghi tốt nhất” Charles Darwin đã nói vậy: “It is not the strongest of the species that survives, nor the most intelligent that survives. It is the one that is most adaptable to change” Bảo tồn và phát triển bền vững, thích nghi để tồn tại là câu chuyện lớn của mỗi người và nhân loại, là lời nhắc của quá khứ hiện tại và tương lai cho nhân loại và chính cộng đồng người dân Việt Nam để không bao giờ được phép quên lãng. Thích nghi để tồn tại mới là người THẮNG sau cùng. Cân bằng hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, tiến bộ và công bằng an sinh xã hội, giữ vững độc lập thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia là những vấn đề trọng yếu trong chính sách kinh tế xã hội tự nhiên và an sinh..

Tôi được may mắn có một thời gian cùng làm việc với Những người bạn Nga của Viện Vavilop”. Tôi từng đươc may mắn có thời du học Tiệp Khắc ở “Viện Di truyền Mendel”, Praha Goethe và lâu đài cổ, Tiệp Khắc kỷ niệm một thời, Giấc mơ thiêng cùng Goethe; được tới nhiều vùng văn hóa nổi tiếng khắp năm châu Châu Mỹ chuyện không quên; Nhớ châu Phi; Di sản Walter Scott bút hơn gươm; Nhớ ‘Nghị lực’ thơ ngày tháng cũ; Học để làm ở Ấn Độ, 500 năm nông nghiệp Brazil,  các trang vàng của những người thầy lớn, có tầm nhìn xa rộng, sức khái quát cao và tài năng khoa học phi thường. Tôi vì giới hạn nên nhiều điều chưa kịp chép lại và chiêm nghiệm, Nay bất chợt gặp lại chùm ảnh tư liệu cũ “một thời để nhớ”  Thăm ngôi nhà cũ của Darwin, bỗng bâng khuâng ngắm nhìn đôi mắt Darwin soi thấu nguồn gốc muôn loài, ngưỡng mộ sức khái quát trong đúc kết “Nguồn gốc các loài” của ông.Thật thú vị khi được trãi nghiệm một phần đời mình gắn bó máu thịt với 90 năm Viện KHKTNN miền Nam; 60 năm Đại học Nông Lâm TP. HCM 

DẤU XƯA THẦY BẠN QUÝ

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là ngovietnam-va-nhung-nguoi-thay-4-easup.jpg

GIỐNG NGÔ LAI ĐƠN VN25-99
Hoàng Kim

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam đã xây dựng kỷ yếu khoa học giai đoạn 1975- 2015. Các công trình nghiên cứu cây ngô và cây đậu đỗ tiêu biểu và hiệu quả của Viện đã được tổng kết tóm tắt trong kỷ yếu này tại các trang từ trang 29 đến trang 86. Kết quả chọn tạo và phát triển giống ngô lai đơn VN25-99 (1997-1999), La Đức Vực, Phạm Văn Ngọc, Hoàng Kim, Nguyễn Văn Khoan và Nguyễn Văn Long. Thông tin trích từ kỷ yếu, như sau

Đề tài thực hiện thuộc nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp ngành “Nghiên cứu phát triển cây trồng cạn thích hợp cho vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung” (1997- 1999) . Mục tiêu nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai đơn có năng suất cao, thời gian sinh trưởng sớm hơn giống ngô lai đơn DK888, chất lượng hạt tốt, ít nhiễm bệnh đốm lá và khô vằn, dạng cây đẹp, lá xanh đậm, thích hợp với hệ thống canh tác vùng Đông Nam Bộ. Giống ngô lai đơn VN25-99 do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc lai tạo ra từ tổ hợp lai JL11 x MV292. Giống đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhân giống quốc gia năm 2004 theo quyết định số 2432 QĐ/BNN-KHCN ngày 17 tháng 8 năm 2004;

Giống VN25-99 có đặc điểm:
– Thời gian sinh trưởng ở phía Nam từ 93-98 ngày.
– Cây sinh trưởng nhanh, cứng cây, ít đổ ngã, bộ lá gọn, độ đồng đều cao, lá xanh lâu tàn.
– Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá và bệnh khô vằn; có 18-19 lá; chiều dài bắp 18-20 cm; đường kính bắp 4,5-5,0 cm; trái to, đều, hạt dạng đá, màu vàng cam đẹp.
– Năng suất hạt khô đạt từ 6,5-7,0 tấn/ha, thâm canh tốt có thể đạt 7,5-8,0 tấn/ha, vụ Đông Xuân đạt 10-12 tấn/ha;
– Giống ngô lai đơn VN25-99 có khả năng thích ứng rộng, phù hợp với cơ cấu mùa vụ ở các tỉnh phía Nam.

Bài viết này ghi thêm DẤU XƯA VÀ BẠN QUÝ chuyện đời không nỡ quên.

Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam là điểm sáng nghiên cứu và phát triển cây màu (ngô, khoai, sắn) và cây đậu đỗ cho các tỉnh phía Nam trong nửa thế kỷ nay kể từ sau ngày Việt Nam thống nhất . . Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lôc ngày nay vẫn là một địa chỉ xanh tin cậy và uy tín trong việc chọn tạo giống sắn ngô khoai đậu đỗ và xây dựng mô hình quy trình kỹ thuật canh tác thích hợp bền vững cho các tỉnh phía Nam, trọng điểm vùng Đông Nam Bộ

Thầy Trần Hồng Uy, thuở thầy làm Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ngô thường vào với chúng tôi. Thầy đã nói lời chân tình thật xúc động “Các cậu là gương sáng lao động thực tiễn mà tôi là anh hùng lao động lưu danh” khi Thầy làm phản biện chính đánh giá xuất sắc giống ngô lai VN25-99, sau đó Thầy đã trở về trao cho Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc chúng tôi bức tranh sơn mài quý giá, kỷ niệm ngày vui của Thầy với sự chứng kiến của lãnh đạo địa phương.

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là nho-thay-uy-ngo-lai-viet-nam.jpg

Đường tới IAS 100 năm (1025-2025) chúng tôi biết ơn những gương sáng tri thức và tấm lòng của những thầy bạn lớn nhà nông từ nhiều nơi khác nhau đã đến chung sức với Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam làm nên những thành tựu quý giá cho sản xuất nông nghiệp. Giáo sư Trần Hồng Uy là một người thân thiết trong số đó. Hình ảnh giáo sư Trần Hồng Uy trở về thăm và tặng quà Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, với sự chứng kiến của lãnh đạo địa phương nhân dịp Thầy được tặng danh hiệu anh hùng lao động, thao thức trong lòng tôi.

Giáo sư Trần Hồng Uy với Trung tâm Hưng Lộc có nhiều chi tiết đời thường thật cảm động. Thầy lột đồng hồ đeo tay trao tặng cho anh Tiến lái xe của Trung tâm Hưng Lộc để biết ơn những ngày vất vả đã cùng thầy lội ruộng (Chiếc đồng hồ này thầy vẫn thường đeo, và có mặt trong tấm ảnh này), Thầy nhiều lần xuống thăm nhà riêng bạn cũ là Nguyễn Khang và gia đình chúng tôi, những đàn em mà ông quý. Ông Nguyễn Khang trước là cán bộ lái máy gieo trồng chăm sóc thu hoạch ngô rất giỏi của Trung tâm Nghiên cứu Ngô Sông Bôi của Thầy sau này là phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc; Thầy ngủ tại nhà khách đơn sơ của Viện nhiều lần đi điểm mà khi ít ngủ khách sạn Thầy chơi thân với anh Vực, anh Định, chị Rịnh, cùng nhiều anh chị em làm ngô ở Hưng Lộc và Viện, rất hòa đồng với anh em bảo vệ lái xe và nhân viên hành chính trực phòng, dọn vệ sinh. Chúng tôi ở Hưng Lộc biết ơn thầy Uy khi thầy đã chia sẻ phần kinh phí ít ỏi của đề tài cây màu mà thầy làm chủ nhiệm để khoai sắn những khi khó khăn được nương bóng thầy vui đồng hành đồng tác giả “Chọn tạo và phát triển giống sắn KM98-1”. Thầy tham gia phần lớn các hội thảo quốc tế, quốc gia về cây có củ. Tôi nhớ như in cái xiết tay cảm thông và những lời an ủi động viên của Thầy khi giống sắn KM98-5, KM140 đã có quyết định rồi của tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai công nhận sản xuất thử và cho phép sản xuất đại trà trong tỉnh nhưng lại chậm được thủ tục công nhận khác. Cây khoai lang cũng vậy, thầy Uy, thầy Quyền, thầy Tình, thầy Minh, thầy Bửu,… đều khuyến khích chúng tôi nghiên cứu chọn giống đừng buông bỏ trước khó khăn, trong khi việc đúc kết của Viện đôi khi lại xuýt quên khoai (!). Nhờ những nổ lực và góc nhìn bao dung, những lời khuyên ấm áp chân thành của những bạn thầy mà chúng ta có được những giống khoai lang ngon Hoàng Long, HL4, Chiêm Dâu, Khoai Gạo , khoai Bí Đá Lạt, HL518 Nhật đỏ, HL491 Nhật tím . Tôi thật tâm đắc với bài thơ “Chung sứctrên đường xuân” “Ngô khoai chẳng phụ dày công Viện” Nguyên văn bài thơ dưới đây có bóng dáng nhiều người thầy ngô Việt Nam, mà nổi bật là thầy Uy và thầy Tình.

Cựu Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn là nhà quản lý hàng đầu trong ngành nông nghiệp. sinh thời rất quan tâm cây ngô và có những chuyến thăm đồng với giáo sư Trần Hồng Uy. Những người thầy ngô lai Việt Nam lĩnh vực chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp cây ngô, nghiên cứu khoa học kỹ thuật cây ngô, đào tạo đội ngũ chuyên sâu cây ngô, tiêu biểu nhất nửa thế kỷ qua là giáo sư Trần Hồng Uy, giáo sư Ngô Hữu Tình, giáo sư Trần Văn Minh, phó giáo sư Trương Đích, . Đó là ba chuyên gia ngô lai Việt Nam hàng đầu, các thầy bạn nhà nông thật thân thiết. Giáo sư Trần Hồng Uy là cánh chim đầu đàn trong số đó.

Ngô Việt Nam là cây lương thực quan trọng thứ hai sau lúa, có diện tích canh tác hàng năm hiện đạt khoảng 1,15 triệu ha, năng suất bình quân 4,55 tấn/ha, sản lượng 5,24 triệu tấn (Tổng cục Thống kê 2017). Sản phẩm ngô Việt Nam chủ yếu dùng cho chăn nuôi, nay dùng làm thực phẩm cho người hơn 5%. Cuộc cách mạng về giống ngô lai Việt Nam đã góp phần tăng nhanh diện tích, năng suất và sản lượng ngô trong toàn quốc, đưa nước ta đứng vào hàng ngũ những nước trồng ngô lai tiên tiến của vùng châu Á. So với năm 1985 trước đổi mới, ngô Việt Nam lúc ấy có diện tích 397 ngàn ha, năng suất bình quân 1,47 tấn/ha, sản lượng 0,37 triệu tấn thì đến nay ngô Việt Nam ngày nay đã đạt một bước tiến vượt bậc gấp 3 lần về năng suất và 14 lần về sản lượng. Mặc dù, sản lượng ngô hiện nay vẫn chưa đủ cung cấp cho ngành chăn nuôi của cả nước, Việt Nam mỗi năm vẫn phải nhập khoảng 1,60 – 2,00 triệu tấn ngô hạt để làm thức ăn chăn nuôi, nhưng Việt Nam đã cùng Thái Lan và Trung Quốc nằm tốp đầu những quốc gia trồng ngô tiên tiến ở châu Á. Trong thành tựu ấy, có công đóng góp hiệu quả của giáo sư Trần Hồng Uy ở chặng đường đầu.

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là la-duc-vuc-ngo-huu-tinh.jpg

Giáo sư Trần Hồng Uy, giáo sư Ngô Hữu Tình (ảnh), giáo sư Trần Văn Minh, PGS.TS Trương Đích, TS Lê Quý Kha là những gương sáng tiêu biểu về cây ngô Việt Nam mà tôi từng biết, Chúng ta kính trọng những người Thầy thực sự là con người của thực tiễn, của hành động, thật sâu sát thực tiễn, nâng đỡ và đánh giá cao những kết quả tốt nổi bật phục vụ sản xuất..

Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Trần Hồng Uy nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu ngô Việt Nam Thầy được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học Công nghệ trong lĩnh vực Nông nghiệp vào năm 2000 với công trình nghiên cứu tạo giống ngô lai ở Việt Nam. GS.TSKH Trần Hồng Uy sinh ngày 2/2/1938 tại thôn Hương Gián, xã Thái Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Thủa thiếu thời GS đã có những hoài bão phục vụ nông nghiệp nước nhà…Lớn lên thầy dành trọn đời mình cho sự nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây ngô Việt Nam với thành tựu nổi bật là Ngô lai Việt Nam, Ngô đông Việt Nam, Ngô chất lượng cao. TS. Bùi Mạnh Cường Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ngô với bài viết “GS.TSKH Trần Hồng Uy cây đại thụ của ngành ngô Việt Nam” trên báo Nông nghiệp Việt Nam đã đúc kết các bài học kinh nghiệm sâu lắng: ”Ngoài truyền bá kiến thức mới cho người dân, gần gũi với nông dân, giải quyết những vấn đề mới phát sinh trong sản xuất ngô, GS Trần Hồng Uy còn đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ cao, uyên thâm về kiến thức chọn tạo, đó là các tiến sỹ, thạc sỹ, công nhân kỹ thuật đủ sức gánh vác nhiệm vụ nặng nề của Viện trong những năm vừa qua. Nhiều học trò của Thầy đã trưởng thành, giữ các trọng trách cao của Viện, các Sở, Ban ngành của các địa phương. Trong cuộc sống thầy sống giản dị, chân thành, giàu lòng nhân ái, thường xuyên truyền đạt những kiến thức mới, bác học, với phương châm phải lấy thực tiễn là thước đo để đánh giá hiệu quả trong công tác nghiên cứu khoa học, phương châm ấy đã trở thành qui luật bất biến của Viện. Nhưng điều lớn lao hơn mà giáo sư đã để lại cho hậu thế là một kho kiến thức về cuộc sống, tác phong sinh hoạt, tư duy khoa học, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm”.

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là gsngohuutinh-va-ngo-lai.jpg
Giáo sư Ngô Hữu Tình đánh giá phản biện giống ngô tốt VN112 của Trung tâm Hưng Lộc chọn tạo.

Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc với công trình nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai VN25-99, VN112 và mô hình trồng ngô lai xen đậu xanh, đậu nành, lạc, đầu rồng với sắn, phù hợp vụ trồng và điều kiện sinh thái, đã đồng hành với các giống ngô lai xuất sắc của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam vang bóng một thời. Viện IAS chúng ta có sự chung sức của giáo sư Trần Hồng Uy, giáo sư Ngô Hữu Tình cùng nghiên cứu đánh giá giống ngô và các mô hình hệ thống canh tác ngô. Sự hợp tác bền bỉ bao năm đã lưu lại ấn tượng sâu sắc trong lòng chúng tôi mãi không bao giờ quên. xem tiếp Chuyện thầy Trần Hồng Uy

CHUNG SỨC TRÊN ĐƯỜNG XUÂN
Hoàng Kim

1

Thầy bạn nhà nông mến dặm đường
Tình yêu cuộc sống đức lưu hương
Trình, Đào thanh thản nương thời vận
, Nguyễn thung dung nhẹ đoạn trường
Lúa sắn ngô khoai yêu khoa học
Mai lan cúc trúc thú văn chương
Tâm bình minh triết thành công quả
An vui trí sáng đức muôn phương.

2

Chung sức bao năm một chặng đường
Cuộc đời nhìn lại phúc lưu hương
Ngô khoai chẳng phụ dày công Viện
Lúa sắn chuyên tâm mến nghĩa Trường
Dạy học tinh hoa giàu trí tuệ
Chuyển giao chuyên nghiệp khiếu văn chương
Người chọn vãng sanh vui một cõi
Ai theo cực lạc đức muôn phương

xem tiếp Chung sức trên đường xuân

Soi mình trong gương không bằng soi mình trong lòng người.
Năm tháng đi qua chỉ tình yêu ở lại.

TS Lê Quý Kha (thứ hai phải qua) và nghiên cứu sinh với quý thầy cô Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam , Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ chí Minh

CHUYỆN THẦY LÊ QUÝ KHA
Hoàng Kim

Tiến sĩ Lê Quý Kha là cựu Phó Viện Trưởng Viện Khoa học Kỷ thuật Nông nghiệp Miền Nam, chuyên gia ngô, thầy và bạn nhà nông, người có nhiều đóng góp tốt cho nghề trồng ngô Việt Nam. Thông tin dưới đây là giới thiệu sách và tư vấn học tập

Ngô Việt Nam là cây lương thực quan trọng thứ hai sau lúa, có diện tích canh tác hàng năm hiện đạt khoảng 1,15 triệu ha, năng suất bình quân 4,55 tấn/ha, sản lượng 5,24 triệu tấn (Tổng cục Thống kê 2017). Sản phẩm ngô Việt Nam chủ yếu dùng cho chăn nuôi, nay dùng làm thực phẩm cho người hơn 5%. Cuộc cách mạng về giống ngô lai Việt Nam đã góp phần tăng nhanh diện tích, năng suất và sản lượng ngô trong toàn quốc, đưa nước ta đứng vào hàng ngũ những nước trồng ngô lai tiên tiến của vùng châu Á. So với năm 1985 trước đổi mới, ngô Việt Nam lúc ấy có diện tích 397 ngàn ha, năng suất bình quân 1,47 tấn/ha, sản lượng 0,37 triệu tấn thì đến nay ngô Việt Nam đã đạt một bước tiến vượt bậc, gấp 3 lần về năng suất và 14 lần về sản lượng. Mặc dù vậy, sản lượng ngô hiện nay vẫn chưa đủ cung cấp cho ngành chăn nuôi của cả nước, Việt Nam mỗi năm vẫn phải nhập khoảng 1,60 – 2,00 triệu tấn ngô hạt để làm thức ăn chăn nuôi, nhưng Việt Nam đã cùng Thái Lan và Trung Quốc nằm tốp đầu trồng ngô tiên tiến của châu Á. Trong thành tựu ấy, có công đóng góp hiệu quả của giáo sư Trần Hồng Uy, giáo sư Ngô Hữu Tình, giáo sư Trần Văn Minh, tiến sĩ Phạm Đồng Quảng, phó giáo sư Trương Đích, tiến sĩ Mai Xuân Triệu, tiến sĩ Bùi Mạnh Cường, tiến sĩ Phan Xuân Hào,Tiến sĩ Lê Quý Kha Tiến sĩ Lê Quý Tường, thầy Luyện Hữu Chỉ, thầy Võ Đình Long, thầy Đỗ Hữu Quốc, tiến sĩ Trần Kim Định, tiến sĩ Trần Thị Dạ Thảo, tiến sĩ Nguyễn Phương, kỹ sư Phạm Thị Rịnh, kỹ sư La Đức Vực, kỹ sư Phạm Văn Ngọc … là những chuyên gia chính của nghề ngô Việt Nam nhiều kinh nghiệm thực tiển với nhiều công sức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ hiệu quả cho nguồn lực nghề trồng ngô Việt Nam trong chặng đường đầu 45 năm qua.,

Trang sách ngô Việt của tiến sĩ Lê Quý Kha là những cẩm nang nghề nghiệp, tiêu biểu gồm: 1) TS Lê Quý Kha, TS Lê Quý Tường 2019. NGÔ SINH KHỐI Kỹ thuật canh tác, thu hoạch và chế biến phục vụ chăn nuôi. Nhà Xuất bản Nông nghiệp ISBN 978-606-60- 2930-4 2) CIMMYT & IBPGR – Rome, 1991 Biên dịch Lê Quý Kha 2013. Hướng dẫn mô tả nguyên liệu ngô. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 3) Lê Quý Kha (Chủ biên) 2013. Hướng dẫn khảo sát, so sánh và khảo nghiệm giống ngô lai. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật . Sách cẩm nang nghề nghiệp cây Ngô. Tài liệu Học tập CÂY LƯƠNG THỰC Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nhà sách Việt Nam, FoodCrops.vn, CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM, Hoàng Long , Hoàng Kim tuyển chọn và giới thiệu www.nhasachvietnam.blogspot.com

TS. Lê Quý Kha (bìa trái) với thầy bạn Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh

CÓ MỘT NGÀY NHƯ THẾ
Hoàng Kim

chúc mừng Lê Quý Kha

Có một ngày như thế.
Vui em nay thành công.
Nụ cười tươi rạng rỡ.
Ngày mỗi ngày trưởng thành.

Phúc hậu và thực việc
Tận tụy với nghề nông
Thân thiết tình thầy bạn
Chăm chút từng trang văn.


xem tiếp Chuyện thầy Lê Quý Kha và chuyên mục Dấu xưa thầy bạn quý

VIỆN IAS TRONG LÒNG TÔI
Một số hình ảnh lư liệu cá nhân

GS Trần Thế Thông nay đã qua tuổi 93, trò chuyện về Viện

GS Trần Thế Thông, GS Vũ Công Hậu làm việc cùng chuyên gia Viện Vavilop Liên Xô.

Đỗ Khắc Thịnh Phạm Sỹ Tân: Dấu xưa thầy bạn quý

GS.Vũ Công Hậu và chuyên gia Liên Xô chương trình thu thập bảo tồn tài nguyên cây trồng.

Mô hình trồng xen lạc, đậu xanh, đậu nành, đậu rồng với ngô lai, sắn có hiệu quả cao ở vùng Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung. TS. Hoàng Kim đang báo cáo kết quả nghiên cứu và phát triển mô hình trồng xen ngô đậu với bộ trưởng Nguyễn Ngọc Trìu.

GS Mai Văn Quyền hướng dẫn chuyên gia IRRI và chuyên gia Viện Lúa ĐBSCL thăm mô hình trồng xen ngô đậu trong hệ thống cây trồng vùng Đông Nam Bộ.

Những người bạn Sắn Việt Nam với Những người bạn lớn của nông dân trồng sắn châu Á

 Viện trưởng GS. Phạm Văn Biên với chuyên gia CIAT và các lãnh đạo Mạng lưới Sắn châu Á, châu Mỹ La tinh tại Hội thảo Sắn châu Á tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh năm 2000

Viện trưởng GS. Phạm Văn Biên hướng dẫn Bộ trưởng Lê Huy Ngọ thăm các giống điều ghép PN1 và các giống điều mới chọn tạo tại Trung tâm Hưng Lộc, Đồng Nai

Viện Trưởng GS. Bùi Chí Bửu hướng dẫn Tổng Giám đốc CIAT thăm các giống sắn mới.

Quyền Viện Trưởng TS. Ngô Quang Vình cùng các chuyên gia CIAT đánh giá các giống sắn mới (KM419 bên phải và KM140 bên trái)

Viện trưởng TS. Trần Thanh Hùng (giữa) nhận hoa chúc mừng của các đồng nghiệp.

CNM365 TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
https://cnm365.wordpress.com
Run away with me

NGÔI SAO MAI CHÂN TRỜI
Hoàng Kim

Em đọc lại Nhà Giả Kim em nhé
Bài ca thời gian câu chuyện cuộc đời
Một giấc mơ Người đi tìm kho báu
Theo ước mơ mình tới chốn xa xôi …

Bậc tiên tri biết nhìn sâu khát vọng
Khuyến khích em theo mơ ước tuổi hoa
Đi tới cuối con đường hạnh phúc
Hãy là chính mình, ta chính là ta.

Em thấu hiểu có ngôi sao may mắn
Luôn bên em lấp lánh phía chân trời
Nơi bảng lãng thơ tình Hồ núi Cốc
Giấc mơ đưa ta về cổ tích xa xôi  …

Hãy lên đường đi em
Ban mai vừa mới rạng
Vui đi dưới mặt trời
Một niềm tin thắp lửa

Ta như ong làm mật
Cuộc đời đầy hương hoa
Thời an nhiên vẫy gọi
Vui đời khỏe cho ta.

Em chợp mắt dưới trời Tam Đảo

Video yêu thích

Việt Nam quê hương tôi https://youtu.be/4flW0Y7tNGU đàn bầu Phạm Đức Thành, tích hợp tại Dấu xưa thầy bạn quý https://hoangkimlong.wordpress.com/category/dau-xua-thay-ban-quy và Du lịch sinh thái Việt https://hoangkimlong.wordpress.com/category/du-lich-sinh-thai-viet/

Casava in Vietnam: Save and Grow, PhuYen
Mùa xuân đầu tiên (Văn Cao) -Thanh Thúy
Ban Mai; Chỉ tình yêu ở lại
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam,Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter


Người vịn trời chấp sói

NGƯỜI VỊN TRỜI CHẤP SÓI

Hà Giang ơi Hà Giang ơi
Núi thẳm mờ sương thấu cửa trời
Nơi đâu bạn cũ thành sương khói
Bồng bềnh mây trắng dốc chơi vơi.

Trời rất xanh và rừng rất sâu
Mèo Vạc xa kìa, Lũng Dẻ đâu
Nào hang Cắc Cớ nào Công Cốc
Núi Tản ngàn năm biếc một màu.

Phình ngán Phình ngán Ắt tắc tím
Bạn ra kéo mình ra búa
Trò chơi mê mãi suối bên mai
Người vịn trời xanh chấp sói rừng.

Hoàng Kim ở E568 F325B sau này là nòng cốt của F356 nước mắt Vị Xuyên, chính ủy sư đoàn Phạm Hồng (Hải Dương) là người thân.

LendinhMaPhiLeng1

LÊN ĐỈNH MÃ PHÌ LÈNG

Đội anh Phan Chi ngắm thiệt mê
Cùng nhau lên đỉnh ngó mà ghê
Gió mù sương núi trời cao thế
Lưu Nguyễn cùng Tiên lạc lối về.

Đỉnh Mã Phì Lèng ở Hà Giang
Con Đường Hạnh Phúc nối Đồng Văn
Vua Núi các con đèo nước Việt
Tây Tiến (2) tìm lên đỉnh một lần.

Người vịn trời xanh chấp sói rừng
Tuyết Sơn Phi Hồ nhớ Kim Dung
Đường hiểm khi trèo lên tận đỉnh
Một tiếng kêu vang dội mấy từng.

ảnh Phan Chí, thơ Hoàng Kim.

Đỉnh Mã Phì Lèng ở Hà Giang là Vua Núi của các con đèo Việt Nam. Tam giác châu huyền thoại Việt Trì- Ninh Bình – Quảng Ninh là vùng đất địa linh nhân kiệt cho sự trường tồn của tộc Việt trong cuộc “đấu tranh giành quyền sống với vạn vật” mời đọc  “Minh Không huyền thoại Bái Đính

Tây Tiến, “… Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” … mời đọc “Quang Dũng những bài thơ hay”.

Tuyết Sơn Phi Hồ nhớ Kim Dung: mời đọc Kim Dung Tuyết Sơn Phi Hồ

Ý thơ Ngôn Hoài bài kệ của Không Lộ thiền sư: mời đọc “Ngôn Hoài”: Một bài Kệ Thiền rất khó dịch của Nguyễn Cẩm Xuyên đăng trên Kiến thức ngày nay số 829  ngày 20.8.2013.

Bài viết mới trên TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây   cập nhật mỗi ngày
Đối thoại triết học

Video yêu thích
Secret Garden – Poéme

Vuonxuan

Video yêu thích

Ngày hạnh phúc của em Một niềm tin thắp lửa
Giúp bà con cải thiện mùa vụ
Quà tặng cuộc sống yêu thích
Vietnamese food paradise
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam Thung dung Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn Kim on Facebook Kim on Twitter

Chuyện bây giờ mới kể

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là mua.jpg

CHUYỆN BÂY GIỜ MỚI KỂ

Hiểu ‘sách nhàn đọc giấu’
Biết ‘câu có câu không’
Nghê Việt am Ngọa Vân

Chuyện bây giờ mới kể

Hoàng Kim

Thầy Nguyễn Khoa Tịnh dạy văn sử của Trường cấp ba Bắc Quảng Trạch,
một ngày thu năm 1970, từ mờ sớm đã đi xe đạp sang nhà của anh em tôi. Thầy nói: “Thầy Dộ ơi, thầy đọc dùm cho bài thơ này. Trần Khánh Dư là bậc danh tướng không phải là người tham lam, lem luốc. Thơ “Bán than” là con người ông. Trần Khánh Dư văn chương đây. Ông ấy nhất đình hàm oan. Ông là thiên tử nghĩa nam của vua Trần Thánh Tông, lại là cháu nội trưởng tộc của thống soái quốc sư Trần Thủ Độ, con trai trưởng của thượng tướng Trần Phó Duyệt, là tướng trấn thủ đất hương hỏa Nhà Trần tại xứ Chí Linh. Trần Khánh Dư vẹn kiếp. Ông ấy phải tội thông dâm với Thiên Thụy công chúa là chị gái ruột của vua Trần Nhân Tông, vợ của Hưng Vũ Vương Trần Quốc Nghiễn con trai trưởng của Trần Quốc Tuấn. Tướng Trần Khánh Dư trấn thủ Vân Đồn, trấn Hải Đông, vùng đất cổ họng của chiến địa Bắc Hà, Sự việc đời ông lưu lại ‘Bán than” thế này chắc chắn ần tình uẩn khúc”.

Thấy quái mà không quái

Thầy Hoàng Ngọc Dộ (là anh Hai của Hoàng Kim) năm ấy (1970) đã tiếp lời thầy Tịnh “Tui tâm đắc lời Thầy. Thấy quái mà không quái”. ! Ba vua sáng thời đầu nhà Trần đó là Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trân Nhân Tông, đều là bậc minh quân, tâm trong, trí sáng, giỏi tri tâm thuật, biết tiết chế đức dụng nhân ‘nắm được lòng dạ các bậc anh hùng” nên thời đầu nhà Trần mới được như vậy. Ba vua giỏi dùng được các cặp ‘song kiếm hợp bích’ kỳ tài muôn đời như Trần Thủ Độ với Trần Thị Dung; Trần Quốc Tuấn với Thiên Thành Công chúa; Trần Quốc Nghiễn với Thiên Thụy Công chúa với Trần Khánh Dư đúng là ông vua bếp; và cả Phạm Ngũ Lão với Anh Nguyên quận chúa nữa. Tui cũng tin là Trần Khánh Dư bị hàm oan, nhưng ông không màng chuyện thị phi này vì có minh quân với người tri kỷ thấu hiểu ông rồi Công đức ấy là thiên thu, phước lớn muôn đời rồi

TRẦN KHÁNH DƯ VẸN KIẾP
Thông tin chọn lọc liên quan

Nhà Trần trong sử Việt
Thái Tông và Hưng Đạo
Lời dặn của Thánh Trần
Lời khuyên thói quen tốt

Lời Thầy dặn thung dung
Biết mình và biết người
Kế sách một chữ Đồng
Quốc Công đạo làm tướng

Tiết Chế đức dụng nhân
Trần Thánh Tông minh quân
Thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ
Trúc Lâm Trần Nhân Tông

Nguyễn Du trăng huyền thoại
Đặng Dung thơ Cảm hoài
Đào Duy Từ còn mãi
Mai Hạc vầng trăng soi

Ăn cháo nói càn khôn
Trần Khánh Dư vẹn kiếp
Tự do ngời tâm đức
Văn chương ngọc cho đời

Lịch triều Hiến chương Loại chí của Phan Huy Chú, Quyển IX, Tướng có tiếng và tài giỏi. Hai người đời Lý Lê Phụng Hiểu, Lý Thường Kiệt; Bốn người đời Trần: Trần Quốc Tuấn, Trần Nhật Duật; Phạm Ngũ Lão, Trần Khánh Dư; Mười người đời Lê sơ: Lê Liệt, Nguyễn Xí, Trần Nguyên Hãn, Lê Sát, Lê Ngân, Lê Nhân Thụ, Trịnh Khả, Phạm Vấn, Lê Khôi, Lê Niệm,

Trần Khánh Dư trong sách đã dẫn nêu trên, Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam tại Tổng tập Dư Địa Chí Việt Nam, Tập 2, Dư địa chí Toàn Quốc (Quốc chí) 2011, 1568 trang. Trần Khánh Dư tại trang 334-336 được chép như sau:

Trần Khánh Dư . Ông người huyện Chí Linh [Hải Dương] vì là người tôn thất nên được phong tước Nhân Huệ Vương. Lúc quân Nguyên mới vào cướp, ông thường thừa cơ đánh úp. Trần Thánh Tông khen là trí dũng, phong làm thiên tử nghĩa nam (1. nghĩa là con nuôi vua) . Sau ông đi đánh người Man ở núi , đại thắng, được phong Phiêu kỵ đại tướng quân. Chức Phiêu kỵ nếu không phải là hoàng tử thì không được phong vì ông là con nuôi vua nên mới được, Ông được vua yêu , từ tước hầu mấy lần được phong lên đến Thượng vị hầu áo tía, rồi cất lên làm phán thủ . Sau vì bị tội (2.Theo ĐVSKTT thì vì lúc ấy ông tư thông với công chúa Thiên Thụy sắp làm dâu Trần Hưng Đạo), ông bị bãi chức, lui về cơ nghiệp nhà cũ ở Chí Linh làm nghề bán than.

Trong đời Thiệu bảo, quân Nguyên sang xâm chiếm, vua Nhân Tông đi dến đóng ở bến Bình Than. Trông thấy thuyền than, vua cho gọi đến; ông chèo chiếc thuyền chài, đội nón lá, mặc áo tơi vào yết kiến. Vua nói: – “Kẻ nam nhi lỡ bước khốn khổ (3. dịch chữ lạc phách) đến thế ư ?” , rồi xuống chiếu tha tội, ban cho áo ngự, cho ngồi bàn việc binh; phần nhiều hợp ý vua. lại cho làm Phó đô tướng quân. Sau khi dẹp xong giặc, ông lại được phong tước.

Đầu đời Trùng Hưng, ông làm phó tướng ở Vân Đồn. Khi quân Nguyên lại sang, Hưng Đạo vương ủy ông giữ việc biên cương . Lúc đầu đánh chưa được lợi, ông đồ rằng thuyền giặc đi qua rồi , tất phải có thuyền lương đi sau, liền tập hợp số tàn quân chờ đấy. Lát sau , quả nhiên thuyền của tướng Nguyên là Trương Văn Hổ chở mười bảy vạn hộc lương đến. Ông đón đánh giặc bị thua to. Đến biển Lục Thủy lại thắng nửa, thuyền gạo đều chìm xuống biển, bắt được sĩ tốt và lương thực , khí giới rất nhiều. Văn Hở chỉ thoát được thân. Quân Nguyên mất lương thực, thiếu ăn, chia đường vào núi kiếm lương, ngày càng khốn quẫn, chỉ nghĩ đến về không còn chí chiến đấu nữa. Vì thế năm ấy quân ta đánh thắng giặc mà trăm họ ít đau thương. Công ông [so với mọi người[ to hơn cả. Chỉ phải tính vốn tham lam, keo kiệt. Khi mới làm trấn thủ Vân Đồn, tục ở đây quần áo đồ dùng còn bắt chước người Trung Quốc, ông đi duyệt các quân ở trang, ra lệnh cho quân trấn không được đội nón kiểu phương Bắc mà phải đội nón ma lôi (4. Một thứ nón do làng Ma Lôi làm ra) để dễ phân biệt. Khi ấy ông đã sai người nhà mua sẵn nón về bán lại, mỗi chiếc giá bán đắt gần bằng một tấm vải. [Vì thế] người Trung Quốc làm thơ mừng ông có câu: “Gà chó Vân Đồn cũng đều kinh”, là mượn ý kính phục uy danh của ông , kỳ thực là để chê ngầm.Vua cho ông là tướng tài có nhiều công to nên không hỏi đến việc đó,

Sau khi ông mất, miếu thờ ở bến Linh Giang, có một chiếc ghế bằng đá dài hai thước, linh dị không ai dám đến gần.

Lời án: Danh tướng nhà Trần như Hưng Đạo vương không mấy đời có; kiêm cả văn võ, thừa trí dũng, dựng nên công lao sự nghiệp kỳ vĩ mà giữ vững trung nghĩa cùng một hàng với Quách Tử Nghi. Ông không những là anh hùng của một thời đại mà cho đến các bậc tướng thần cổ kim cũng ít ai bì kịp.

Thứ đến như Chiêu Văn [Trần Nhật Duật] mưu mô tài giỏi, độ lượng, nhã nha75n , làm việc gì cũng được.

Phạm Ngũ Lão có tài múa giáo, làm thơ, lập nhiều công to, trước sau giữ trọn danh dự, tiếng tăm rõ rệt. Tóm lại đều không hổ là bậc nguyên thần.

Duy Khánh Dư có vết nhỏ tổn đến danh vọng cũng có khác [các ông kia] một chút , nhưng có mưu liệu địch, có công phá giặc cũng là kỳ công đáng kể . Cho nên chép phụ vào đây (*)

TỰ DO NGỜI TÂM ĐỨC

(*) Lời án [là lời đánh giá] của Phan Huy Chú thầy Văn đối với bốn ‘tướng có tiếng và tài giỏi’ thời Trần ghi trong Lịch triều hiến chương loại chí bách khoa thư. Dưới đây là lời bình với danh tướng Trần Khánh Dư”bán than” của thầy Nguyễn Khoa Tịnh và Hoàng Ngọc Dộ :

– “Bác Hồ chủ thuyết Việt Nam Dân Chủ Công Hòa Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc là rất hay! ” Thầy Nguyễn Khoa Tịnh trò chuyện với thầy Hoàng Ngọc Dộ [là anh hai tôi]. “Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ năm 1776 nhấn mạnh quyền được sống, quyền tự do, và quyền mưu cầu hạnh phúc. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”, đồng quan điểm ấy. Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích Chủ nghĩa Tam dân là gì ? “ Định nghĩa theo cách đơn giản nhất, Chủ nghĩa Tam dân là chủ nghĩa cứu nước “ Chủ nghĩa Tam dân đưa Trung Quốc tới một địa vị quốc tế bình đẳng, địa vị chính trị bình đẳng, địa vị kinh tế bình đẳng, làm cho Trung Quốc mãi mãi tồn tại trên thế giới “.

– “Tại sao Trần Khánh Dư “bán than” hay vậy? Bởi chính là tư tưởng tự do cao nhất trong sự thể hiện khí phách nam nhi và bản lĩnh của ông. Kẻ sĩ tinh hoa là người dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm và biết suy tính sâu xa“. Thầy Nguyễn Khoa Tịnh bình thơ ‘Bán than”

– “Bình quyền nam nữ khơi dậy được trí tuệ và tài năng phái đẹp của một nửa nhân loại. Tại sao chỉ nói đến Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Nhiễm, Trần Khánh Dư , Phạm Ngũ Lão là khai quốc công thần mà không nói đến công đức Trần Thị Dung, Thiên Thành công chúa Quốc Mẫu, Thiên Thụy công chúa, Anh Nguyên công chúa. Chính họ là một nửa của những chiến công hiển hách nhất thời Trần“. Thầy Hoàng Ngọc Dộ tiếp lời thầy Nguyễn Khoa Tịnh. xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tu-do-ngoi-tam-duc/

(**) Theo thaibinh.gov.vn Trần Thủ Độ và khoảng trống phía sau cuộc đời ông,[1] đã đúc kết thông tin về Trần Thủ Độ (ông nội của Trần Khánh Dư) như sau:::

Thông qua các tài liệu chính sử và văn bia, thần phả, thần tích, chúng ta được biết, Trần Thủ Độ là người có bản lĩnh chính trị và cá tính khác thường. Ông xử lý việc gì cũng thẳng thắn, quả quyết theo ý chí của mình, ít khi để cho tình cảm sai khiến. Ông là người luôn đặt lợi ích của dòng họ Đông A lên trên.

Có thể nói ông là nhân vật trụ cột, là người thực hiện thành công ý tưởng đoạt ngôi vua triều Lý về tay triều Trần mà Trần Tự Khánh trước đây thường ấp ủ nhưng không thực hiện được vì ông mất sớm (1223). Trần Thủ Độ là một đại công thần, là người sáng lập và trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước những năm đầu thời kỳ nhà Trần. Trong suốt 40 năm (1226-1264), cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn liền với nghiệp đế của họ Trần, với quá trình khôi phục và phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ đống tro tàn của triều Lý vào thế kỷ XIII.

Chiến công oanh liệt đánh bại quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất (1258) và câu nói bất hủ, khảng khái, thể hiện ý chí của người anh hùng: “Đầu thần chưa rơi, xin bệ hạ đừng lo” của ông, đã để lại trong dân tộc Việt Nam một hình tượng Trần Thủ Độ anh hùng, bất khuất, tài năng, quả cảm. Đánh giá về ông xưa nay vẫn có nhiều cách nhìn nhận khác nhau; nhưng không thể phủ nhận được công lao to lớn của ông với Vương triều Trần và nhà nước Đại Việt.

Trần Thủ Độ sinh năm Giáp Dần (1194), ở Lưu Gia, Tinh Cương, hương Đa Cương (nay là làng Lưu Xá, xã Canh Tân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).

Theo nguồn tư liệu điền dã của cụ Dương Quảng Châu, thì thân sinh của Trần Thủ Độ là Trần Hoằng Nghị. Đáng tiếc các tư liệu điền dã đó chưa đủ cơ sở để chứng minh một cách khoa học, chính xác về thân phụ của Trần Thủ Độ. Chính sử đều ghi ông mồ côi cha mẹ từ bé và ở với bác là Trần Lý chứ không ghi rõ bố mẹ ông là ai.


Thực tế khảo sát điền dã ở làng Mẹo (Thái Phương, Hưng Hà), chúng ta đã thấy rõ đền đình ở đây thờ lục vị thần hoàng (những vị thần hoàng này không có ai là họ Trần như một số người lầm tưởng); và cũng không thờ vị nào tên là Trần Hoằng Nghị được tôn là thần hoàng hay phúc thần của làng. Nhân vật được thờ ở làng Xuân La và Phương La là “Trang Nghị Đại Vương”. Đây là nhân vật mà một số nhà nghiên cứu cho rằng đó là Trần Hoằng Nghị, nhưng theo thần phả, thần tích ở đình làng Xuân La thì Trang Nghị Đại Vương là một Thiên thần (con thần sấm) được vua Đường Trung Quốc và Cao Biền phong cho chứ không phải là một nhân thần.

Thực tế, nếu một người có công với dân với nước như Trần Hoằng Nghị: Khai hoang, lập ấp, dạy dân làm nghề, mở chợ, buôn bán và lại là thân sinh của Trần Thủ Độ (?) thì chắc hẳn triều đình phong kiến ngày xưa chí ít cũng phải phong cho ông làm một chức gì đó hoặc tôn ông làm thần hoàng và thờ ở đình làng. Ngay cả Trần Thủ Độ cũng không được thờ ở làng ứng Mão xa xưa thì quả là điều vô lý vì nó trái với đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Việt Nam. Từ đó có thể nói rằng, đền Nhà Ông và Trần Hoằng Nghị không liên quan đến Trần Thủ Độ. Ông sinh ra ở Lưu Xá chứ không phải ở làng Mẹo như một số người lầm tưởng.


“Đại Việt sử ký toàn thư” từng ghi nhận thời Trần có hai người được vua cho lập sinh từ thờ khi vẫn còn sống là Trần Thủ Độ và Trần Quốc Tuấn. Vậy chẳng lẽ bố Trần Thủ Độ lại không được thờ phụng hoặc được truy phong, chí ít cũng là thần hoàng của một làng (?). Trong khi đó ở Hưng Hà hiện có năm làng thờ Trần Thủ Độ nhưng không phải là ở làng Mẹo mà là ở tổng Tống Xuyên xưa (nay gồm các xã Thái Hưng, Liên Hiệp thuộc Hưng Hà, Thái Bình).

Điều đó rõ ràng không phải nhà Trần quên Trần Hoằng Nghị mà thực ra không có nhân vật này. Thực tế chỉ có vị Thiên thần Trang Nghị Đại Vương được thờ ở xã Thái Phương mà thôi. Vì thế, không thể nói khi chưa đủ chứng cứ để khẳng định có nhân vật Trần Hoằng Nghị và càng không thể nói ông là thân sinh của Trần Thủ Độ được. Giáo sư Vũ Khiêu trong tổng kết cuộc hội thảo về Trần Hoằng Nghị tại Hà Nội năm 2007, khi đánh giá về việc ai là thân sinh của Trần Thủ Độ, đã nói: “Đây là vấn đề tồn nghi cần phải tìm hiểu các tư liệu ở các địa phương trong nước và ngoài nước. Tiến hành hội thảo nhiều lần mới đi đến kết luận chính xác được”.

Thực tế bố mẹ Trần Thủ Độ là ai, đến nay qua bảy, tám trăm năm vẫn chưa ai giải đáp được (kể cả Lê Văn Hưu – sử gia thời Trần; Phan Phu Tiên và Ngô Sĩ Liên – thời Lê).


Chính sử khẳng định Trần Lý ở Lưu Gia trang và chính sử cũng cho biết Trần Lý nuôi Trần Thủ Độ từ nhỏ. Từ đó có thể nói Trần Thủ Độ sinh ra ở đất Lưu Xá (Hưng Hà, Thái Bình). Cuộc đời Trần Thủ Độ là cuộc đời của một con người tài ba, thao lược cả về chính trị, quân sự và kinh tế… Có thể nói sau khi Trần Tự Khánh chết (1223), Trần Thủ Độ là người kế tục một cách xuất sắc sự nghiệp toan tính giành ngôi từ vương triều nhà Lý về tay nhà Trần. Đỉnh cao của toan tính này là “màn kịch” nhường ngôi vua của Lý Chiêu Hoàng cho chồng là Trần Cảnh vào cuối thời Lý (1225); mở đầu cho giai đoạn nắm quyền cai trị nước Đại Việt của Vương triều Trần. Khi còn sống, Trần Thủ Độ là người nắm thực quyền và là linh hồn của Vương triều Trần. Sử chép: “Thủ Độ tuy làm Tể tướng, nhưng mọi việc không việc gì là không để ý tới”. Thực tế khi Trần Cảnh bị ép lấy chị dâu (vợ Trần Liễu), bỏ lên Yên Tử nhưng cuối cùng cũng phải quay về kinh thành trước sự cứng rắn và khôn khéo của Trần Thủ Độ: “Vua ở đâu thì kinh thành ở đó”. Với tư tưởng có dựng được nước mạnh mới giữ được nước bền, Trần Thủ Độ tiến hành từng bước đổi mới đất nước Đại Việt.

Trần Thủ Độ là người không chỉ có mưu lược trong việc dựng nước và giữ nước mà ông còn là một người có đầu óc tổ chức, phát triển kinh tế đất nước. Các tư liệu lịch sử về việc đổi mới kinh tế thời Trần (khi Trần Thủ Độ còn sống) không có nhiều, nhưng qua các tài liệu hiện còn lưu giữ, ta có thể thấy rằng khi thực sự nắm quyền điều hành đất nước, Trần Thủ Độ và Vương triều Trần đã nhận thấy sự yếu kém về kinh tế của nhà nước Đại Việt dưới thời Lý Huệ Tông. Vì thế ông đã tiến hành cho phép chuyển công hữu thành tư hữu.

Cụ thể, “Đại Việt sử ký toàn thư” ghi: “Tháng Sáu bán ruộng công, mỗi diện 5 quan tiền (diện tương đương với mẫu bây giờ), cho phép nhân dân mua làm ruộng tư”.

Sau khi đã nắm thực quyền trong tay, Thủ Độ đã tấu với vua không chỉ bán ruộng cho những người nông dân không tấc đất cắm dùi mà ông còn củng cố đê điều, đắp đê ngăn nước mặn, đào sông khai thông đường thuỷ, bộ. “Đại Việt sử ký toàn thư” viết: “Tháng 3, sai các lộ đắp đê giữ nước sông, gọi là đê Đỉnh Nhĩ (Quai Bạc), đắp suốt từ đầu nguồn đến bờ biển để giữ nước lụt khỏi tràn ngập. Đặt chức Hà đê Chánh phó sứ để trông coi. Chỗ đắp thì đo xem đắp mất bao nhiêu ruộng đất của dân, theo giá trả lại tiền. Đắp đê Đỉnh Nhĩ bắt đầu từ đấy”(1). Qua các tài liệu lịch sử triều đại thì các công trình thuỷ lợi dẫn nước, tiêu nước sản xuất nông nghiệp ở thời nhà Trần phát triển rất cao.

Trần Thủ Độ huy động không chỉ sức dân mà còn lệnh cho binh lính phải tham gia làm thuỷ lợi. “Đại Việt sử ký toàn thư” ghi: “Tân Mão năm thứ 7 (1231), (Tống Thiên Định năm thứ 4), mùa xuân, tháng giêng, sai Nội Minh Tự là Nguyễn Bang Cốc (hoạn quan) trông coi các binh hữu đường phủ, đào vét các kênh trầm và hào từ phủ Thanh Hoá đến cõi Nam Diễn Châu”(2). Được sự tấu trình của Trần Độ, Trần Cảnh xuống chiếu cho cả nước Đại Việt dùng tiền “tinh bạch”, mỗi tiền là 60 đồng (tiền nộp cho nhà nước là tiền thượng cung thì mỗi tiền là 70 đồng).

“Năm Bính Thìn (1236), mùa xuân, tháng giêng, định lệ cấp lương bổng cho các quan văn võ trong triều và các quan ở cung điện, lăng miếu, chia tiền thuế ban cấp theo thứ bậc” (Sđd). Không những thế, Trần Thủ Độ còn bỏ tiền đánh thuế bằng hiện vật, thu thuế bằng tiền mặt. Một sự đổi mới chính sách thuế theo sở hữu ruộng đất cũng là một việc làm hơn hẳn các triều đại trước. Nó thể hiện tư duy phát triển kinh tế rất cao của Trần Thủ Độ: “Nhân dân có ruộng đất thì nộp tiền thóc, người không có ruộng đất thì miễn cả… (riêng tô vẫn thu bằng thóc)” (Sđd).

“Tháng Chín, xuống chiếu cho các ty xét án được lấy tiền bình bạc” hoặc “duyệt sổ đinh” để thu thuế và cũng là để điều động xây dựng kinh tế, thành lập ra 61 phường ở kinh thành để quản lý việc giao thương. Rõ ràng, dưới sự quản lý và chỉ đạo của Trần Thủ Độ, kinh tế Đại Việt đã phát triển mạnh mẽ, việc buôn bán giao lưu bằng đường bộ, đường sông rất thuận lợi, không những thế ông còn chú trọng mở các thương cảng ven sông, biển để đẩy mạnh việc giao lưu buôn bán hàng hoá trong nước và ngoài nước.

Không chỉ chú trọng phát triển kinh tế mà ông còn chủ trương phát triển Nho học. Trần Thủ Độ tâu vua cho xây Quốc Tử Giám, đẩy mạnh việc thi cử để tuyển chọn hiền tài cho đất nước: “Tháng 2 (1232), thi thái học sinh. Đỗ đệ nhất giáp là Trương Hanh, Lưu Diễm, đệ nhị giáp là Đặng Diễn, Trịnh Phẫu, đệ tam giáp là Trần Chu Phổ”(1).

“Đinh Mùi năm thứ 16 (1247), mùa xuân, tháng 2, mở khoa thi chọn học trò. Cho Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, Lê Văn Hưu đỗ bảng nhãn, Đặng Ma La đỗ thám hoa, lấy đỗ thái học sinh 48 người”(2). Chính nhờ sự chú ý và coi trọng (hiền tài là nguyên khí quốc gia) nên thời nhà Trần đã xuất hiện rất nhiều hiền tài phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đặc biệt là trong ba cuộc chiến tranh chống Nguyên Mông, các nhân sĩ, tướng lĩnh Đại Việt, tuổi trẻ tài cao đã góp phần làm vẻ vang cho lịch sử dân tộc như: Nguyễn Hiền, Đặng Ma La, Trương Hán Siêu, Phạm Ngũ Lão, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải v.v…

Trần Thủ Độ còn hoạch định: “Chép công việc của quốc triều làm Bộ Quốc triều thường lễ, 10 quyển” (Sđd).

Ông đề ra khung bậc, thể thức của luật hình. Tạo đường cho Bộ Quốc triều hình luật ra đời để tiện việc nắm tình hình đất nước, quản lý chặt chẽ hơn. Trần Thủ Độ chia nước thành 12 lộ, mỗi lộ đặt chức chánh phủ xứ. Trần Thủ Độ còn duyệt định hộ khẩu trong cả nước, đặt các chức quan đại tư xã cùng các chức xã chính, xã quan. Không chỉ là người đề ra các tư tưởng pháp trị, mà ông còn để lại cho đời sau tấm gương về tính thẳng thắn, nghiêm túc trong việc thi hành luật. Đối với ông, luật pháp không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, bất cứ ai, dù là đối tượng nào, ở vị trí nào đi chăng nữa, nếu vi phạm lụât pháp đều bị xử lý theo đúng quốc luật đã ban hành. Nặng hay nhẹ tuỳ thuộc vào hành vi vi phạm luật của người đó.

“Đại Việt sử ký toàn thư” chép: “Thủ Độ tuy không có học vấn nhưng tài lược hơn người, làm quan triều Lý được mọi người suy tôn. Thái Tôn lấy được thiên hạ đều là mưu sức của Trần Thủ Độ cả, cho nên nhà nước phải nhờ cậy”… (tr.478).

Tài năng nhìn người của ông được thể hiện ở việc “khi vua Trần Thái tông muốn cho người anh của Thủ Độ là An Quốc làm tướng, Thủ Độ nói: “An Quốc là anh thần, nếu là người hiền thì thần xin nghỉ việc, nếu cho là thần hiền hơn An Quốc thì không nên cử An Quốc”… vua bèn thôi”(1). Phải chăng, Trần Thủ Độ đã sớm nhìn ra tính cách hai mặt của anh trai mình? Sự thật sau này An Quốc đã cùng với vợ (tương truyền là một công chúa nhà Lý) nổi loạn chống lại nhà Trần ở Quắc Hương, Vụ Bản, Nam Định. Cuộc nổi loạn đã bị chính Trần Thủ Độ dẹp tan. Phải khẳng định rằng ông là người có bản lĩnh chính trị và cá tính đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Ông làm việc gì cũng dứt khoát, xử lý quyết đoán theo ý chí của mình, ít để cho người khác sai khiến.

Ông luôn là người đi tiên phong trong cuộc đấu tranh giành ngôi vua từ tay nhà Lý chuyển sang nhà Trần cũng như các cuộc chiến đấu chống lại các phe phái như Đoàn Thượng, Nguyễn Nộn hoặc trong kháng chiến chống Nguyên Mông. Đối với ông hoặc là chết cả họ hoặc là được cả thiên hạ! Bất cứ việc gì có lợi cho dòng tộc nhà Trần thì ông đều quyết làm bằng được. Ông là người đa mưu túc trí, khi đánh dẹp các thế lực chống đối, ông thấy thắng thì đánh, thấy cần hòa hoãn để đợi thời cơ thì tiến hành đàm phán. Thậm chí gả cả em gái vua cho Nguyễn Nộn hoặc phong vương cho Nguyễn Nộn và Đoàn Thượng (Đông Hải Đại Vương). Không những thế, ông còn bày mưu chia rẽ, gây mâu thuẫn để Nguyễn Nộn tiến đánh và giết Đoàn Thượng, nhằm mượn tay người để giảm bớt lực lượng chống đối mình.

Khi giặc Nguyên xâm lược Đại việt lần thứ nhất, ông là linh hồn của cuộc kháng chiến với câu nói bất hủ “Đầu tôi chưa rơi xuống đất thì bệ hạ không cần lo ngại gì cả”(1). Ông là người ngồi trong màn trướng mà định việc thiên hạ; chỉ đạo các tướng Lê Tần, Trần Khánh Dư, Trần Phó Duyệt và kể cả Trần Hưng Đạo (lúc đó còn trẻ) ra trận. Ngay chính cả vua Trần Thái Tông, thái tử Trần Hoảng… cũng đều vác gươm đánh giặc. Trần Thủ Độ là nhà chính trị, kinh tế, quân sự toàn tài.

Ông một lòng trung thành với triều đình nhà Trần. Đối với ông, Vương triều Trần là tất cả. Ngay cả việc ép vợ Trần Liễu gả cho Trần Cảnh ông cũng dám làm. Không phải ông không nghĩ tới việc Trần Liễu có hay không có động thái phản ứng; mà điều ông quan tâm nhất là tương lai của ngai vàng triều đình do ông tốn bao công sức xây dựng lên, liệu có người nối dõi hay không. Ông quả là một công thần hiếm có của Vương triều Trần – Đại Việt và là một người anh hùng của dân tộc Việt Nam ở thế kỷ thứ XIII.
  Sử chép: “Giáp Tý năm thứ 7 (1264), Tống cảnh định năm thứ 5, Nguyên chí nguyên năm thứ 1, mùa xuân, tháng giêng, Thái sư Trần Thủ Độ chết (tuổi 71), truy tặng Thượng phụ Thái sư Trung Vũ Đại Vương”.

Theo tác giả Dương Tâm vnexpress.net, Trần Khánh Dư võ tướng lắm tài nhiều tật, [2] ông “lập chiến công trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông, nhưng Trần Khánh Dư từng mắc tội thông dâm, lợi dụng chức quyền để buôn bán”.. Tác giả Dương Tâm đã trích dẫn sử liệu dưới đây để thể hiện sự đồng tình với dư luận đã phê phán đối với Tiểu thuyết lịch sử đoạt giải quốc gia gây bàn tán với yếu tố sex :

(trích) ” Vậy Trần Khánh Dư được sách sử ghi lại như thế nào? Rất ít tài liệu ghi chép về chuyện thiếu thời của Trần Khánh Dư. Năm sinh của ông cũng không rõ, chỉ biết ông quê ở Chí Linh (Hải Dương), là con trai của thượng tướng Trần Phó Duyệt. Ông có tài mưu lược, dùng binh, uyên thâm văn sử, song cũng nhiều tật. 

Mắc tội thông dâm với công chúa 

Trong Lịch triều hiến chương loại chí, nhà sử học Phan Huy Chú viết Trần Khánh Dư là người tôn thất nên được phong tước Nhân Huệ vương. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất (năm 1258), ông thường thừa cơ đánh úp và giành thắng lợi. Trần Khánh Dư được vua Trần Thánh Tông khen trí dũng, phong làm Thiên tử nghĩa nam (tức con nuôi của vua).

Sau khi đánh người Man ở núi, đại thắng, Trần Khánh Dư lại được phong Phiêu Kỵ đại tướng quân. Chức Phiêu Kỵ nếu không phải là hoàng tử thì không được phong, vì ông là con nuôi vua nên mới được. Ông được vua yêu, từ tước hầu mấy lần được phong lên Thượng vị hầu áo tía, rồi cất lên làm phán thủ”, sách Lịch triều hiến chương loại chí chép.

Thời gian làm quan trong triều, Trần Khánh Dư đã mắc trọng tội. Ông thông dâm với công chúa Thiên Thụy, con gái của vua Trần Thánh Tông, vợ của Trần Quốc Nghiễn (con trai của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn). Sự việc xảy ra trước năm 1282 bị bại lộ, Trần Khánh Dư bị bắt, theo luật thời bấy giờ phải bị xử tội chết, tịch thu hết tài sản.

Vua Trần Thánh Tông rơi vào tình thế khó xử. Không xử Trần Khánh Dư tội chết thì luật pháp không nghiêm và gây ra nỗi hận thù cho Trần Quốc Nghiễn. Vua phải nể mặt Hưng Đạo Vương, nhưng cũng không thể giết người con nuôi vừa có tài, vừa có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. Cuối cùng, vua cho dùng cực hình, phạt Khánh Dư 100 trượng, đánh tại Hồ Tây.

Theo luật bấy giờ, đánh 100 roi không chết là thiên mệnh cho sống. Vì vậy, vua Thánh Tông đã ngầm ra lệnh cho quan sai nha đánh chúc gậy xuống khiến Khánh Dư đau nhưng không chết. Như vậy, mọi người đều công nhận ông sống là do “thiên mệnh soi sáng”. Cách của vua coi như thành công, hợp lòng người.

Mặc dù không chết, Trần Khánh Dư vẫn bị tịch thu hết tài sản, phế truất binh quyền. Ông về quê cha ở Chí Linh làm nghề bán than kiếm sống.

Cuộc gặp gỡ với vua Trần Nhân Tông và chiến công hiển hách

Tháng 10/1282, khi nhà Trần tổ chức hội nghị Bình Than, vua Trần Nhân Tông gặp Khánh Dư (khi đó Trần Thánh Tông là Thái Thượng hoàng). Theo Đại Việt sử ký toàn thư, lúc thuyền của vua đỗ ở bến Bình Than thì bắt gặp một thuyền lớn chở than củi, người lái thuyền đội nón lá, mặc áo ngắn. Vua đoán là Khánh Dư, sai người chèo thuyền đuổi theo.

Đến cửa Đại Than, quân hiệu gọi “Ông lái ơi có lệnh vua gọi”. Khánh Dư trả lời “Lão là người buôn bán, có việc gì mà vua gọi”. Quân hiệu trở về tâu lại sự việc thì vua chắc chắn đó là Nhân Huệ vương bởi “người thường tất không dám nói thế”, liền sai nội thị đi gọi.

Nam nhi mà đến thế là cùng cực lắm rồi”, vua nói khi Khánh Dư đến gặp rồi xuống chiếu tha tội cho ông, ban áo ngự, cho ngồi ở hàng dưới các vương, hàng trên công hầu. Trần Khánh Dư bàn việc nước, nhiều điều hợp ý vua.

Khi quân Nguyên Mông xâm lược Đại Việt lần thứ ba (năm 1287), thủy quân Nguyên đánh vào Vân Đồn (Quảng Ninh ngày nay), Hưng Đạo Vương giao hết công việc biên thùy cho phó tướng Vân Đồn lúc đó là Trần Khánh Dư.

Khánh Dư để thất thủ, Thượng hoàng Trần Thánh Tông hay tin liền sai trung sứ đến xiềng ông giải về kinh. Khánh Dư nói với trung sứ: “Lấy quân pháp mà xử, tôi cam chịu tội, nhưng xin khất vài ba ngày để tôi mưu lập công rồi về chịu tội búa rìu cũng chưa muộn”. 

Khánh Dư biết thủy quân của giặc đã qua, thuyền vận tải lương thực chắc chắn theo sau nên thu thập tàn quân đợi chúng. Khi thuyền vận tải lương thực đến, ông đánh bại, bắt được rất nhiều quân lương, khí giới, tù binh của giặc.

Cho rằng chỗ trông cậy của quân Nguyên là lương thảo và khí giới, nay bị quân Đại Việt bắt, vua tha tội cũ cho Trần Khánh Dư, đồng thời thả tù binh về doanh trại quân Nguyên Mông để báo tin. Điều này buộc quân giặc rút lui.

Sách Danh tướng Việt Nam viết, ngoài tài dùng binh, Trần Khánh Dư còn uyên thâm văn sử. Ông viết bài tựa cho cuốn sách nghệ thuật quân sự “Vạn Kiếp tông bí truyền thư” của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Đoạn mở đầu, ông viết: “Người giỏi cầm quân thì không bày trận, người giỏi bày trận thì không phải đánh, người giỏi đánh thì không thua, người khéo thua thì không chết”.

Lợi dụng chức quyền để buôn bán 

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Trần Khánh Dư trấn giữ Vân Đồn, người dân ở đó lấy buôn bán làm kế sinh nhai. Mọi thức ăn uống, may mặc dựa vào khách buôn phương Bắc, quần áo, đồ dùng đều theo tục của người Bắc.

Khánh Dư duyệt quân trang thấy vậy liền ra lệnh: “Quân trấn giữ Vân Đồn để ngăn phòng giặc Hồ, không thể đội nón của phương Bắc, sợ khi vội vàng khó lòng phân biệt. Phải đội nón Ma Lôi (tên một hương ở Hồng Lộ chuyên nghề làm nón), ai trái tất phải phạt”.

Thực tế trước đó Khánh Dư đã ngầm sai người nhà mua nón Ma Lôi. Thuyền chở nón đã đến đậu trong cảng. Lệnh vừa ban ra, ông lại ngầm sai người phao tin “hôm qua thấy trước vùng biển có thuyền chở nón Ma Lôi đến đậu”. Nhận được tin, người dân tranh nhau mua nón. Ban đầu mua không tới một tiền, sau một chiếc nón đổi một tấm vải. Số vải thu được tới hàng nghìn tấm.

Thơ của một người khách phương Bắc có câu “Vân Đồn gà chó hết thảy đều kinh sợ” là mượn ý sợ uy danh của Khánh Dư, thực là châm biếm ông. Vua cho Khánh Dư là tướng tài, lập được nhiều công lao nên không hỏi đến việc này.

Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục viết Trần Khánh Dư có công lao đánh quân Nguyên Mông, nhưng “có tính tham lam, phàm giữ chức trấn thủ ở nơi nào, người trong hạt đều oán ghét”.

Trần Khánh Dư mất năm 1340. Ngày nay, ở bến Đình thuộc xã Quan Lạn (Vân Đồn, Quảng Ninh), người dân vẫn tổ chức lễ hội Quan Lạn, nhằm kỷ niệm chiến thắng Vân Đồn của Trần Khánh Dư.

Nhìn nhận về Trần Khánh Dư, nhà sử học hiện đại Nguyễn Khắc Thuần đã bàn trong Việt sử giai thoại: “Biết được tài của Khánh Dư là vua Trần mà biết được tật của Khánh Dư có lẽ cũng chỉ có vua Trần. Tài thì dùng, tật thì trị… Tiếc thay, Khánh Dư chẳng bỏ được lỗi lầm. Hóa ra, khai sinh danh tướng Trần Khánh Dư là vua Trần, còn khai tử uy danh Trần Khánh Dư lại chính là Trần Khánh Dư”.

Nguyễn Khắc Thuần cũng khẳng định: “Nhờ tài cao mà lập được công lớn nhưng cũng bởi đức mỏng mà để tiếng xấu với đời. Nhân Huệ vương Khánh Dư quả có lý lịch khác thường vậy. Sau Khánh Dư còn nói Tướng là chim ưng, quân dân là vịt, lấy vịt để nuôi chim ưng thì có gì lạ. Sợ thay”!

VĂN CHƯƠNG NGỌC CHO ĐỜI

Thơ “Thơ “Bán than” tôi nghe chuyện lần đầu năm 1970 từ đấy cho đến nay 51 năm (1970- 2021). Thầy Nguyễn Khoa Tịnh và anh hai Hoàng Ngọc Dộ của tôi đến nay đều đã mất. Câu chuyện tuổi thơ tôi còn đó với cuộc đời ngày càng thấm thía hơn “Ở với lửa hương cho vẹn kiếp. Thử xem sắt đá có bền gan”. Trần Khánh Dư bán than sự nghị luận đến nay vẫn chưa có được bộ phim tuyệt hay như phim “Khúc Nhạc Thanh Bình” của Trung Quốc dày công dàn dựng về đời vua Tống Nhân Tông. Những uẩn khúc lịch sử thời Tống Nguyên và Lý Trần đối mặt những công án kỳ lạ. Lớp trẻ nưo71c họ làm được sao nước mình chưa làm được? Vì thiếu sáng tạo công nghệ và dữ liệu sử thi ‘chân thiện mỹ’ chuẩn và hiệu quả. Sự cấp thiết phải thấu hiểu sử thi, sáng tạo và công nghệ số hóa, dạy và học thật kỹ và vận dụng thực hành thật tốt những bài học vô giá của dân tộc, tổ tiên, ông bà, cha mẹ và chính mình, thì mới có thể bảo tồn và phát triển tốt di sản tinh hoa, giúp lớp trẻ vươn tới.

Thầy Nguyễn Khoa Tịnh là người Thầy đã tặng tôi bài thơ “Em ơi can đảm lên” khuôn vàng thước ngọc của tôi. Thầy Hoàng Ngọc Dộ khát vọng, Hoàng Trung Trực đời lính, Hoàng Thị Huyên chị tôi, Hoàng Thị Huyền thương chị là những bài học thân thiết đời tôi. Sách Binh Thư Yếu Lược mà thầy Nguyễn Khoa Tịnh tặng tôi từ thuở ấy, tôi đã mang theo cho tới ngày nay, sau bao nhiêu đổi thay về nơi ở, nhà ở và tôi tự hứa lòng mình luôn đọc lại và suy ngẫm, và mang theo trọn đời. Điều chính yếu của dân tộc, gia tộc là phải sớm ý thức được sự bảo tồn và phát triển, biết chắt lọc tinh hoa giáo hóa dân trí để lưu lại. Đọc lại và suy ngẫm bài học lịch sử văn hóa

Ăn cháo nói càn khôn
Trần Khánh Dư vẹn kiếp
Tự do ngời tâm đức
Văn chương ngọc cho đời

TRẦN KHÁNH DƯ VẸN KIẾP
Hoàng Kim

Ăn cháo nói càn khôn
Chuyện bây giờ mới kể
Tự do ngời tâm đức
Văn chương ngọc cho đời

“Ở với lửa hương cho vẹn kiếp. Mà xem sắt đá có bền gan”.Trần Khánh Dư bình sinh là người thế nào? Trần Khánh Dư, hiệu là Nhân Huệ vương, là một chính khách, nhà quân sự Đại Việt dưới thời đại nhà Trần.Đền thờ chính của ông tại Đền Gốm ở khu dân cư Linh Giàng, phường Cổ Thành (TP Chí Linh) ảnh http://baohaiduong.vn/di-tich/nhan-hue-vuong-tran-khanh-du-va-2-di-tich-143251. Đền thờ khác của ông ở trại An Trung, Hà Nam nơi ông khai hoang lập ấp, bỏ tiền nhà ra giúp vốn cho dân, hướng dẫn dân trồng cây cói và làm nghề dệt cói Ông mất năm 1340, hưởng thọ 100 tuổi, trãi 5 đời vua..Nơi mất và lửa hương ông quanh năm tại đền thờ trên nền nhà xưa của ông. Nơi đó có bức đại tự “Uống nước nhớ nguồn” và đôi câu đối “Nhân Huệ Vương mở mới bến sông, đồng ruộng tốt tươi nay vẫn đó Họ Bùi Nguyễn theo nền nối chí, cửa nhà đông đúc trước còn đây” Hoàng Kim viết bài “Trần Khánh Dư vẹn kiếp” nhân đọc “Trần Khánh Dư” của Lưu Sơn Minh là Sách hay thầy bạn quý,Tiếng vọng của thời gian với sự đồng cảm “Năm tháng đó là em” :Trần Khánh Dư vẹn kiếphttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/tran-khanh-du-ven-kiep

Trần Khánh Dư sinh ngày 13 tháng 3 năm 1240, tại thị xã Chí Linh; mất ngày 23 tháng 4 năm 1340, tại trại An Trung, xã Dương Hòa, lộ Lý Nhân, Hà Nam. Cha của ông là thượng tướng Nhân Thành Hầu Trần Phó Duyệt. Mẹ của ông là Trần Thái Anh (?). Ông nội của ông là Thống quốc thái sư Trần Thủ Độ. Phố Trần Khánh Dư ngày nay có ở Hà Nội, Nam Định: Hải Phòng; Huế; Nha Trang;:Hồ Chí Minh; Đà Lạt; Rạch Giá Kiên Giang; Cần Thơ.

Trần Khánh Dư là danh tướng ngay từ lúc còn trẻ đã lập đại công hiển hách từ trận thắng Nguyên Mông lần đầu, và tiếp đó ông chế thắng quân Man, được vua Trần Thành Tông phong tước Thiên tử nghĩa nam, với chức vụ Phiêu kỵ tướng quân,theo sách Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú. Ông mắc trọng tội thông dâm với công chúa Thiên Thụy, con gái của vua Trần Thánh Tông, vợ của Trần Quốc Nghiễn (con trai của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn). Sự việc xảy ra trước năm 1282 bị bại lộ, bị phạt đánh 100 trượng nhưng thoát chết, vì vua và Quốc Công đều mến tài nên ông may được sống.

Trần Khánh Dư là người “bán than’ có bài thơ nổi tiếng và Cuộc gặp gỡ với vua Trần Nhân Tông, được trọng dụng trở lại, để có chiến công hiển hách, đốt sạch thuyền quân lương của Trương Văn Hổ, tạo trận thắng quyết định của Nhà Trần trong chuỗi thắng trận giặc Nguyên Mông lần thư ba. Ông là Phó Đô Thống tướng chỉ huy quân đánh biển do đích thân Hưng Đạo Vương kiến nghị hai vua cất nhắc. Ông cũng là người viết Bài tựa sách Vạn Kiếp Tông Bí Truyền Thư của Trần Quốc Tuấn.

Sách “Văn đàn bảo giám” một pho sách quý của Trần Trung Viên sưu tập, Nhà Xuất Bản Văn học 1999 (hình) , 2004 và nhiều lần tái bản khác. Sách này dày 1035 trang, do Nhà Xuất bản Văn học ấn hành quý II năm 1999. Ở trang đầu tiên có ghi: Dương Bá Trạc: đề tựa Tản Đà: đề tựa 1934 Trần Tuấn Khải: duyệt lại Nam ký: Hán Việt văn biểu Hư Chu: Sắp xếp lại năm 1998 Lời nhà xuất bản cho biết: Sách được in lần đầu từ năm 1926 đến năm 1938 mới trọn bộ. Và đã in lại mấy lần kể cả ở miền Nam trước thời giải phóng. Trong sách có viết về Tiểu sử Trần Khánh Dư Trần Khánh Dư là tôn thất nhà Trần, phải cách chức ra ở Chí Linh (Hải Dương), đốt củi bán than Sau giặc Nguyên sang xâm, vua Trần Nhân Tôn cho đánh giặc nên bậc danh tướng” Sách này (Văn đàn bảo giám) tại trang 24 có bài thơ Bán than Trần Khánh Dư như sau: Một gánh kiền khôn quẩy tếch ngàn Hỏi chi bán đó, dạ rằng than Ít nhiều miễn được đồng tiền tốt, Hơn thiệt nài bao gốc củi tàn Ở với lửa hương cho vẹn kiếp Thử xem sắt đá có bền gan Nghĩ mình lem luốc toan nghề khác Nhưng sợ trời kia lắm kẻ hàn Sách Văn đàn bảo giám liệt kê 226 tác giả, trong đó 66 vị được ghi vào mục Tiểu sử các bực thi hào Việt Nam Chín người đầu danh sách này tuần tự là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Đoàn Thị Điểm, Phạm Thái, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du. Trần Khánh Dư bán than được xếp ở thứ hạng 65.

Danh tướng Trần Khánh Dư trên Wikipedia tiếng Việt đã ghi chép về ông tại mục từ Trần Khánh Du 陳慶餘, (13 tháng 3, 1240 – 23 tháng 4, 1340), hiệu là Nhân Huệ vương (仁惠王), là một chính khách, nhà quân sự Đại Việt dưới thời đại nhà Trần.Ông nổi bật với việc giữ chức Phó đô tướng quân trong kháng chiến chống Nguyên lần 2 và 3, tiêu diệt đoàn thuyền lương quân Nguyên ở Vân Đồn năm 1288, tham gia chinh phục Chiêm Thành năm 1312 nhưng bị sử sách phê phán vì tính tham lam, thô bỉ thể hiện qua câu nói “Tướng là chim ưng, dân lính là vịt, dùng vịt để nuôi chim ưng thì có gì là lạ?”

Tài liệu này nhằm góp phần tìm hiểu làm sáng tỏ Trần Khánh Dư vẹn kiếp qua bốn ghi chú nhỏ: 1) Ăn cháo nói càn khôn 2) Chuyện bây giờ mới kể; 3) Tự do ngời tâm đức; 4) Va7n chương ngọc cho đời.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là an-chao-noi-can-khon.jpg

ĂN CHÁO NÓI CÀN KHÔN

Cụ Nguyễn Quốc Toàn, thiền sư giữa đời thường, (xem Chuyện cụ Nguyễn Quốc Toàn) và anh Rúc Hung, chuyên gia ngôn ngữ văn hóa “ăn cháo nói càn khôn” (xem thư tịch anh Ruc Hung), đưa chuyện “Bán than” “Trần Khánh Dư” ra bàn luận. Hoàng Kim vào góp chuyện:

Hai ông ăn cháo nói chuyện càn khôn (1)
Bánh đúc Chợ Đồn cháo ngon Đồng Hới
Minh sư Hưng Đạo thấu hiểu Khánh Dư
Nhớ chuyện Vân Tiên yêu thương Lão Quán
Binh thư yếu lược chọn tướng cực tài (2)
Bát quái tùy thời lời dẫn kiệt tác (3)
Lửa hương vẹn kiếp sắt đá bền gan (4)
Đá Đứng sông thiêng (5) Linh Giang Minh Lệ

Mời quý thầy bạn theo đường dẫn Ăn cháo nói càn khôn để rõ thêm các ghi chú mà Hoàng Kim trao đổi https://hoangkimlong.wordpress.com/category/an-chao-noi-can-khon/. Cụ Nguyễn Quốc Toàn ngày 9 tháng 3 năm 2021 trong bài·”Với Hoàng Kim” đã trao đổi rằng Cụ nhận xét về bài thơ “Chuyện đồng dao cho em” “Ăn cháo nói càn khôn” : 1) Theo từ điển tiếng Việt: “Đồng dao là lời bài hát dân gian truyền miệng của trẻ em, thường kèm một trò chơi nhất định”. Bài thơ của Hoàng kim nói đến những địa danh ở Quảng Bình, những nhân vật lịch sử thời Trần, Bát quái trong kinh dịch, những món ngon ở Ba Đồn, Đồng Hới… nên không thể gọi là đồng dao cho trẻ em được.- Chưa rõ Hoàng Kim dựa vào tứ thơ nào để triển khai thành bài thơ “Chuyện đồng dao cho em”. Ý thơ nhảy từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác không liên quan gì nhau. Đang “Bánh đúc chợ Đồn cháo ngon Đồng Hới” liền ngay với “Minh sư Hưng Đạo thấu hiểu Khánh Dư”. Tác giả có sự thăng hoa cảm xúc về quê nhà, về lịch sử đất nước, về những danh nhân…nhưng ngần ấy ý tưởng không thể nói hết trong 64 từ (của bài thơ) nên mới dồn nén câu chữ đến như vậy chăng ?? 3- Cũng do phải dồn nén nên tác giả đã dùng 5 chú thích cho 8 câu thơ. Tổng cộng số chữ chú thích là 3712, gấp 58 lần số chữ của bài thơ. Đây là sự lạ.Tương truyền giáo sư Hà Văn Tấn chú thích sách Dư điạ chí của Nguyễn Trãi bằng số chữ của bản gốc, tưởng đã kinh khủng. Nhà thơ Hoàng Kim lại còn gấp 58 lần thì cổ kim đông tây hiếm ai chú thích với tỷ lệ như vậy. 4)- Tuy nhiên cái sự lạ của Hoàng Kim làm bu thấy lý thú, nhất là hai câu đầu:. “Hai ông ăn cháo nói chuyện càn khôn Bánh đúc chợ Đồn cháo ngon Đồng Hới” Hai câu thơ tả chân mà đượm vẻ hài hước.. Đúng là bulukhin (là cụ Nguyễn Quốc Toàn) được bạn Ruc Hung chiêu đãi cháo “ba trong một” tuyệt ngon ở Đồng Hới. Ăn cháo và bàn chuyện trên trời (càn) cùng chuyện dưới đất (khôn). Hoàng Kim thưa với cụ Nguyễn Quốc Toàn rằng: Thơ Đồng dao là thể thơ có nhịp đồng dao, với vần điệu vui tai, ẩn chứa giá trị giáo dục bình dân mà sâu sắc Nhiều minh sư khéo vận dụng lối diễn đạt này qua các tích cổ dân gian. Chuyện đồng dao cho em Trần Khánh Dư vẹn kiếp “Ở với lửa hương cho vẹn kiếp. Thử xem sắt đá có bền gan” là một công án thực sự tuyệt vời, và ngay cả học sinh giỏi văn thời ấy và thời nay cũng rất khó kiến giải xác đáng nếu không có được một kiến văn và sự trãi nghiệm sâu sắc.Sách “Văn đàn bảo giám” giới thiệu bối cảnh bài thơ vỏn vẹn có bốn dòng “Tiểu sử Trần Khánh Dư” ghi Trần Khánh Dư là tôn thất nhà Trần, phải cách chức ra ở Chí Linh (Hải Dương), đốt củi bán than. Sau giặc Nguyên sang xâm, vua Trần Nhân Tôn cho đánh giặc nên bậc danh tướng”. Tích truyện ngắn như vậy, nhưng văn sử Việt đến nay đã tốn biết bao giấy mực để nhận thức cho đúng sự thật. Bài thơ “Bán than” không dễ dàng phân tích và bình luận: “Một gánh càn khôn quẩy tếch ngàn,/Hỏi chi bán đó, gửi rằng than /Ít nhiều miễn được đồng tiền tốt,/Hơn thiệt nài bao gốc củi tàn./ Ở với lửa hương cho vẹn kiếp, /Thử xem sắt đá có bền gan./Nghĩ mình lem luốc toan nghề khác,/Nhưng sợ trời kia lắm kẻ hàn”



Hoàng Kim
xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tran-khanh-du-ven-kiep/

Bài đọc thêm

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là goc-mai-vang-truoc-ngo.jpg

NÔNG LỊCH TIẾT THU PHÂN
Hoàng Kim


Giữa thu chầm chậm nắng lên
Hơi may lành lạnh, êm đềm vườn thu
Mai vàng vẫn mướt cành tơ
Chùm hoa tứ quý bao giờ nở xong
Sớm Thu thơ ở giữa lòng
Thu như mắt lá mãi mong ngày dài.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là nong-lich-tiet-lap-dong.jpg

24 TIẾT KHÍ NÔNG LỊCH
Hoàng Kim


Khuyên em đừng quên nhất thì nhì thục
Di sản Việt Nam học mãi không cùng
Mình học để làm hai bốn tiết khí
Mộc mạc hát vần bài học đầu tiên.

Đất cảm trời thương lòng người gắn bó
Dẫu khó vạn lần khéo liệu cũng xong
Mùa xuân tới tự tiết xuân sẽ đến
Bởi biết rằng năm tháng đó là em.

6 tháng Một bắt đầu rét nhẹ
21 tháng Một trời lạnh cắt da
4 tháng Hai ngày xuân mới đến
20 tháng Hai Thiên Địa Nhân hòa.

Đồng dao cho em khuyên em đừng tưởng
Câu chuyện mùa xuân thêm cho mồng Ba
Trải Cốc Vũ qua ngày Hạ Chí
Đại Thử rồi Sương Giáng thành hoa.

6 tháng Năm là ngày Hè đến
22 tháng Năm mưa nhỏ, vào mùa
5 tháng Sáu ngày Tua Rua mọc
21 tháng Sáu là chính giữa Hè.

7 tháng Bảy là ngày nắng nhẹ
23 tháng Bảy là tiết nóng oi
7 tháng Tám Lập Thu rồi đó
23 tháng 8 trời đất mưa Ngâu

Qua Xử Thử đến tiết trời Bạch Lộ
Sau Mưa Ngâu đến Nắng nhạt đấy em.
Tiết Thu Phân khoảng 23 tháng 9
Đối lịch nhà nông em nhớ đừng quên.

Tiết Hàn Lộ nghĩa là trời mát mẻ
Kế tiếp theo là Sương Giáng (sương mù)
23 tháng 10 mù sa dày đặc
Thuyền cỏ mượn tên nhớ chuyện Khổng Minh.

Ngày 7 tháng 11 là tiết lập đông
23 tháng 11 là ngày tiểu tuyết
8 tháng 12 là ngày đại tuyết
22 tháng 12 là chính giữa đông.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là 24-tiet-khi-lich-nha-nong.jpg

Khuyên em đừng quên nhất thì nhì thục
Di sản Việt Nam học mãi không cùng
Mình học để làm 24 tiết khí
Mộc mạc hát vần bài học đầu tiên.

Mùa vụ trồng cây, kinh nghiệm nghề nông
Xin em đừng quên điều ông bà dạy
Xuân Hạ Thu Đông hai bốn tiết khí
Khoa học thiên văn ẩn ngữ đời người.

Đất cảm trời thương, lòng người gắn bó
Dẫu khó vạn lần khéo liệu cũng xong
Mùa xuân tới tự tiết xuân sẽ đến
Bởi biết rằng năm tháng đó là em.

SỚM THU THƠ GIỮA LÒNG
Hoàng Kim

Ai thương núi nhớ biển
Vui thu măng mỗi ngày
Ai chợp mắt Tam Đảo
Nắng lên là sương tan
Ai tỏ Ngọc Quan Âm
Vui bước tới thảnh thơi

*

Tỉnh thức ban mai đã sớm thu
Sương đêm giữ ngọc ướt cành tơ
Ai ơi gieo đậu vừa rồi đấy
Lộc biếc me xanh chín đợi chờ.

*

Sớm thu trên đồng rộng
Em cười trời đất nghiêng
Lúa ngậm đòng con gái
Em đang thì làm duyên.

Sớm thu trên đồng rộng
Cây đời xanh thật xanh
Lúa siêu xanh tỏa rộng
Hương lúa thơm mông mênh.

Sớm thu trên đồng rộng
Trời đất đẹp lạ lùng
Bản nhạc vui an lành
Ơi đồng xanh yêu dấu…

*

Thích thơ hay bạn quý
Yêu sương mai đầu cành
Bình minh chào ngày mới
Vườn nhà bừng nắng lên

Trà sớm nhớ bạn hiền
Trung thu bánh tình thân
Phố núi cao thu sớm
Gia an nguyên lộc gần.

*

Thanh thản an vui dạo dọn vườn
Vui thầy mừng bạn ngát thêm hương
Đường xuân nhàn hạ phai mưa nắng
Tâm sáng an lành trãi gió sương
Thoắt đó vườn thơm nhiều quả ngọt
Mới hay nhà phước lắm con đường
An nhiên vô sự là tiên cảnh
Sớm thu mai nở nắng thu vương

Sớm thu thơ giữa lòng là thơ liên vận của Hoàng Kim lưu chung với “Mùa thu trong thi ca” gồm 19 bài thơ tinh tuyển chọn lọc: Chớm thu Hoàng Gia Cương; Thu mưa Đỗ Phủ; Thu mưa Nguyễn Hoài Nhơn; Thu vịnh Nguyễn Khuyến; Thu buồn Đỗ Phủ; Thu hứng Đỗ Phủ; Thu sơn Bạch Cư Dị; Chiều thu Nguyễn Bính; Tiếng thu Lưu Trọng Lư; Thu tứ Bạch Cư Dị; Đêm thu Trần Đăng Khoa; Đêm thu Quách Tấn; Thu ẩm Nguyễn Khuyến; Thu ca Chanson d’automne (Paul Verlaine);Thu vàng Alexxandr Puskin; Thu vàng Thu Bồn; Giọt mưa thu Thái Lượng; Nắng thu Nam Trân; Thơ gửi mùa thu Nguyễn Hoài Nhơn; Thư tình gửi mùa thu, nhạc Phan Huỳnh Điểu phổ thơ Xuân Quỳnh ; xem tiếp Mùa thu trong thi ca https://hoangkimlong.wordpress.com/category/som-thu-tho-giua-long/

themphucngayba

NÔNG LỊCH TIẾT HÀN LỘ
Hoàng Kim

Đất cảm trời thương, lòng người gắn bó
Để xa nên gần trước nhớ sau thương
Mình đừng ngại tháng Mười rồi lâu đến
Bởi đêm ngày năm tháng đúc nhân duyên.

Tiết Hàn Lộ nghĩa là trời mát mẻ
Kế tiếp theo là Sương Giáng (sương mù)
23 tháng 10 mù sa dày đặc
Thuyền cỏ mượn tên nhớ chuyện Khổng Minh.

Ngày 7 tháng 11 là tiết lập đông
23 tháng 11 là ngày tiểu tuyết
8 tháng 12 là ngày đại tuyết
22 tháng 12 là chính giữa đông.

6 tháng Một bắt đầu rét nhẹ
21 tháng Một trời lạnh cắt da
4 tháng Hai ngày xuân mới đến
20 tháng Hai Thiên Địa Nhân hòa.

Tảo Mộ, Táo Quân, Tất Niên, Tổ Chạp
Giao thừa, Ngày Xuân, Tết nhớ Mẹ Cha
Phước Đức ngày Ba, cháu con mãi nhớ
Lập Xuân, Nguyên Tiêu, Thiên Địa Nhân Hòa.

themphucngay3

Tứ bách niên tiền, chung phục thuỷ
Thập tam thế hậu, dị nhi đồng… (**)

thaicucdo

(*) Tổ Chạp Bà 17/1 trước Đại Hàn 3 ngày
(**) Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm

phuocducngayba
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là NLU.jpg
DẠY VÀ HỌC https://hoangkimvn.wordpress.com
ngày mới nhất bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
Mênh mang một khúc sông Hồng
Huyền Thoại Hồ Núi Cốc
Một thoáng Tây Hồ
Chỉ tình yêu ở lại
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on twitter

HIỂU ‘SÁCH NHÀN ĐỌC GIẤU
Hoàng Kim

Kinh Dịch xem chơi,
365 ngày
mê mãi.
Sách Nhàn đọc giấu,
câu có câu không.

Nhà Trần trong sử Việt
Trúc Lâm Trần Nhân Tông
Trước đèn bảy trăm năm,
thăm thẳm một tầm nhìn.

*

1
“Câu hữu câu vô,
Quay bên phải, ngoái bên trái.
Thuyết lý ầm ĩ,
Ồn ào tranh cãi.
Câu hữu câu vô,
Khiến người rầu rĩ.
Cắt đứt mọi duyên quấn quýt như dây leo,
Thì hữu và vô đều hoàn toàn thông suốt”.
2.
Kinh Dịch xem chơi
Yêu TÍNH SÁNG yêu hơn châu báu>
Sách Nhàn đọc giấu
Trọng LÒNG NGƯỜI trọng nữa hoàng kim”
3.
“Ở đời vui đạo thả tùy duyên
Đói cứ ăn đi , mệt ngủ liền
Kho báu trong nhà thôi tìm kiếm
Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền”

(Trúc Lâm Trần Nhân Tông)

“Sách nhàn đọc dấu câu CÓ câu KHÔNG”. Thời Tùy Đường, sách vở chưa có dấu chấm câu. Bình thường vì không có dấu chấm nên một câu văn thường xuất hiện nhiều loại nghĩa khác nhau. Trịnh Ngôn Khánh đọc Luận Ngữ đành sắp xếp lại và đặt dấu câu vào trong đó. “Soán Đường là một câu chuyện một người hiện đại xuyên Việt về Tùy Đường, đã viết “Sống trong thời loạn thế, thân thế khó bề phân biệt. Trong lòng ta không hướng tới phú quý nhưng không biết vì sao phú quý lại liên tục xuất hiện. Hoàng Kim đọc chơi trang sách, chợt dưng lại nhớ về đời Trần và đức Nhân Tông:

Đường Trần ta lại rong chơi.
Vui thêm chút nữa, buồn thôi lại về
|
Lời dặn của Thánh Trần
Thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ


Hiểu ‘sách nhàn đọc giấu’
Biết ‘câu có câu không’
Nghê Việt am Ngọa Vân

Chuyện bây giờ mới kể

Hoàng Kim

Video nhạc tuyển
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim  Ngọc Phương Nam  Thung dung  Dạy và học  Cây Lương thực  Dạy và Học  Tình yêu cuộc sống  Kim on LinkedIn  Kim on Facebook, Kim on Twitter

Praha Goethe và lâu đài cổ

PRAHA GOETHE VÀ LÂU ĐÀI CỔ
Hoàng Kim

Tiệp Khắc kỷ niệm một thời tôi viết lần đầu ngày 28 tháng 9 năm 2015 và sau đó viết tiếp phần hai Praha Goethe và lâu đài cổ ngày này năm 2016 để ghi chép và bình giải sâu hơn Nỗi đau của chàng Werther với vở kịch thơ Faust kiệt tác văn chương thế giới của đại văn hào Goethe, danh nhân văn hóa thế giới, bậc thầy triết học và văn hóa lừng lẫy nhất bậc nhất châu Âu của dân tộc Đức, lưu dấu rất đậm nét ở Tiệp Khắc. Năm 2020, tôi đã hiệu đính và bổ sung hoàn thiện hai bài này để hiến tặng bạn đọc.…

Lâu đài Praha là lâu đài cổ lớn nhất thế giới theo sách Kỷ lục Guinness. Ở đó có quảng trường Old Town Square là trung tâm trục lịch sử suốt nghìn năm với những tòa nhà cổ đầy màu sắc, các nhà thờ Gothic và đồng hồ thiên văn thời trung cổ. Lâu đài cổ Praha là nơi lưu dấu sử thi muôn đời của Gớt (Johann Wolfgang von Goethe 17491832), vĩ nhân khoa học nhân văn, nhà thông thái, đỉnh cao văn chương thế giới. Tôi may mắn được lạc vào thế giới của Goethe và được lắng nghe Người trò chuyện sử thi qua các trang sách kỳ thú.

Điều kỳ lạ với tôi là sau khi gặp Goethe và đọc tác phẩm của Người tại vùng đất thiêng Old Town Square và vùng suối nước nóng nổi tiếng Kalovy Vary nơi có khu nghĩ dưỡng spa và rừng cổ  thư viện Goethe, tôi ám ảnh đến lạ như bị thôi miên bởi một năng lượng quá mạnh mẽ. Tôi cũng ước ao hiểu biết và mong muốn dấn thân làm được những điều gì đó có ích cho đời. Tôi được phiêu lưu lên rừng xuống biển, đi được nhiều nơi khắp Á Âu Phi Mỹ mà người nhà với bạn bè nói vui là “có lộc và có may mắn xuất ngoại” bởi từ cậu bé chân đất làng Minh Lệ nghèo khó làm sao có được sự đổi đời này. Tôi được gặp Goethe nhiều lần sau đó, ở những địa điểm rất xa nhau, như ở Obragon (miền Tây nước Mỹ), CIMMYT (Mexico), FAO, Rome (Italiy), Ghent (Bỉ) Giấc mơ xanh, ước mơ xanh là bài học quý đầu đời. Goethe là người Thầy lớn của tôi.

Ngày 29 tháng 9 năm 1774 là ngày Johann Wolfgang von Goethe đã phát hành kiệt tác ‘Nỗi đau của chàng Werther’ mang lại cho Goethe danh tiếng quốc tế. Ngày 29 tháng 9 năm 1951 là ngày mất của tướng Nguyễn Bình, vị trung tướng và tư lệnh Nam Bộ Việt Nam (sinh năm 1906). Ngày 29 tháng 9 năm 1973 cũng là ngày mất của W. H. Auden là nhà thơ Mỹ gốc Anh (sinh năm 1907). Ông là một trong những nhà thơ lớn nhất của thế kỷ 20, người có sự ảnh hưởng rất lớn đến nền văn học Anh Mỹ.

Praha Goethe và lâu đài cổ“ là phần hai của bài viết  “Tiệp Khắc kỷ niệm một thời”, tiếp nối ba chuyên mục “Tiệp Khắc đất nước con người” ,”Tiệp Khắc ấn tượng lắng đọng” và “Trời nhân loại mênh mông“. . Praha là thủ đô Cộng hòa Séc, trái tim văn hóa và học vấn châu Âu, nơi trung tâm thành phố được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới năm 1992, là “thành phố vàng” “thành phố một trăm ngọn tháp”. Goethe là nhà thông thái thiên tài, nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học, triết gia, nhà viết kịch và họa sỹ người Đức danh tiếng toàn châu Âu và Thế Giới với Viện Goethe hiện có phân viện tại 13 thành phố ở Đức và 128 thành phố nước ngoài nhưng lắng đọng về Người là tại cụm công trình di sản thế giới nêu trên với những câu chuyện huyền thoại kỳ lạ.

Prahavang

Praha thành phố vàng

Sang Tiệp, đến Praha, chúng tôi được ở  khu nhà dành cho sinh viên và thực tập sinh nước ngoài tại Trường Đại học Praha, nơi có khá nhiều thực tập sinh và sinh viên các nước Âu, Á, Phi, Mỹ đến học nơi xưa là Trường Đại Học Karlova  được thành lập từ năm 1348, trung tâm học vấn châu Âu. Trường Đại học Praha là niềm tự hào của thầy cô giáo trường này và cũng là niềm tự hào của đất nước Tiệp Khắc.

Chị Magdalena Buresova hướng dẫn chúng tôi đi dã ngoại ba tuần trước khi chúng tôi trở về Trường trình bày báo cáo “Thành tựu nghiên cứu phát triển đậu rồng và các cây họ đậu nhiệt đới hợp tác Việt Tiệp” trong một Seminar ở Khoa Cây trồng và được thông báo là có nhiều người quan tâm.

OldTownSquare1

Điểm đến đầu tiên của chúng tôi là “Praha vàng”, lâu đài cổ thành Hradčanské, quảng trường Con Ngựa, quảng trường Con Gà (theo cách gọi của sinh viên Việt tại Tiệp) và vô vàn những điểm tham quan nối hai đầu của hai Quảng trường Museum và Můstek và cầu đi bộ Karl (Tiếng Tiệp gọi là Karlův, người Việt gọi là cầu Tình) bắc trên con sông Vltava đến khu lâu đài cổ.

Prahademvang

Thủ đô Praha dân số khoảng 1,5 – 2,5 triệu người, GDP bình quân đầu người của Praha cao gấp đôi mức bình quân của Cộng hòa Séc và cao gấp rưởi (153%) mức  bình quân của Liên minh châu Âu.  Tôi thuở đến Tiệp Khắc học năm 1986 thì dân số Praha ước khoảng 1,2 triệu người và Praha trong mắt tôi thời ấy thật “xa hoa”, giống như câu nói lưu truyền dân gian “Muốn giàu đi Đức, tri thức đi Nga, xa hoa đi Tiệp”. Câu thơ của nhà thơ Tố Hữu trong “Nhật ký đường về” năm 1964: “Praha vàng tím chiều hè. Hỡi nàng công chúa nằm mê, mộng gì” lung linh trong đầu tôi.

Thap dong ho Old Town Square

Thành phố  Praha nằm bên sông Vltava ở miền trung Bohemia, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của Séc trong hơn 1000 năm, như tôi đã kể tại “Tiệp Khắc kỷ niệm một thời

ThapDongHoOldTownSquare

Tại Quảng trường Con Gà có cái đồng hồ cổ mỗi khi đánh chuông báo giờ, chú gà gáy lảnh lót từ tòa tháp cao nhất và những vị thần lần lượt diễu qua ô cửa nhỏ… Các du khách ai cũng thích thú nán lại chờ xem gà gáy và những vị thần diễu qua ô cửa nhỏ. Gần bảy trăm năm trôi qua mà chương trình của đồng hồ vẫn chính xác một cách tuyệt vời !

Charles Vltava Praha

Cầu đi bộ Charles, hoàn thành năm 1402 rất nổi tiếng, nối đôi bờ sông Vltava ở trung tâm thủ đô Praha. Sông Vltava là sông dài nhất của Cộng hòa Séc, sông chảy theo hướng bắc từ đầu nguồn tại Šumava gần biên giới với Đức qua Český Krumlov, České Budějovice, và Praha, hợp lưu vào sông Elbe tại Mělník. Sông có chiều dài 430 km với diện tích lưu vực là 28.090 km². Tại điểm hợp lưu, sông Vltava trên thực tế có nhiều nước hơn sông Elbe, và đổ vào Elbe ở góc bên phải. Sông Vltava có 31 km chảy trong địa bàn của thành phố Praha với 18 cây cầu bắc ngang sông, trong đó cầu Charles vẫn là danh thắng số một về cầu nối đôi bờ thủ đô Praha.

CharlesVltavaPraha

Cầu Charles được xếp với 30 pho tượng của các vị thánh. Mời bạn hãy đi bộ lúc ban mai hè trên cây cầu nối liền hiện tại, tương lai với quá khứ để lắng nghe tiếng vọng thời gian, đất trời, sông nước và cổ vật trò chuyện. Người nghệ sĩ chơi đàn violon. Nhà họa sĩ chăm chú vẽ tranh du khách. Người bán dạo báo và quà lưu niệm. Người bán bánh bao hấp cắt lát  Knedliky để điểm tâm sáng. Những cụ ông cụ bà thung dung tản bộ. Những nam thanh nữ tú ôm hôn nhau ngây ngất âu yếm hoặc khoác vai nhau đi dạo, những xe nôi trẻ em ấm áp được cha mẹ chậm rãi đẩy đi trong sương sớm hoặc nắng mai. Khung cảnh thật thanh bình và yêu thương.

Goethe vĩ nhân huyền thoại

Praha, thủ đô Hoàng Gia cộng hòa Séc với quảng trường Old Town Square huyền thoại, là trung tâm trục lịch sử suốt nghìn năm. Đó cũng là nơi lưu dấu sử thi muôn đời của Gớt (Johann Wolfgang von Goethe 17491832), nhà thông thái, vĩ nhân khoa học nhân văn, đỉnh cao của văn chương thế giới. 

Goethe at the Karlovy Vary

Tôi gặp Goethe ở Kalovi Vary trong rừng thiêng cổ tích. Người đã viết nên kiệt tác Faust, Nỗi đau của chàng Werther, bộ sử thi huyền thoại ngợi ca con người, mãi mãi bền vững với thời gian.

Goethe là nhà thông thái thiên tài, nhà thơ văn, nhà khoa học, triết gia, viết kịch và họa sỹ người Đức. Goethe tuy sinh ra và lớn lên ở Frankfurt am Main, thành phố lớn thứ năm của Đức, nhưng ông đã sống ở Leipzig (thuộc Đức) Strasbourg (thuộc Pháp), và nơi tưởng niệm Goethe tại Tiệp Khắc có ở rất nhiều vùng . Danh tiếng của ông vang dội toàn châu Âu và Thế Giới. Viện Goethe hiện có phân viện tại 13 thành phố ở Đức và 128 thành phố ở nước ngoài.

Goethe là giáo sư đại học, bạn thân và quân sư của Quận công Charles Augustus xứ Saxe-Weimar trong Đế quốc La Mã Thần thánh.  Các tác phẩm của Goethe là kiệt tác của nhân loại. Ông viết những điều vượt lên lịch sử, khoa học, tôn giáo, không bị cuốn hút vào những tham vọng, khát khao quyền lực, những sự kiện nổi bật của thực tại mà hướng tới CON NGƯỜI với khát khao hiểu biết và ước mơ vượt lên nghịch cảnh số phận.

Hai tác phẩm nổi tiếng nhất của Goethe  là Faust và  Nỗi đau của chàng Werther.  Faust là tác phẩm thơ kịch văn xuôi độc đáo và tiêu biểu nhất của Goethe với 12.111 câu thơ thể tự do xen lẫn với văn xuôi, mở đầu là 32 câu thơ đề tặng, kế đến là 25 trường đoạn, thể hiện tâm trạng của Goethe cũng là  tâm trạng của thời đại. Cấu trúc và dịch lý tựa như kiệt tác Sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm của Việt Nam

Faust I được Goethe sáng tác năm 1808, khi ông đang độ tuổi thanh xuân bế tắc và khao khát cống hiến,  với tâm trạng chán ghét muốn nổi loạn chống lại “sự cùng khổ Đức”. Đó là tâm trạng của các nhà văn và thế hệ thanh niên phong trào Bão táp và Xung kích. Goethe đặc biệt ngưỡng mộ vua nước Phổ là Friedrich II Đại Đế đã giành chiến thắng trong cuộc Chiến tranh Bảy năm (1756 – 1763). Goethe nung nấu viết được sử thi ghi lại những chuyển biến lớn của thời đại, làm quân sư chính đạo cho các quân vương và nhà lãnh đạo tài năng để thay đổi được thực trạng của nước Đức hiện thời. Ông viết:

“Vùng đất Đức, từ lâu đã bị ngoại bang vùi dập, bị các nước khác xâm chiếm,… nền thi ca Đức… thiếu niềm tự tôn, niềm tự tôn của cả một dân tộc: chúng ta không hề thiếu tài năng. Lần đầu tiên thi ca Đức có được niềm tự hào thực sự, và tự hào hơn là nhờ Đức Vua Friedrich Đại Đế và những chiến công của Người trong cuộc Đại chiến Bảy năm. Tất cả mọi nền thi ca dân tộc đều mờ nhạt, càng mờ nhạt đi, nếu nó không dựa trên sự độc đáo nhân văn, không dựa trên những sự kiện gắn bó với nhân dân và những vị lãnh đạo xuất sắc của nước nó… Các vị vua phải được quan tâm trong chiến tranh và hiểm họa, trong những khi họ là những người đứng đầu mọi thứ, vì họ quyết định đến sự tồn vong của dân tộc và do đó họ sẽ được yêu thích hơn cả các vị Thần Thánh. Theo lối suy nghĩ này thì mỗi dân tộc vinh quang đều phải có một bộ sử thi… ” (Goethe).

Faust II gốm 5 hồi được Goethe bắt đầu khi ông đã năm mươi tuổi và hoàn thành ngày 22 tháng 7 năm 1831, một năm trước khi Goethe đi vào cõi vĩnh hằng lúc 82 tuổi. Faust II không còn là con người tuổi trẻ khát khao dấn thân nữa mà tuyển chọn những công việc rất hữu ích để giúp cho đời.

Faust

Faust đi từ một  nguyên mẫu dân gian Johannes Faust (hoặc Johann Faust, George Faust) là một nhân vật có thật, đặc biệt nổi tiếng ở vùng Đức – Tiệ,  sống vào khoảng năm  1480 – 1541. Đó là một thầy thuốc, nhà chiêm tinh và “phù thủy” ảo thuật gia xuất chúng người Đức (ngôn từ để chỉ nhà khoa học đầy tài năng có thể biến đá thành vàng) . Trong thời kỳ kháng cách, chống mê tín dị đoan, cải cách tôn giáo thế kỷ 16 xuất hiện 68 giai thoại về nhân vật Faust được Johannes Spies ghi chép lại và từ đó lưu truyền trong dân gian về nhân vật này như một huyền thoại: người bán linh hồn cho quỷ dữ.

Sách truyện dân gian là một hình thức phổ biến của văn học châu Âu vùng  Bohemia thế kỷ 15-16. Những tác phẩm khuyết danh thường được in bằng giấy thông thường và bán rẻ nên lưu truyền khá phổ biến và rộng rãi trong công chúng. Nhân vật trong truyện dân gian thường thông minh, hóm hỉnh, nhiều yếu tố lạ, có hành động “kinh thiên động địa” trong những tình huống phức tạp, éo le… J.Spies cho xuất bản cuốn sách truyện dân gian về Faust năm 1587 cùng lời giải thích: Chuyện về Faust, kẻ làm quỷ thuật du đãng và là tên phù thuỷ. Hắn liên minh với quỷ sứ. Hắn phiêu lưu mạo hiểm. Và hắn phải nhận lấy số phận của mình. Kẻ không kính trọng thánh thần và là ví dụ khủng khiếp răn đe mọi người.

Faust trong dân gian là một học giả tài ba, sống nội tâm, ít chơi bời và không sa vào ham muốn quyền lực hoặc dục vọng như người đương thời mà khát khao kiến thức, hiểu biết, sống tự do phóng khoáng, không thích bị câu thúc, và chỉ chuyên giao du với những kẻ vô thần phù hợp với mình. Faust đã kết bạn với quỷ Mephisto ở dưới địa ngục và đã hiến linh hồn của mình cho quỷ để thỏa mãn ước mơ khám phá hiểu biết của mình. Kết cục Faust bị quỷ Mephisto hành hạ, đọa đày, đau khổ và máu óc Faust vung vãi khắp nơi nhưng quỷ dữ không thể nào khuất phục được Faust. Huyền thoại về  Faust với 68 câu chuyện đầy tính sử thi, phiêu lưu, mạo hiểm của một nhân vật có thật trong đời sống được công chúng hết sức ưa chuộng. Faust dám khát khao tự do, khám phá những bí mật của trời đất, xâm phạm đến sự thiêng liêng của thần thánh. Điều đó đã làm chất liệu nền và khơi nguồn cảm hứng cho kiệt tác Faust của Goethe ra đời.

Goethe đã tìm thấy từ hình tượng nguyên mẫu của Faust trong dân gian,một khát vọng vô biên về sức mạnh sáng tạo và chinh phục của con người. Faust như Tôn Ngô Không phương Đông, có thể lên thiên đường, xuống địa ngục,  trãi nhiều kiếp nạn nhưng cuối cùng đã tìm thấy chân lý “Chỉ những ai biết hăng say lao động, biết nổ lực chinh phục những đỉnh cao chí thiện thì mới xứng đáng được hưởng tự do và tình yêu cuộc sống.

Faust và bí mật lâu đài cổ

Faust trong kiệt tác ở quảng trường Old Town Square, là hình bóng của Goethe một nhà thông thái, nhà thơ văn, nhà khoa học, triết gia, mà trên hết, trước hết là một con người chí thiện, yêu tự do và ước mơ hiểu biết. Kiệt tác Faust trên quảng trường Old Town Square và kiệt tác Faust trong văn chương đều rất nổi tiếng và bền vững với thời gian.

Goethe đã dựng chân dung hình tượng của một con người có tốt và xấu, có chính và tà, có thiện và ác.  Faust là con người với những nỗ lực không ngừng vượt qua cám dỗ và dục vọng do sự tạo nghiệp của quỷ sứ Mephisto. Faust  là bài ca muôn thuở của tình yêu cuộc sống.

Faust trong văn chương của Goethe là tổng hòa, kịch, thơ, văn xuôi, tiên tri, dịch lý, là “kịch trong kịch” với nhiều tác phẩm nhỏ được lồng ghép nhau. Những đối thoại triết học thật sâu lắng và thích hợp cho những nhà nghiên cứu nhưng những hoạt cảnh ma quỷ và con người lại kích thích vùng tâm thức trẻ thơ của mỗi con người. Đọc Faust, ta hình dung như đọc Tây Du Ký, Sấm Trạng Trình, Truyên Kiều,  Kiếm hiệp Kim Dung.

G.Chonhio nhận xét  “lịch sử nhân loại được hồi sinh trọn vẹn theo từng bước chân của Faust”. Faust, từ một nhân vật có thật đã trở thành hình tượng huyền thoại trong dân gian và với kiệt tác của Goethe đã thành bất tử với thời gian . Điều này cũng tương tự như như Trận Xích Bích thời Tam Quốc là chất liệu cho thơ và từ của Tô Đông Pha nhưng chính Tiền Xích Bích Phú và Hậu Xích Bích Phú lại là pho sử thi lưu dấu vùng địa linh Xích Bích neo đậu vào tim óc người đọc của nhiều thế hệ.

Goethe đã đoạn tuyệt với các mô tả sáo mòn cổ điển, đẽo gọt những sự kiện vụn vặt và những thị hiếu bình thường để khắc họa sâu, rất sâu tâm trạng của thời đại ông đang sống, hướng tới tương lai . Goethe đã khai mở và trung hợp với  thời kỳ khai sáng và chủ nghĩa lãng mạn. Chính vì vậy, Goethe đã có ảnh hưởng đặc biệt to lớn đến nền văn chương thế giới, nổi bật nhất ở châu Âu và nước Mỹ. Tác phẩm của Goethe hiện vẫn là nguồn cảm hứng trong âm nhạc cổ điển Đức, kịch, thơ, và triết học. Kiệt tác văn chương của  Goethe bền vững với thời gian.

Old Town Square là quảng trường nổi tiếng của lâu đài cổ ở Praha.  Kalovy Vary là vùng suối nước nóng nổi tiếng nơi có khu nghĩ dưỡng spa và rừng cổ tích với thư viện Goethe . Tôi may mắn được lạc vào thế giới của Goethe và được lắng nghe Người trò chuyện sử thi qua các trang sách kỳ thú.

Điều kỳ lạ với tôi là sau khi gặp Goethe và đọc tác phẩm của Người tại vùng đất thiêng lạ lùng này, tôi bị ám ảnh kỳ lạ. Tôi cũng ước ao hiểu biết và mong muốn dấn thân làm được  những điều gì đó có ích cho đời. Tôi được phiêu lưu lên rừng xuống biển, đi được nhiều nơi khắp Á Âu Phi Mỹ mà người nhà và bàn bè nói vui là “có lộc và có khiếu xuất ngoại”. Tôi lại được gặp Goethe nhiều lần sau đó, ở những địa điểm rất xa nhau, như ở Obragon (miền Tây nước Mỹ), CIMMIT (Mexico),  FAO, Rome (Italiy), Ghent (Bỉ)… Giấc mơ xanh, ước mơ xanh là những bài học quý đầu đời. Old Town Square là quảng trường nổi tiếng của lâu đài cổ Praha.  Kalovy Vary là vùng suối nước nóng nổi tiếng ở cộng hòa Sec, nơi có khu nghỉ dưỡng spa và rừng cổ tích với thư viện Goethe. Cuộc đời tôi thật may khi lần đầu tiên ra nước ngoài được lạc vào cả hai nơi kỳ diệu này trong thế giới của Goethe, Giấc mơ thiêng cùng Goethe, được lắng nghe Người kể sử thi khai mở tâm thức.

ĐIỂM HẸN
Hoàng Kim

Anh như chim ưng quay về tổ ấm
Vẫn khát bầu trời ước vọng bay lên
Ơi Bồng Lai cồn cào nỗi nhớ
Anh về bên này lại nhớ bên em.

CHIA TAY
Nguyễn Dương

Chia tay đâu phải không gặp nữa
Mà khói hoàng hôn cay mắt nhau
Mà chiều như rụng theo chân bước
Và nắng đường xa bỗng bạc màu …

NẮNG ẤM TRỜI XANH ẤY
Hoàng Kim

Thoáng ý thơ hay ngày tiễn bạn
Mà nghe xao xuyến tưởng mình đi
Chao ơi nắng ấm trời xanh ấy
Điểm hẹn làm ta ước trở về

Đêm thiêng và bình minh ngày mới bắt đầu.

xem tiếp Giấc mơ thiêng cùng Goethe

Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam; Thung dung; Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn; Kim on Facebook; Kim on Twitter

 

Tự do ngời tâm đức

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là minh-triet-ho-chi-minh-4.jpg

TỰ DO NGỜI TÂM ĐỨC
Hoàng Kim


Chủ tịch Hồ Chí Minh người khai sinh nước Việt Nam mới với chủ thuyết Việt Nam dân chủ công hòa Độc lập Tự do Hạnh phúc. Bác nói “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu” Thầy Nguyễn Khoa Tịnh trò chuyện với thầy Hoàng Ngọc Dộ là anh hai tôi, nói tiếp: Bácđã trích dẫn Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ năm 1776 nhấn mạnh quyền được sống, quyền tự do, và quyền mưu cầu hạnh phúc. Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích Chủ nghĩa Tam dân là gì ? Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”, định nghĩa theo cách đơn giản nhất, là chủ nghĩa cứu nước“. Đó là nhận thức cơ bản nhất về quyền sống, quyền tự do khai phóng, và quyền, cũng là mục đích tối thượng cao quý nhất là hạnh phúc https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tu-do-ngoi-tam-duc

Minh triết Hồ Chí Minh suốt đời Bác làm hai việc. Một là kiến tạo Việt Nam Độc lập Đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) thành một mặt trận rộng rãi “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công thành công, đại thành công” thực hiện “kế sách một chữ đồng” giành độc lập dân tộc và, Hai là mở đường Hồ Chí Minh thống nhất đất nước Việt Nam. Minh triết Hồ Chí Minh góp phần tìm tòi bằng chúng sự thật lịch sử ấy https://hoangkimlong.wordpress.com/category/minh-triet-ho-chi-minh/

Nhà Trần trong sử Việt là một mốc son ngời sáng về ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông là đội quân tinh nhuệ nhất thế giới thời đó và thiết lập thời thịnh trị, đạt tới đỉnh cao triết lý và văn chương. Bài viết này giới hạn một góc hẹp bình thơ Trần Khánh Dư bán than để tâm đắc với chủ đề “Tự do ngời tâm đức”. Chuyện này chỉ kể về một bài thơ cổ, tôi được nghe 51 năm trước (1970-2021). Tự do là chủ đề lớn. Đây là câu chuyện nhỏ trong bài học lớn .

Chuyện bây giờ mới kể

Bán than
Trần Khánh Dư

Một gánh càn khôn quẩy tếch ngàn,
Hỏi chi bán đó, gửi rằng than.
Ít nhiều miễn được đồng tiền tốt,
Hơn thiệt nài bao gốc củi tàn.
Ở với lửa hương cho vẹn kiếp,
Thử xem sắt đá có bền gan.
Nghĩ mình lem luốc toan nghề khác,
Nhưng sợ trời kia lắm kẻ hàn.

Theo Đào Trung Kiên, chủ bút Thi Viện, bài thơ này tương truyền là của Trần Khánh Dư, song có người lại nói của một người đời chúa Nguyễn trong Nam.

Nguồn:
1. Trần Trung Viên, Văn đàn bảo giám, NXB Văn học, 2004
2. Trần Trọng Kim, Việt thi, NXB Tân Việt, 1949
3. Dương Quảng Hàm, Quốc văn trích diễm: Cao đẳng tiểu học độc bản, Kim Khuê ấn quán phát hành

Một ngày thu năm 1970, thầy Nguyễn Khoa Tịnh dạy văn sử của Trường cấp ba Bắc Quảng Trạch từ mờ sớm đã đi xe đạp sang nhà anh em tôi. Thầy nói: “Thầy Dộ, (xem Hoàng Ngọc Dộ khát vọng) thầy đọc dùm cho bài thơ này.(Thầy Tịnh đưa bài thơ Trần Khánh Dư bán than như ở trên, nhưng thuở ấy không rõ thầy có được từ nguồn nào, và thầy làm sao có được. Tôi chỉ nhớ thời điểm ấy là trước lúc thi học sinh giỏi cấp 3 văn toán tỉnh Quảng Bình, và chọn lại đội thi tuyển học sinh giỏi miền Bắc Tôi đạt cả hai giải 2 toán và văn của Tỉnh) . Thầy Tịnh nói: “Trần Khánh Dư là bậc danh tướng không phải là người tham lam, ‘lem luốc’. Tôi không tin chuyện đó. Thơ “Bán than” là con người ông ấy. Trần Khánh Dư văn chương đây. Ông ấy nhất đình hàm oan. Ông ấy là thiên tử nghĩa nam của vua Trần Thánh Tông, lại là cháu nội trưởng tộc của thống soái quốc sư Trần Thủ Độ, con trai trưởng của thượng tướng Trần Phó Duyệt, ông là tướng trấn thủ đất hương hỏa Nhà Trần tại xứ Chí Linh. Trần Khánh Dư phải tội thông dâm với Thiên Thụy công chúa là chị gái ruột của vua Trần Nhân Tông, vợ của Hưng Vũ Vương Trần Quốc Nghiễn con trai trưởng của Trần Quốc Tuấn. Tướng Trần Khánh Dư trấn thủ Vân Đồn vùng đất cổ họng của chiến địa Bắc Hà, Sự việc đời ông lưu lại ‘Bán than” thế này chắc chắn là có uẩn khúc”.

Thấy quái mà không quái

Thầy Hoàng Ngọc Dộ (là anh Hai của Hoàng Kim) cũng năm ấy 1970 đã tiếp lời “Thấy quái không thấy quái”. Tui cũng tâm đắc như vậy! Ba vua sáng thời đầu nhà Trần đó là Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trân Nhân Tông, đều là bậc minh quân, tâm trong, trí sáng, giỏi tri tâm thuật, biết tiết chế đức dụng nhân ‘nắm được lòng dạ các bậc anh hùng” nên thời đầu nhà Trần mới được như vậy. Ba vua giỏi dùng được các cặp ‘song kiếm hợp bích’ kỳ tài muôn đời như Trần Thủ Độ với Trần Thị Dung; Trần Quốc Tuấn với Thiên Thành Công chúa; Trần Quốc Nghiễn với Thiên Thụy Công chúa với Trần Khánh Dư đúng là ông vua bếp; và cả Phạm Ngũ Lão với Anh Nguyên quận chúa nữa. Tui cũng tin là Trần Khánh Dư bị hàm oan, nhưng ông không màng chuyện thị phi này vì có minh quân với người tri kỷ thấu hiểu ông rồi Công đức ấy là thiên thu, phước lớn muôn đời rồi

Tự do thời Trần cao

Chủ tịch Hồ Chí Minh người khai sinh nước Việt Nam mới với chủ thuyết Việt Nam dân chủ công hòa Độc lập Tự do Hạnh phúc. Bác nói “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu” Thầy Nguyễn Khoa Tịnh trò chuyện với thầy Hoàng Ngọc Dộ là anh hai tôi. Bác trích dẫn Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ năm 1776 nhấn mạnh quyền được sống, quyền tự do, và quyền mưu cầu hạnh phúc. Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích Chủ nghĩa Tam dân là gì ? Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”, định nghĩa theo cách đơn giản nhất, là chủ nghĩa cứu nước“. Đó là nhận thức cơ bản về quyền sống, quyền tự do khai phóng và mục đích cao quý hạnh phúc Bác Hồ chủ thuyết Việt Nam Dân Chủ Công Hòa Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc là rất hay ! Thầy Nguyễn Khoa Tịnh nói tiếp: Tự do thời Trần rất cao, chứ đó không phải là sự lộn xộn “Tràn Khánh Dư thông dâm, Trần Khánh Dư tham lam lem luốc, tôi tin đó là thủ đoạn bôi nhọ để tiêu diệt đối thủ mạnh và gây chia rẽ vua tôi nhà Trần.Tại sao Trần Khánh Dư “bán than” hay vậy? Bởi đó chính là tư tưởng tự do cao nhất trong thể hiện khí phách nam nhi và bản lĩnh của Trần Khánh Dư. Dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm và chấp nhận điều tiếng thị phi.để đạt việc lớn. Thầy Tịnh nói.

Thầy Hoàng Ngọc Dộ tiếp lời thầy Nguyễn Khoa Tịnh: Bình quyền nam nữ khơi dậy được trí tuệ và tài năng của phái đẹp, một nửa của nhân loại. Tại sao chỉ nói đến Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Nhiễm, Trần Khánh Dư, Phạm Ngũ Lão là khai quốc công thần, mà không nói đến công đức của các bà Trần Thị Dung, Thiên Thành công chúa Quốc Mẫu, Thiên Thụy công chúa, Anh Nguyên công chúa. Chính họ là một nửa của những chiến công hiển hách nhất thời Trần.

Chuyện bây giờ mới kể, Nửa thế kỷ trôi qua, nay tiếp tục, xem tiếphttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/tu-do-ngoi-tam-duc/ .

TỰ DO NGỜI TÂM ĐỨC
Hoàng Kim

Trần Thái Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Thánh Tông là ba đỉnh cao vọi của trí tuệ Việt, cùng với Trúc Lâm Trần Nhân Tông Yên Tử tạo nên quần thể danh thắng địa linh nhân kiệt di sản thiên nhiên thế giới, kho tàng tinh hoa trí tuệ nhân loại. Ba vua Trần và Quốc Công rõ nhất là tự do ngời tâm đức,tiết chế đức dụng nhân. Bài viết này góp phần giải mã ba sự kiện lạ lùng của thời này được hóa giải ‘thấy quái không thấy quái” :cùng tắc biến, biến tắc thông” của Thái Tông và Hưng Đạo; Trần Khánh Dư vẹn kiếp. Sự tìm tòi Sách hay thầy bạn quý này để hiểu rõ đạo thịnh suy, thông suốt thế trị loạn, thấu suốt lý hợp tan. thung dung giữa đời thường. Quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc được biểu thị ở Độc lập, Tự do, Hạnh phúc. Đó là nền tảng, khai phóng, mục tiêu cao nhất đời người và cũng là đích tới cao nhất của mọi cuộc cách mạng dân chủ, Nhà Trần trong sử Việt với đỉnh cao chói lọi ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông hùng mạnh nhất thế giới thời ấy, và xây dựng nền thịnh trị đất nước với quốc giáo bền vững> Bài viết này khảo luận ‘tự do ngời tâm đức minh chứng qua 14 đường dẫn chọn lọc dưới đây https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tu-do-ngoi-tam-duc

Nhà Trần trong sử Việt; Thái Tông và Hưng Đạo; Lời dặn của Thánh Trần; Biết mình và biết người; Kế sách một chữ Đồng; Quốc Công đạo làm tướng; Tiết Chế đức dụng nhân; Trần Thánh Tông minh quân; Trần Quang Khải thơ thần; Trần Khánh Dư vẹn kiếp; Trần Duệ Tông hậu Trần; Tự do ngời tâm đức; Văn chương ngọc cho đời; Lời thề trên sông Hóa

Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương Lời dặn của Thánh Trần là tinh hoa trí tuệ Việt. Tiết Chế là căn bản của đức dụng nhân. Quốc Công là người đứng đầu đạo làm tướng; xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/quoc-cong-dao-lam-tuong

THÁI TÔNG VÀ HƯNG ĐẠO
Hoàng Kim


Trần Thái Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Thánh Tông là ba đỉnh cao vọi của trí tuệ Việt, Vua Nhân Tông khi lên đỉnh Yên Tử có hỏi về đỉnh cao của dãy núi kia là gì thì vua được trả lời đó là dãy núi Yên Phụ của vòng cung Đông Triều Nham Biền Trường Thành trấn Bắc, địa linh thế hiểm non sông Việt ‘ Thái bình tu nổ lực. Vạn cổ thử giang sơn” (Thái bình nên gắng sức. Non nước ấy vạn xuân). Đức vua Nhân Tông đã lạy Yên Phụ và chọn Yên Tử nơi Cư trần lạc đạo làm chốn an nghĩ của mình. Câu chuyện Trần Thái Tông và Trần Quốc Tuấn là câu chuyện minh quân và thiên tài lưu dấu thật lạ lùng và sâu sắc nơi đất Việt. xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thai-tong-va-hung-dao/

Vua Trần Thái Tông (1218-1277) người sáng nghiệp nhà Trần có câu nói nổi tiếng trong lịch sử: “Nếu chỉ để lời nói suông cho đời sau, sao bằng đem thân mình đảm nhận trọng trách cho thiên hạ trước đã”. Vua Trần Thái Tông là bậc minh quân tài trí được sử gia so sánh với Đường Thái Tông Lý Thế Dân là một trong những vị vua giỏi nhất Trung Hoa thời trước đó. “Sáng nghiệp Việt, Đường hai Thái Tông/ Đường xưng: Trinh Quán, Việt: Nguyên Phong/ Kiến Thành bị giết, An Sinh sống/ Miếu hiệu tuy đồng, đức chẳng đồng”.

Đường Thái Tông Lý Thế Dân ngày 4 tháng 9 năm 626 đã lên ngôi hoàng đế nhà Đường nước Trung Quốc sau sự biến Huyền Vũ môn. Đường Thái Tông thiết lập nên sự cường thịnh của nhà Đường phát triển về kinh tế và hùng mạnh về quân sự nhất thế giới thời ấy, nhưng so đức độ với Trần Thái Tông vua Việt Nam thì vua Việt được người đời thích hơn.

An Sinh Vương Trần Liễu là người chống đối Trần Thái Tông và hận thù giữa họ sâu đến nỗi Trần Liễu còn di nguyện cho Trần Quốc Tuấn sau này nhất thiết phải đoạt lại ngôi vua. Nhưng vua Trần Thái Tông không chỉ tha cho An Sinh Vương Trần Liễu mà còn tha cho ngay cả Trần Quốc Tuấn là người đã gây ra câu chuyện tầy đình.

Tình yêu thương của Trần Quốc Tuấn và Thiên Thành công chúa là một câu chuyện thật quái dị và phi thường ! Tình yêu đó thật lớn lao nhưng sự việc quá liều lĩnh, khí phách và đặc biệt nguy hiểm. Trần Quốc Tuấn đã dám lẻn vào cung của Nhân Đạo Vương ngủ với người mình yêu ngay trong đêm tân hôn của Thiên Thành công chúa kết duyên với Nhân Đạo Vương mà không sợ cái chết “to gan cướp vợ người” trong lúc Trung Thành Vương con trai của Nhân Đạo Vương đang bận đãi khách chưa kịp động phòng. Công chúa Thiên Thành con gái của vua Trần Thái Tông thì đã dám trao thân cho Trần Quốc Tuấn là người mình yêu, tự chọn cái chết mà bất chấp lệnh vua cha gả con và làm đám cưới với Trung Thành Vương là con trai của vị quan đầu triều Trần Nhân Đạo Vương.

Vua Trần Thái Tông đã không làm ngơ để Quốc Tuấn bị giết. Vua chủ động kết nối lương duyên ngay cho Thiên Thành Quốc Tuấn bất chấp lẽ thường. Câu chuyện vua Trần Thái Tông không những không giết Trần Quốc Tuấn, con trai của Trần Liễu là kẻ tử thù đang rất hận mình và chính người con đó đang “cố tình phạm tội ngông cuồng trái nhân tình” . Vua chủ động tác thành cho Thiên Thành và Quốc Tuấn nên đôi vợ chồng đã kết lương duyên hóa giải mọi điều, thu phục được tấm lòng của bậc anh hùng Trần Quốc Tuấn, một phép thử đổi bằng chính tính mạng mình. Vua minh quân Trần Thái Tông đã giữ lại được cho non sông Việt một bậc kỳ tài hiếm có muôn thuở. Trần Quốc Tuấn là người sau này làm Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương nhà chính trị quân sự ngoại giao kiệt xuất nhất trong lịch sử Việt Nam, tư lệnh tối cao của Việt Nam thời nhà Trần, đã ba lần đánh thắng đội quân Nguyên Mông đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thưở đó. Người là một trong mười vị danh tướng nổi tiếng thế giới mọi thời đại.

Chuyện lạ thật hiếm có !


Tượng Trần Quốc Tuấn ở chùa cổ Thắng Nghiêm, ảnh Hoàng Kim

Chùa cổ Thắng Nghiêm là nơi Đức Thánh Trần thuở nhỏ đã theo công chúa Thụy Bà về đây để tìm minh sư học phép Chọn người, Đạo làm tướng, viết kiệt tác Binh thư Yếu lược. Mẹ tôi họ Trần. Tôi về dâng hương Đức Thánh Trần tại đền Tổ. Lắng đọng trong tôi Lời dặn lại của Đức Thánh Trần.

Trần Hưng Đạo sinh năm 1232, mất ngày 20 tháng 8 âm lịch năm 1300, ông là con thứ ba của An Sinh Vương Trần Liễu, gọi Trần Thái Tông bằng chú ruột, mẹ ông là Thiện Đạo quốc mẫu, một người tôn thất họ Trần. Ông sinh tại kinh đô Thăng Long, quê quán thôn Tức Mặc, phường Lộc Vượng, TP Nam Định ngày nay. Ông khi lên 5 tuổi năm 1237 làm con nuôi cô ruột là Thụy Bà công chúa, vì cha ông là Trần Liễu chống lại triều đình (Trần Thủ Độ). Đại Việt sử ký toàn thư mô tả ông là người có dung mạo khôi ngô, thông minh hơn người, nhờ được những người tài giỏi đến giảng dạy nên ông sớm trở thành kỳ tài xuất chúng văn võ song toàn, thông hiểu sâu sắc huyền cơ tạo hóa, phép biến dịch và cách dùng binh.

Vua Trần Thái Tông tên thật là Trần Cảnh, sinh ngày 16 tháng 6 năm 1218 mất ngày 1 tháng 4 năm 1277, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, lên ngôi ngày 5 tháng 5 năm 1225 mở đầu nhà Trần trong sử Việt. Ông ở ngôi hơn 32 năm (1225 – 1258), làm Thái thượng hoàng trong 19 năm. Trần Cảnh sinh ra dưới thời kỳ nhà Lý còn tại vị, ông cùng tuổi với vị Nữ hoàng nhà Lý lúc bấy giờ là Lý Chiêu Hoàng. Ông được Chiêu Hoàng yêu mến, hay gọi vào vui đùa, Trần Cảnh khi ấy không nói năng gì nhưng khi về đều nói lại với chú họ là Trung Vũ Vương Trần Thủ Độ. Nhà Lý loạn cung đình thuở ấy đã tới đỉnh điểm. Vua Lý tuy có hai con gái thông minh, hiền hậu và rất giỏi nhưng không có con trai nối dõi, trong khi hoàng tộc nhà Lý lắm kẻ mưu mô kém đức dòm ngó ngôi báu. Nước Đại Việt thuở đó bên ngoài thì họa ngoại xâm từ đế quốc Nguyên Mông đang rình rập rất gần, bên trong thì biến loạn bùng nổ liên tục nhiều sự kiện rất nguy hiểm. Trần Thủ Độ nắm thực quyền chốn cung đình, nhận thấy Trần Cảnh cháu mình cực kỳ thông minh đỉnh ngộ, thiên tư tuyệt vời, xứng đáng là một minh quân tuyệt thế, lại được Lý Chiêu Hoàng rất yêu mến quý trọng nên ông đã dám đám đặt cược việc làm vua của cháu với họa diệt tộc Trần để sắp đặt hôn nhân Trần Cảnh với Lý Chiêu Hoàng. Sự kiện khai sáng nhà Trần chấm dứt triều đại nhà Lý đã tồn tại hơn 200 năm xảy ra vào ngày 31 tháng 12 năm 1225.

Lý Chiêu Hoàng tức Lý hoàng hậu vợ Trần Thái Tông trớ trêu thay sinh con nhưng con bị chết yểu ngay sau khi sinh, cho nên Trần Thái Tông không có người kế vị chính danh phận, trong lúc sự chống đối và chỉ trích cay độc của tôn thất nhà Lý do Hoàng Thái hậu cầm đầu lại đẩy lên cao trào rất nặng nề. Nhiều kẻ tôn thất mượn tiếng có con trai nối dõi dòm ngó cướp ngôi vua. Thuận Thiên công chúa là vợ của Trần Liễu khi ấy đang mang thai Trần Quốc Khang được 3 tháng. Thái sư Trần Thủ Độ năm 1237 nắm thực quyền phụ chính đã ép cha của Trần Quốc Tuấn là Trần Liễu phải nhường vợ là Thuận Thiên công chúa (chị của Lý Chiêu Hoàng) thay làm Chính cung Hoàng hậu cho Trần Thái Tông, đồng thời giáng Lý hoàng hậu xuống làm công chúa. Việc này khiến Trần Liễu căm phẫn chống đối và vua Trần Thái Tông bỏ lên tu ở núi Yên Tử.

Vua Trần Thái Tông sau này đã chứng ngộ vận nước lâm nguy không thể không xử lý thời biến khi cường địch bên ngoài câu kết nội gián bên trong để cướp nước ta. Vua Trần Thái Tông đã đặt vận mệnh “non sông đất nước Việt trên hết”, chấp nhận quay trở về. Vua Trần Thái Tông đã chấp nhận sự dấn thân “Nếu chỉ để lời nói suông cho đời sau, sao bằng đem thân mình đảm nhận trọng trách cho thiên hạ trước đã”, thuận sự kiến nghị của Triều đình.

Vua Trần Thái Tông sau này truyền ngôi cho Thái tử Trần Hoảng là con đích (hàng thứ hai sau Trần Quốc Khang vốn là con Trần Liễu, anh em cùng cha khác mẹ với Trần Quốc Tuấn) vào ngày 24 tháng 2 năm 1258 để làm Thái thượng hoàng. Trần Thái Tông được tôn làm Hiển Nghiêu Thánh Thọ Thái Thượng Hoàng Đế. Trần Hoảng lên ngôi vua hiệu Trần Thánh Tông. Tước vị và thông lệ Thái thượng hoàng của nhà Trần từ đấy đã trở thành truyền thống, vừa rèn luyện cho vị Hoàng đế mới cai trị đất nước vừa tránh được việc tranh giành ngôi báu giữa các con do sự chính danh phận đã sớm được định đoạt.

Trần Liễu gửi con là Trần Quốc Tuấn cho Thụy Bà công chúa tu tập tại chùa Thắng Nghiêm tìm minh sư luyện rèn văn võ. Sau đó Trần Liễu dấy binh làm loạn ở sông Cái, cuối cùng bị thất thế, phải xin đầu hàng. Trần Thủ Độ toan chém nhưng Trần Thái Tông liều chết đưa thân mình ra ngăn cản buộc lòng Thủ Độ phải tự mình buông bảo kiếm xuống sông. Trần Liễu được tha tội nhưng quân lính theo ông làm phản đều bị giết hết và vua Thái Tông đổi ông làm An Sinh vương ở vùng đất Yên Phụ, Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh ngày nay.

Trần Quốc Tuấn từ 5 tuổi đã được minh sư rèn luyện trở thành một vị nhân tướng lỗi lạc phi phàm lúc ông trở về kinh đã sớm được Trần Thái Tông phát hiện quý trọng đức độ tài năng trong số con cháu vương thất. Qua sự biến Trần Quốc Tuấn yêu thương công chúa Thiên Thành, là con gái của vua Trần Thái Tông, nhân lễ hội trăng rằm nửa đêm đã lẻn vào chỗ ở của công chúa và thông dâm với nàng. Thời nhà Trần đã có quy định, để tránh ngôi vua truyền ra ngoài, chỉ có người trong tộc mới được lấy nhau nên kết hôn cùng huyết thống là điều không lạ và chuyện “quái” ấy cũng ‘quái” như việc Trần Thái Tông lấy vợ Trần Liễu.

Lại oái oăm thay, người Trần Quốc Tuấn yêu say đắm là công chúa Thiên Thành, mà vua Trần Thái Tông năm 1251 đã đính ước gả cô cho Trung Thành Vương là con trai của Nhân Đạo Vương. Vua Thái Tông đã nhận sính lễ, thông báo với quần thần và đang tiệc cưới. Trần Quốc Tuấn nửa đêm trăng rằm đột nhập vào phòng riêng công chúa ở phủ Trung Thành Vương và đôi trai gái trẻ đồng lòng đến với nhau. Quốc Tuấn nói với công chúa Thiên Thành sai thị nữ đi gặp Công chúa Thụy Bà cấp báo với vua ngay trong đêm đó. Vua hỏi có việc gì, Thụy Bà trả lời:“Không ngờ Quốc Tuấn ngông cuồng càn rỡ, đang đêm lẻn vào chỗ Thiên Thành, Nhân Đạo đã bắt giữ hắn rồi, e sẽ bị hại, xin bệ hạ rủ lòng thương, sai người đến cứu”. Trần Thái Tông vội sai người đến dinh Nhân Đạo vương, vào chỗ Thiên Thành, thì thấy Trần Quốc Tuấn đã ở đấy. Hôm sau, Thụy Bà công chúa dâng 10 mâm vàng sống đến chỗ Trần Thái Tông xin làm lễ cưới Thiên Thành công chúa cho Trần Quốc Tuấn. Thái Tông bắt đắc dĩ phải gả công chúa cho ông và lấy 2000 khoảnh ruộng ở phủ Ứng Thiên để hoàn lại sính vật cho Trung Thành vương. Tháng 4 năm đó, Trần Liễu ốm nặng. Lúc sắp mất, Trần Liễu cầm tay Trần Quốc Tuấn, trăng trối rằng: “Con không vì cha lấy được thiên hạ, thì cha chết dưới suối vàng cũng không nhắm mắt được”. Trần Quốc Tuấn ghi để trong lòng, nhưng không cho là phải.

Câu chuyện Trần Quốc Tuấn yêu thương công chúa Thiên Thành và đã dám lấy tính mạng của mình làm liều như thể “cố tình phạm tội ngông cuồng trái nhân tình”, nhưng mấy ai thấu hiểu đó là sự lưa chọn sinh tử, phép thử tối cao cuối cùng của vị nhân tướng trước khi trao sinh mệnh đời mình cho Người tin yêu mình trong thực tiễn. Đó là phép biến Dịch của “Đạo làm tướng” “Chọn người”.

Trần Thái Tông và Trần Quốc Tuấn trong câu chuyện đêm trăng rằm để hiểu sâu hơn chiến công nhà Trần ba lần đánh thắng quân Nguyên, những trang binh thư kiệt tác muôn đời, và ba đỉnh cao vọi của trí tuệ nhân loại.

xem tiếp: Thái Tông và Hưng Đạo https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thai-tong-va-hung-dao/ Nhà Trần trong sử Việt https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nha-tran-trong-su-viet/

LỜI DẶN CỦA THÁNH TRẦN
Hoàng Kim


Quốc Công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn mất ngày 20 tháng 8 âm lịch năm 1300. Người được dân Việt tôn kính gọi là Đức Thánh Trần và thường dâng lễ tạ ơn sớm từ 20 tháng 8 dương lịch đến ngày lễ chính. Vua Trần Anh Tông lúc Đức Thánh Trần sắp lâm chung có ân cần ngự tới nhà thăm, hỏi rằng: “Nếu có điều chẳng may, mà giặc phương Bắc lại sang xâm lược thì kế sách như thế nào?”.

Đức Thánh Trần  trả lời: “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy”. Nguyên văn: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế (tức Triệu Đà) dựng nước, vua nhà Hán cho quân đánh, nhân dân làm kế thanh dã (vườn không nhà trống), đại quân ra Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, Hồ Nam, còn đoản binh thì đánh úp phía sau. Đó là một thời. Đời nhà Đinh, nhà Tiền Lê dùng người tài giỏi, đất phương nam mới mạnh mà phương bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới một dạ, lòng dân không lìa, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống. Đó lại là một thời. Vua nhà Lý mở nền, nhà Tống xâm phạm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm, Liêm, đến tận Mai Lĩnh là vì có thế. Vừa rồi Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây. Vì vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt. Đó là trời xui nên vậy. Đại khái, nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản binh chế trường trận là sự thường của binh pháp. Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thế dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như các tằm ăn, không cầu thắng chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy” * (Đại Việt sử ký toàn thư tập 2 trang 76 -77).

Trần Hưng Đạo giành chiến thắng trước quân Nguyên trên sông Bạch Đằng, kết thúc chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 3 vào ngày 9 tháng 4 năm 1288, tức 8 tháng 3 năm Mậu Tý. Sau ba lần thắng giặc, đất nước thanh bình, ông lui về Vạn Kiếp và mất ngày 20 tháng 8 năm 1300 tại vườn An Lạc. Đền Kiếp Bạc (Hải Dương) là đền thờ chính đức Thánh Trần.

Thiên Thành công chúa là phu nhân của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn qua đời vào ngày 28 tháng 9 năm 1288 ít lâu sau thắng lợi quân Nguyên Mông. Bà được thụy phong là Nguyên Từ Quốc mẫu, ngang với Linh Từ Quốc mẫu (là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý, là là mẹ ruột của Lý Chiêu Hoàng và Hiển Từ Thuận Thiên Hoàng hậu).

Chùa Thắng Nghiêm (Hà Nội) nơi Trần Hưng Đạo lúc nhỏ tu học, là nơi Người hiển thánh.

Đức Thánh Trần gương soi kim cổ

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là nhà chính trị, quân sự, nhà văn kiệt xuất thời nhà Trần. Chiến công kiệt xuất đánh bại quân đội nhà Nguyên năm 1285 và 1287 đã đưa Đức Thánh Trần thành đại danh tướng lừng lẫy nhất của thế giới và Việt Nam. “CHỌN TƯỚNG” là một chương trong Binh thư Yếu lược của Trần Quốc Tuấn, kiệt tác súc tích và sâu sắc lạ lùng.

“Người quân tử tiến thoái quả quyết, xem người thì thanh thản vui tươi, chí thì ở trừ tàn bạo, đó là khí độ của người tướng quốc. Thấy ác không giận, thấy lành không mừng, nhan sắc không thay đổi, đó là lượng của người thiên tử.

Được sự thắng nhỏ, gặp sự thua nhỏ, mà mừng lo hình ra nét mặt, hễ thấy động thì động, thấy tĩnh thì tĩnh, nhát mà không tính toán gì, cất chân thì thần sắc không định, mà hay lấy lời nói để thắng người, đó là tướng ngu vậy.

Bảy phép để biết người:

1. Hỏi bằng lời nói xem trả lời có rõ ràng không
2. Lấy lời cật vấn đến kỳ cùng để xem cách ứng biến của họ.
3.  Cho gián điệp thử xem có trung thành không.
4. Hỏi rõ ràng tường tất để xem đức hạnh thế nào.
5. Lấy của mà thử để xem có thanh liêm không
6. Lấy sắc đẹp mà thử để xem có đứng đắn không.
7. Lấy việc khó khăn mà thử để xem có dũng cảm không.
8. Đem rượu cho họ uống say để xem có giữ được thái độ không.

Tướng ngu có tám điều tệ:

1. Lòng tham mà không chán
2. Ghen người hiền, ghét người tài
3. Tin lời dèm pha, thích lời nịnh hót
4. Xét người mà không xét mình
5. Do dự không quả quyết
6. Say đắm rượu và sắc đẹp
7. Thích xảo trá mà lòng nhút nhát
8. Nói lời viễn vông mà không giữ lễ

Gia Cát Lượng sách Tướng Uyển chỉ bảy phép biết người.

Biết tính tình của người, chẳng gì khó bằng xem xét, lành dữ tuy khác nhau, tính tình và vẻ mặt chẳng phải một: có kẻ thì ôn hoà, hiền lành nhưng làm việc trộm cắp;có kẻ bề ngoài thì cung kính nhưng trong bụng thì vô lễ, dối trá; có kẻ bề ngoài thì mạnh dạn nhưng trong bụng thì khiếp sợ;có kẻ làm việc tận lực nhưng bụng không trung thành;

Bảy phép sau đây để biết người

1. Hỏi việc phải trái để dò chí hướng;
2. Lấy lời cật vấn để biết ứng biến;
3. Đem mưu kế hỏi để lường kiến thức;
4. Giao chuyện hiểm nguy để soi dũng cảm;
5. Mời rượu cho uống say để xét tính tình;
6. Đưa lợi gái thử để rõ thanh liêm chính trực;
7. Đem việc cậy nhờ để xét sự trung thành, tin thật.

Tám hạng tướng và bậc đại tướng

Nhân tướng là người dùng đức để đem đường cho người, dùng lễ để xếp việc cho họ, hiểu thấu sự đói rét của người dưới, biết rõ khó nhọc của đồng sự, đó là nhân tướng.

Nghĩa tướng là người làm việc không cẩu thả, thấy lợi mà không tham, biết chết vinh hơn sống nhục.

Lễ tướng là người có địa vị cao quý mà không kiêu căng, công hơn người mà không cậy, tài năng mà biết hạ mình, cứng cỏi mà biết nhẫn nhịn.

Trí tướng là người gặp biến bất ngờ mà chí không đổi, ứng phó linh hoạt với việc khó khăn, có thể đổi họa thành phúc, gặp cơn nguy biến mà sắp đặt thành thắng thế.

Tín tướng là người thưởng phạt nghiêm minh công bằng, khen thưởng không chậm trễ và không bỏ sót, trừng phạt không buông tha cho kẻ cao quý.

Bộ tướng thủ hạ của đại tướng phải chọn người tay chân lẹ làng, võ nghệ tuyệt luân,  giỏi đánh gần, ứng biến di chuyển mau lẹ, để bảo vệ an toàn cao nhất cho chủ soái.

Kỵ tướng là người có thể vượt núi non cheo leo, từng trải việc nguy hiểm, cưỡi ngựa bắn tên mau lẹ như chim bay, tới thì đi trước, lui thì về sau.

Mãnh tướng là người khí thế vượt hẳn ba quân, dám coi thường địch mạnh, gặp đánh nhỏ vẫn luôn cẩn trọng, gặp đánh lớn thì can đảm quả quyết.

Bậc đại tướng là người bao trùm và vượt hẳn tám hạng tướng kể trên, gặp hiền tài thì tôn trọng lắng nghe, biết tỏ ý mình không theo kịp người, biết nghe lời can ngăn như thuận theo dòng nước, lòng rộng rãi nhưng chí cương quyết, giản dị và nhiều mưu kế.”

Vạn Kiếp tông bí truyền thư (萬劫宗秘傳書) của Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương, tác phẩm này còn gọi là Vạn Kiếp binh thư đã thất truyền. Bài tựa của Trần Khánh Dư trong cuốn sách này giải thích bí truyền đại sư là người thế nào:

“Phàm người khéo cầm quân thì không cần bày trận, khéo bày trận thì không cần giao chiến, khéo giao chiến thì không thể thất bại, khéo thất bại thì không thương vong. Xưa kia, Cao Dao làm chức sĩ sư mà mọi người không dám trái mệnh, Văn Vương và Vũ Vương nhà Chu là bậc thầy về văn và về võ, ngấm ngầm sửa đức để khuynh loát quyền bính của nhà Thương mà lấy nghiệp vương. Đó đều có thể gọi là những người giỏi cầm quân, không cần bày trận vậy. Vua Thuấn múa lá mộc và lông trĩ mà họ Hữu Miêu tự mình tìm đến, Tôn Vũ nước Ngô đem mỹ nhân trong cung thử tập trận mà phía tây phá nước Sở hùng cường, phía Bắc ra uy với nước Tần nước Tấn, nổi tiếng khắp chư hầu. Đó đều có thể gọi là những người giỏi bày trận, không cần giao chiến vậy. Cho đến Mã Ngập nước Tấn dựa vào bát trận đồ chuyển đánh nghìn dặm, phá được Thụ Cơ Năng mà lấy lại Lương Châu. Thế gọi là người giỏi giao chiến không bao giờ thất bại vậy.Cho nên, trận nghĩa là bày ra, là khéo léo. Ngày xưa, vua Hiên Viên lập ra phép “tỉnh điền” để đặt binh chế, Gia Cát Lượng xếp đá bên sông để làm bát trận, Vệ công sửa lại làm trận Lục Hoa, Hoàn Ôn định ra trận Xà Thế, trước sau đều có trận đồ nổi tiếng, trình bày tuần tự, thành phép tắc rõ ràng. Nhưng người đương thời ít ai thông hiểu, muôn vàn đầu mối nhìn vào dường như rối loạn, chưa từng nắm được lẽ biến dịch bên trong. Ví như những phép tắc và suy luận của Lý Thuyên, người sau không ai hiểu nghĩa là gì. Vì thế, Quốc công ta bèn so sánh, kê cứu trận đồ và binh pháp của các nhà, tổng hợp lại thành một bộ sách. Tuy chép cả những điều chi tiết, nhưng người sử dụng thì nên bỏ bớt những chỗ rườm, tóm lấy thực chất. Rồi lấy năm hành ứng với nhau, chín cung câu với nhau, phối hợp cương và nhu, xoay vần chẵn và lẽ, không làm hỗn loạn âm dương và thần sát, phương lợi và sao tốt, hung thần và ác tướng, ba cát và năm hung, việc nào việc ấy thực phân minh rõ rệt. Quốc công lại còn thêm bớt với chiến thuật của thời Tam đại, nhờ đó trăm trận trăm thắng. Cho nên đương thời phía bắc làm cho Hung Nô phải sợ, phía tây làm cho Lâm Ấp phải kinh. Rồi ông đem sách này dạy bảo con em làm gia truyền, không tiết lộ cho người ngoài biết. Lại có lời dặn rằng: “Sau này con cháu và bề tôi phò tá của ta có học được bí thuật này thì nên lấy đầu óc sáng suốt, linh hoạt mà thực hành và sắp đặt nó, chứ không nên lấy đầu óc cứng nhắc, tối tăm mà cất giữ và lưu truyền. Nếu trái điều đó thì sẽ mang vạ vào thân, lại hại lây đến cả con cháu. Đó gọi là tiết lậu cơ trời vậy.”

Bài tựa của Trần Khánh Dư cho Vạn Kiếp tông bí truyền thư, còn như sách Binh thư yếu lược mà người đời ngờ rằng bản thật đã bị cướp và thất lạc, đời sau chỉ có chân truyền lời này.

Chùa Thắng Nghiêm (Hà Nội) nơi Trần Hưng Đạo lúc nhỏ tu học, là nơi Người hiển thánh.

Ôi, đọc lại “Binh Thư Yếu lược” “Hịch Tướng Sĩ Văn” và Vạn Kiếp tông bí truyền thư, gương soi kim cổ, lắng nghe cuộc sống, để biết sửa mình;

BIẾT MÌNH VÀ BIẾT NGƯỜI
Hoàng Kim


Nhà Trần trong sử Việt
Thái Tông và Hưng Đạo
Lời dặn của Thánh Trần
Lời thề trên sông Hóa

Lời Thầy dặn thung dung
Biết mình và biết người
Kế sách một chữ Đồng
Quốc Công đạo làm tướng

Tiết Chế đức dụng nhân
Trần Thánh Tông minh quân
Thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ
Trúc Lâm Trần Nhân Tông

Nguyễn Du trăng huyền thoại
Đặng Dung thơ Cảm hoài
Đào Duy Từ còn mãi
Mai Hạc vầng trăng soi

Ăn cháo nói Càn Khôn
Trần Khánh Dư vẹn kiếp
Tự do ngời tâm đức
Văn chương ngọc cho đời

Danghuong

LỜI THỀ TRÊN SÔNG HÓA
Hoàng Kim


Sông Hóa ơi Bạch Đằng Giang
Ta đến nơi đây chẳng một lần
Lời thề sông núi trời đất hiểu
Lời dặn của Thánh Trần
xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/loi-the-tren-song-hoa

*

Câu chuyện ảnh tháng Chín

Poem-A-Day Hoàng Kim. Có một ngày như thế. Thầy bạn là lộc xuân. Hợp tác đào tạo tốt. Nơi ấy xa mà gần. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/co-mot-ngay-nhu-the/

Thầy bạn là lộc xuân


Hợp tác đào tạo tốt


Tây Nguyên xa mà gần


Có một ngày như thế

Co mot ngay nhu the 9

Có một ngày như thế   https://hoangkimlong.wordpress.com/category/co-mot-ngay-nhu-the/

DẠY VÀ HỌC https://hoangkimvn.wordpress.com
ngày mới nhất bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
Bài ca thời gian
Run away with me.
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter

Lên non xem trận địa

LÊN NON XEM TRẬN ĐỊA

Đi dưới trời minh triết
Thế giới trong mắt ai
Ngồi tựa đỉnh non Xanh
Thăm thẳm một tầm nhìn


https://hoangkimlong.wordpress.com/category/len-non-xem-tran-dia Thông tin tích hợp tại TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM #htn, #vietnamxahoihoc, #htn365, #ana, #dayvahoc, #vietnamhoc,#cnm365#cltvn

Đi dưới trời minh triết; Lũ lụt ở Triệu Phong; Ta còn nợ củ khoai lang; Giống khoai lang Việt Nam; Ban mai lặng lẽ sáng;Trúc Lâm Trần Nhân Tông

ĐI DƯỚI TRỜI MINH TRIẾT

Chuyện hiền vui trăm năm
Đi dưới trời minh triết
Đường xuân đời quên tuổi
Vui sống giữa thiên nhiên


xem tiếp Người về thăm quê https://youtu.be/4X97_7uNRPg tích hợp
https://khatkhaoxanh.wordpress.com/category/di-duoi-troi-minh-triet

MINH TRIẾT HỒ CHÍ MINH
Hoàng Kim

Tôi viết minh triết Hồ Chí Minh theo chính kiến và nhận thức của riêng mình. Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc Khánh Việt Nam, ngày khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng là ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 19 tháng 5 là ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng là ngày thành lập Việt Minh, ngày khai sinh đường Hồ Chí Minh trong lịch sử. Chuỗi năm sự kiện lớn này trong lịch sử như ngôi sao vàng năm cánh, như năm ngón tay trên một bàn tay, đóng mốc son ngày 2 tháng 9 và ngày 19 tháng 5 vào lịch sử Việt Nam và Thế Giới đối với nền độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và thống nhất Tổ quốc Việt Nam. Hồ Chí Minh trọn đời minh triết. Việt Nam Hồ Chí Minh là biểu tượng Việt; Hồ Chí Minh nói đi đôi với làm mẫu mực đạo đức có lý có tình; Hồ Chí Minh rất ít trích dẫn, thực tiễn, quyền biến, năng động ; Hồ Chí Minh kiên quyết khôn khéo trong tổ chức tuyên truyền cách mạng, giỏi thu phục tập hợp hiền tài. Nước Việt Nam mới khi hình thành vì sao không có được giải pháp hợp tác giữa Hồ Chí Minh với Bảo Đại, Ngô Đình Diêm, Nguyễn Trường Tam, Phạm Quỳnh, Phan Văn Giáo … Vì sao chưa thuyết phục được Nguyễn Hải Thần, Trần Trọng Kim, Hoàng Xuân Hãn,… ? Đó đều là các nhân vật lịch sử lớn chi phối sâu sắc thời cuộc. Bài học lịch sử Việt Nam là khối vàng ròng giá trị to lớn cần thấu hiểu và cắt nghĩa cho đúng. Sự thật lịch sử đang sáng tỏ dần. #Đoạn595 Kỷ niệm 30 năm Ngày truyền thống Đoàn 595 (Bộ tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh) (5-9-1992/5-9-2022) Đọc lại và suy ngẫm. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/minh-triet-ho-chi-minh/

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là vietnamtoquoctoi.jpg

THẾ GIỚI TRONG MẮT AI

“Đi đâu cũng không bằng Tổ quốc mình. Nói gì, làm gì cũng không bằng dạy, học và làm cho đồng bào đất nước mình. Đi khắp quê người để hiểu đất quê hương. Mục đích sau cùng của dạy và học là thấu suốt bản chất sự vật, có lời giải đúng và làm được việc. Dạy và học thực tiễn trên chính Tổ quốc mình”. Đêm trắng và bình minh Hoàng Kim lời tâm đắc. Thế giới trong mắt ai, chúng ta trầm tĩnh theo dõi thế giới chuyển biến. Thông tin nhanh về Việt Nam quan hệ quốc tế và một số bài học thêm có liên quan .https://hoangkimlong.wordpress.com/category/the-gioi-trong-mat-ai/

Dĩ bất biến ứng vạn biến”. Đường lối cách mạng của nước Việt Nam ngày nay thích hợp bền vững trong tình hình mới, thời đại mới, đã được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đúc kết tinh hoa tại bài viết: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” xác định rõ đường lối, quan điểm, tầm nhìn chiến lược, cương lĩnh và kế hoạch hành động:“Đoàn kết ‘xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh’ như di nguyện của Bác Hồ kính yêu”; “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; Ph át triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế (in đậm để nhấn mạnh HK); Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại; Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện“.

VIỆT NAM CON ĐƯỜNG XANH

Bác Hồ nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành“.

Việt Nam con đường xanh cốt lõi là an dân với năm yếu tố: An sinh xã hội; An tâm; An lạc; An toàn; An ninh.

Định hướng chiến lược quốc gia, phương hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội 2021-2030 (* Đảng Cộng Sản Việt Nam 2020, Văn kiện đại hội Đảng XIII đã xác định 10 giải pháp cơ bản):

1) Tập trung hoàn thiện nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải quyết tốt hơn quan hệ giữa Nhà nước và thị trường.

2) Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế;

3) Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế;

4) Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, bảo đảm thực chất, hiệu quả; phát triển nền kinh tế số; thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô;

5) Phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế vùng, kinh tế biển, lấy các đô thi làm động lực phát triển vùng và đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới;

6) Phát triển văn hóa, xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân;

7) Quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên; tăng cường bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai;

8) Củng cố, tăng cường quốc phóng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia;

9) Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại, hội nhập và vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế;

10) Tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động; đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo đột phá trong cải cách hành chính.

Việt Nam con đường xanh lĩnh vực nông lâm thủy hải sản trọng tâm là 13 sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia đã được xác định bởi Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại Thông tư số 37 /2018/TT /BNNPTNT ngày 25/12/2018 gồm Gạo, Cà phê, Cao su, Điều, Hồ tiêu, Chè, Rau Quả, Sắn và sản phẩm từ sắn, Thịt lợn, Thịt và trứng gia cầm, Cá tra, Tôm, Gỗ và sản phẩm từ gỗ.

Phương hướng nhiệm vụ và giải pháp chính của giai đoạn 2021- 2030 để đảm bảo khối sản phẩm chủ lực này phát huy hiệu quả giá trị nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân lao động Việt Nam là cần tổ chức điều hành thật tốt 5 nhóm hệ thống giải pháp chính đã được xác định:

1) Nông sản Việt 13 ngành hàng chủ lực kết nối mạnh mẽ với thị trường thế giới, xác định lợi thế so sánh và hệ thống giải pháp bảo tồn phát triển bền vững, hiệu quả khoa học công nghệ, kinh tế an sinh xã hội môi trường và vị thế quan trọng của từng ngành hàng. Nâng cao hiệu quả, hiệu lực hợp tác đầu tư nước ngoài có trọng tâm, trọng điểm, có chọn lọc, ưu tiên các dự án có công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao, quản trị hiện đại, năng lực đổi mới sáng tạo, kết nối Nông sản Việt đạt lợi thế cạnh tranh cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu, có tác động lan tỏa, kết nối chặt chẽ hữu cơ với khu vực kinh tế trong nước. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu quả, đẩy mạnh hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản, kết nối với hệ thống tiêu thụ toàn cầu. Phát triển mạnh doanh nghiệp nông nghiệp, hổ trợ, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, hợp tác xã nông nghiệp và các tổ hợp tác. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp.

2) Phát triển mạnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sạch, nông nghiệp hữu cơ, đạt tiêu chuẩn phổ biến về an toàn thực phẩm. Đổi mới chính sách quản lý và sử dụng đất trồng lúa, hàng năm sản xuất khoảng 35 triệu tấn lúa làm nòng cốt bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với lợi thế và nhu cầu thị trường, tăng khả năng chống chịu, thích ứng của nông dân với biến đổi khí hậu từng vùng, miền, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, ổn định. Tổ chức kết nối nông nghiệp với công nghiệp chế biến, thị trường xuất khẩu, chuỗi giá trị toàn cầu.

3) Phát triển chăn nuôi công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại hiệu quả cao, thân thiện với môi trường. Phát triển nuôi trồng thủy sản cá trên biển và mặt nước nội địa theo hướng công nghiệp, quảng canh cải tiến , sinh thái, nâng cao hiệu quả khai thác xa bờ , phát triển đánh bắt hải dương. Thực hiện đồng bộ các giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản;

4) Quản lý chặt chẽ, bảo vệ và phục hồi rừng tự nhiên gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái. Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng rừng trồng, nhất là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu, rừng phòng hộ ven biển. Chú trọng phát triển trồng rừng gỗ lớn, nâng cao hiệu quả rừng trồng, lâm đặc sản, đáp ứng cơ bản nhu cầu lâm sản trong nước làm nguyên liệu chế biến xuất khẩu. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào các chuỗi giá trị lâm nghiệp.

5) Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới và quản lý sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên; tăng cường bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. Đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia thượng nguồn và các tổ chức quốc tế trong việc bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước ở lưu vực các dòng sông xuyên biên giới, nhất là sông Mê Công và sông Hồng. Nâng cao tính chống chịu và thích ứng biến đổi khí hậu của hệ thống kết cấu hạ tầng và của nền kinh tế Việt Nam, thực hiện các giải pháp thông minh để thích ứng trong nông nghiệp, thủy sản và phát triển rừng. Giảm thiểu những rũi ro do biến đổi khí hậu gây ra, đặc biệt là xâm nhập mặn, sạt lở tại Đồng Bằng Sông Cửu Long, an toàn lụt và môi sinh tại Hà Nội và vùng Đồng Bằng Sông Hồng khô hạn tại Tây Nguyên, Nam Trung Bộ,Bắc Trung Bộ Bảo vệ an ninh nguồn nước, tăng cường quản lý và khai thác, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn nước theo lưu vực sông, ngăn chặn suy giảm tài nguyên nước, tích nước điều tiết nguồn nước hợp lý phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Quản lý chặt chẽ và nâng cao hiệu lực quản lý, hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài nguyên, nhất là đất, nước khoáng sản, theo nguyên tắc thị trường. Phát triển thị trường, đẩy mạnh thương mại hóa quyền sử dụng đất, tăng cường đăng ký quyền sử dụng đất và áp dụng định giá đất theo thị trường, bảo đảm công khai, minh bạch. Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, mạng lướí các dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia kết nối đồng bộ với các khu vực nông phẩm hàng hóa chính và khu đô thị, khu công nghiệp, cảng biển; Kết nối xây dựng nông thôn mới với kinh tế vùng, kinh tế biển, đào tạo nguồn lực nông nghiệp, cải tiến nâng cấp hệ thống hóa dữ liệu thông tin nông nghiệp nông dân nông thôn đáp ứng phù hợp với thời đại mới. Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới theo hướng gắn với đô thị hóa, thực chất và đi vào chiều sâu hiệu quả bền vững, lấy cư dân nông thôn làm chủ thể, tạo sự chuyển biến tích cực rõ rệt về nếp sống mới ở nông thôn; xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới cấp thôn bản. Thu hút mạnh mẽ các doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông thôn để tổ chức và nâng cao chuỗi gía trị “mỗi xã một sản phẩm” gắn với thương hiệu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm. Chú trọng xây dựng cảnh quan sinh thái môi trường làng xã Việt xanh sạch đẹp tiến bộ an lành

Ba trụ cột cốt lõi của một quốc gia là cân đối hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường và thực hiện tiến bộ công bằng xã hội.theo kết luận của Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về Phát triển bền vững tại Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002.

Bảo vệ an toàn môi trường sống và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân lao động Việt Nam là một trong ba trụ cột cốt lõi của chính sách quốc gia. Bảo vệ an toàn thức ăn, đất, nước, không khí và môi sinh là luật sống. Nguyên tắc cơ bản là: Ai gây ô nhiễm môi trường phải trả chi phí để xử lý khắc phục hậu quả, cải tạo và phục hồi. Thực thi chế tài và xử phạt nghiêm về vi phạm môi trường là quốc sách.

Tăng cường giám sát, công khai đầy đủ, kịp thời thông tin và nâng cao chất lượng môi trường, sự an toàn về thức ăn, đất nước, không khí và môi sinh ở các đô thị và vùng dân cư. Xử lý dứt điểm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Cải thiện rõ rệt tình trạng ô nhiễm môi trường, ở các cụm công nghiệp, làng nghề, lưu vực sông, khu vực nông thôn. Kiểm soát chặt chẽ các dự án khai thác tài nguyên, chủ động phát hiện và xử lý nghiêm các vi phạm gây ô nhiễm môi trường. Ngăn chặn suy thoái môi trường. Tối ưu hóa các mục đích sử dụng đất nông nghiệp. Đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia thượng nguồn và các tổ chức quốc tế trong việc bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước ở lưu vực các dòng sông xuyên biên giới, nhất là sông Mê Công và sông Hồng.

Việt Nam con đường xanh, thông tin đúc kết này là chọn lọc trích dẫn phù hợp với tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Định hướng và tầm nhìn này nhấn mạnh

1) Phải phát triển hài hòa ba trụ cột “Không đánh đổi môi trường với tăng trưởng kinh tế”; “Không thể vì nghèo mà hy sinh môi trường và sức khỏe người dân”

2) Vai trò kiến tạo của Nhà nước là quyết định;

3) Vai trò của người dân lao động và cộng đồng xã hội là không thể thiếu.

Việt Nam ngày nay nhấn mạnh sự diệt trừ tham nhũng và đề cao vai trò kiến tạo của Nhà nước là quyết định. Việt Nam là nước văn hiến có truyền thống “bầu ơi thương lấy bí cùng” và kinh nghiệm làm chủ tập thể, cũng đã vận dụng hiệu quả chính sách đầu tư trong điểm.
xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/the-gioi-trong-mat-ai/

NGỒI TỰA ĐỈNH NON XANH
Bạch Ngọc Hoàng Kim


Ngồi tựa đỉnh non Xanh
Nơi vườn thiêng hạnh phúc
Dạo chơi non nước Việt

#VietNamhoc #Thungdung

Lên núi
Hồ Chí Minh

Chống gậy lên non xem trận địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây
Quân ta khí mạnh nuốt ngưu đẩu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy.

Ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh bên lán trại trong Chiến dịch biên giới 1950.

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/ngoi-tua-dinh-non-xanh

THĂM THẲM MỘT TẦM NHÌN
Bạch Ngọc Hoàng Kim

Ban mai đứng trước biển
Đảo Yến trong mắt ai
Thăm thẳm một tầm nhìn
Vị tướng của lòng dân

Lời dặn của Thánh Trần
Quốc Công đạo làm tướng
Tiết Chế đức dụng nhân
Văn chương Ngọc cho đời


Biết mình và biết người
Dám đánh và quyết thắng
Kế sách một chữ Đồng
Hiền tài bút hơn gươm


Bài học lớn muôn đời
Sóng yêu thương vỗ mãi

Giấc mơ lành yêu thương
Thế giới trong mắt ai

Sông Đồng Nai yêu thương
Sông Kỳ Lộ Phú Yên
Hà Nội mãi trong tim

Đất Mẹ vùng di sản

Giếng Ngọc vườn Tao Đàn
Sớm xuân kênh Thị Nghè
Sóc Trăng Lương Định Của
Biển Hồ Ngọc Kinh Luân

Đường xuân đời quên tuổi
An vui cụ Trạng Trình
Ban mai chào ngày mới
Việt Nam con đường xanh


https://hoangkimlong.wordpress.com/category/song-yeu-thuong-vo-mai tích hợp phim hay TÔN TỬ ĐẠI TRUYỆN tập 1; tập 2, tập 3, tập 4, tập 5, tập 6, tập 7, tập 8, tập 9, tập 10, tập 11, tập 12, tập 13, tập 14, tập 15, tập 16, tập 17, tập 18, tập 19, tập 20, tập 21, tập 22 , tập 23, tập 24, tập 25, tập 26, tập 27, tập 28, tập 29, tập 30, tập 31, tập 32, tập 33, tập 34, tập 35; https://youtu.be/yVAKhwhn9A0 Bài học lớn muôn đời ; Kế sách một chữ Đồng https://youtu.be/yVAKhwhn9A0 ; Hiền tài bút hơn gươm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hien-tai-but-hon-guom; Cuộc đời cao hơn trang văn. Bảo tồn và phát triển tinh hoa di sản là niềm vui SOI SÁNG LẠI CHÍNH MÌNH, lời dặn của Thánh Trần; #cnm365 gồm những trãi nghiệm sâu sắc nhất về #vietnamhoc đất nước con người của chính mình, gia đình, người thân và thầy bạn; xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hien-tai-but-hon-guom

Ngẫm binh pháp Tôn Vũ https://youtu.be/2nkWreInsFU Thăm thẳm một tầm nhìn
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tham-tham-mot-tam-nhin tích hợp Tôn Vũ đại truyện tập ba https://youtu.be/5hP1CBZ4hkE Đảo Yến trong mắt aihttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/dao-yen-trong-mat-ai/

Cây Lương thực Việt Nam

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM

Cây Lương thực Việt Nam #cltvn chủ yếu là lúa ngô, sắn, khoai. Ẩm thực Việt, nguồn thức ăn đồ uống Việt (Food & Drink) bao gồm: gạo, ngô, sắn, khoai, cây đậu đỗ thực phẩm, rau, hoa, quả, thịt, cá, … Dạy và học cây lương thực ngày nay ngày càng đòi hỏi sự hiểu biết chuyên sâu và có sự kết nối liên ngành, nâng cao sự liên kết hiệu quả sản xuất chế biến cung ứng tiêu thụ sản phẩm thành chuỗi giá trị ngành hàng. Mục tiêu nhằm.nâng cao giá trị chất lượng cuộc sống của người dân, tỏa sáng Việt Nam đất nước con người ra Thế giới về giống cây lương thực Việt, thương hiệu Việt, hiệu sách Việt, sinh thái nông nghiệp, ẩm thực, ngôn ngữ, lịch sử văn hóa Việt Nam.

Một số sản phẩm Cây Lương thực Việt Nam thương hiệu Nông Lâm được nghiên cứu phát triển, trồng phổ biến trong sản xuất những năm qua, là lời biết ơn chân thành của các tác giả với Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 65 năm ngày thành lập (19/11/1955-19/11/2020), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam đường tới IAS 100 năm (1925-2025) với thầy bạn và đông đảo nông dân. Bài viết này giới thiệu một số đúc kết tư liệu liên quan.dạy và học Cây Lương thực Việt Nam giúp bạn đọc tiện theo dõi. Cây Lương thực Việt Nam #CLTVN

HOÀNG LONG CÂY LƯƠNG THỰC
#CLTVN https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-long-cay-luong-thuc Dạy và học trực tuyến Cây Lương thực Việt Nam https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cay-luong-thuc-viet-nam/; Tin Hội thảo khoa học; DẠY VÀ HỌC Việt Nam học; CNM365 Tình yêu cuộc sống; Chuyển đổi số nông nghiệp; Bảo tồn và phát triển sắn; Lúa siêu xanh Việt Nam

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
Hoàng Long, Hoàng Kim và đồng sự
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong
Dạy và học trực tuyến (đọc thêm ngoài bài giảng)
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-long-cay-luong-thuc/

#CLTVN Cây Lương thực Việt Nam. Sáng tạo khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam, bài học mới trong câu chuyện cũ. Cách mạng là sửa lại cho đúng để hợp thời thế. “Chúng tôi đánh theo cách đánh khác, cách đánh của Việt Nam, và chúng tôi sẽ thắng” Đi dưới trời minh triết, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp là những bậc Thầy Chính Trung, Chí Thiện, chí công vi thượng, dĩ bất biến ứng vạn biến. Giáo sư Nhật Kazuo Kawano đã xúc động viết về bác Giáp cho gia đình sắn Việt Nam đúc kết bài học lớn của người Thầy tại ‘Cassava and Vietnam Now and Then’ :”Mười năm hợp tác chặt chẽ với các đồng nghiệp chọn tạo giống sắn của tôi từ những năm 1990 và nay gặp lại họ trong chuyến đi này đã hoàn toàn thay đổi sự đánh giá của tôi về Việt Nam. Bằng chứng trong hàng loạt các báo cáo của tôi ở đây, thì họ thật siêng năng, sâu sắc, chu đáo và dường như không biết mệt mỏi để noi theo gương của Đại tướng Võ Nguyên Giáp“.(My ten years of close collaboration with my cassava breeding colleagues in the 1990s and the reunion with them in this trip completely changed my assessment of the Vietnamese. As evidenced by the series of my reporting here, they are industrious, insightful, considerate and indefatigable, as if to emulate General Vo Nguyen Giap …”. In: Cassava and Vietnam: Now and Then).xem tiếp Viện Lúa Sao Thần Nông https://hoangkimlong.wordpress.com/category/vien-lua-sao-than-nong/

Sự kiện AGRITECHNICA ASIA Live 2022 diễn ra tại TP.Cần Thơ là sự kiện quốc tế trọng điểm mang dấu ấn của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn trong năm 2022, nhằm thúc đẩy canh tác nông nghiệp bền vững thông qua ứng dụng các giải pháp công nghệ tiên tiến, hiện đại. [BDNG-260822] Trình diễn loạt máy bay không người lái, máy sạ lúa hiện đại, quy mô lớn nhất từ trước đến nay (Nguồn: Báo Dân Việt, Huỳnh Xây Thứ năm, ngày 25/08/2022

Sáng nay 25/8, trong khuôn khổ sự kiện AGRITECHNICA ASIA Live 2022, tại Viện lúa ĐBSCL đã diễn ra chương trình trình diễn máy móc tiên tiến sản xuất lúa quy mô lớn nhất từ trước đến nay.

Theo ghi nhận của phóng viên Dân Việt, trên đồng ruộng với diện tích 22,5 ha của Viện lúa ĐBSCL, rất nhiều loại máy nông nghiệp tiên tiến, hiện đại đã được trình diễn trước sự chứng kiến của hàng nghìn người dân, đại biểu trong và ngoài nước.

Ông Lê Quốc Thanh – Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia, Trưởng ban tổ chức AGRITECHNICA ASIA Live 2022 cho biết, sẽ có 4.000 nông dân tham dự toàn bộ các sự kiện diễn ra tại Triển lãm cơ giới hoá lớn nhất lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam.

Ban Tổ chức sẽ phân chia ra các nhóm nông dân tham gia mô hình trình diễn trên đồng ruộng; phối hợp với Công ty CP phân bón Bình Điền tổ chức cuộc thi Những người nông dân sản xuất giỏi trong lĩnh vực cơ giới hoá; thăm các khu trình diễn, biểu diễn máy móc công nghệ tại Viện Lúa ĐBSCL.

[ Hình 1:Trình diễn máy gieo sạ tăng hiệu quả sản xuất lúa gạo và giảm tác động môi trường của Viện lúa ĐBSCL phối hợp với Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) thực hiện. Ảnh: Huỳnh Xây]

[Hình 2:Trình diễn máy gieo sạ của Viện lúa ĐBSCL và Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) thực hiện thu hút nhiều khách tham quan. Ảnh: Huỳnh Xây.]

[ Hình 3:Trình diễn máy gặt đập liên hợp. Ảnh: Huỳnh Xây]

[Hình 4:Trình diễn máy xới đất. Ảnh: Huỳnh Xây]

[Hình 5:Trình diễn máy gieo sạ. Ảnh: Huỳnh Xây]

[HÌnh 6:Trình diễn máy bay không người lái trên cánh đồng hơn 22ha tại Viện Lúa ĐBSCL. Ảnh: Huỳnh Xây]

Chia sẻ về ý nghĩa của triển lãm AGRITECHNICA tại Cần Thơ, ông Lê Quốc Thanh – Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia, Trưởng ban Tổ chức khẳng định: Đây là “ngày hội” cơ giới hoá lớn nhất từ trước tới tay được tổ chức tại Việt Nam, là dịp để chúng ta nhìn nhận lại xem chúng ta cần làm những gì để thúc đẩy quá trình cơ giới hoá đồng bộ, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững.

“Bên cạnh đó, đây cũng là cơ hội để tạo một thị trường về cơ giới hoá, các doanh nghiệp, hợp tác xã, bà con nông dân tìm hiểu, kết nối lẫn nhau; là cơ hội để các doanh nghiệp trong và ngoài nước học hỏi về công nghệ, tìm kiếm cơ hội hợp tác. Chỉ khi nào chúng ta xây dựng được thị trường cơ giới hoá thì mới mong công cuộc này đi nhanh hơn, thực chất hơn” – ông Thanh nhấn mạnh.

Chuyển đổi số nông nghiệp Tin nổi bật quan tâm
FAO VIỆT NAM HỘI NGHỊ ISG 2021
#hoangkimlong điểm tin

Sáng 16/12/ 2021 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan và ông Ông Rémi Nono Womdim, Trưởng đại diện FAO (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc) đã ký kết Khung chương trình hợp tác FAO và Việt Nam giai đoạn 2022-2026, trong Hội nghị toàn thể Chương trình hỗ trợ quốc tế (ISG) với chủ đề “Đối tác xanh cho một nền nông nghiệp mới”.tổ chức (bài và ảnh : Minh Phúc. báo Nông nghiệp Viêt Nam)

Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đang tích cực hoàn thiện Chiến lược Phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch hành động quốc gia của Việt Nam về hệ thống lương thực thực phẩm bền vững giai đoạn 2021-2030 để thực hiện mục tiêu tạo dựng hình ảnh nông nghiệp Việt Nam: trở thành nhà sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm “minh bạch – trách nhiệm – bền vững” mà lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã khẳng định với cộng đồng quốc tế. Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được xây dựng xoay quanh ba trụ cột: “Nông nghiệp sinh thái”, “Nông thôn hiện đại”, “Nông dân thông minh”.

Kế hoạch hành động quốc gia chuyển đổi mạnh mẽ sang Hệ thống lương thực thực phẩm xanh minh bạch, trách nhiệm và bền vững ở Việt Nam, giai đoạn 2021-2030 được xây dựng trên cơ sở 5 lộ trình hành động đã được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh về Hệ thống lương thực thực phẩm (LTTP) của Liên hợp quốc (LHQ) vừa được tổ chức hồi tháng 9 năm 2021 bao gồm: 1) Đảm bảo mọi người tiếp cận được thực phẩm an toàn và dinh dưỡng; 2) Chuyển đổi sang tiêu dùng bền vững; 3) Đẩy mạnh sản xuất bền vững; 4) Xây dựng các chuỗi giá trị cạnh tranh, bao trùm và bình đẳng và; 5) Tăng cường khả năng thích ứng với tổn thương, cú sốc và sức ép. xem thêm https://nongnghiep.vn/nganh-nong-nghiep-khong-the-tu-dung-mot-minh-lam-mot-minh-d310780.html

Việt Nam con đường xanh
Sự thật hơn lời nói
Chuyển đổi số Quốc gia
Chuyển đổi số nông nghiệp

Đồng bộ hóa dữ liệu
Có lợi cho người dân
https://youtu.be/XDM6i8vLHcI
https://youtu.be/kjWwyW0hkbU
https://youtu.be/9mZHm08MskE

Ai, giống gì, nơi nào?
Quy mô sự chuyển đổi
Minh bạch rõ thông tin
Ban mai lặng lẽ sáng.

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tin-noi-bat-quan-tam/

TIN NÔNG NGHIỆP NỔI BẬT
#CLTVN Cây Lương thực Việt Nam

9/12/2021 VAAS New Đánh giá bộ giống sắn kháng bệnh khảm lá
8/12/2021 Học viện Nông nghiệp Việt Nam: Hội thảo ‘Giải pháp khai thác bền vững nguồn gen ngô và ứng dụng công nghệ mới trong phát triển giống ngô thực phẩm và thức ăn xanh thích ứng với biến đổi khí hậu’
18/11/2021 Cục Trồng Trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Cấp phép nhập khẩu giống cây trồng qua Một cửa Quốc gia
16/11/2021 VAAS News. Hội thảo Quốc gia Nông nghiệp sinh thái – Phương pháp tiếp cận chuyển đổi bền vững và tích hợp đa giá trị đối với hệ thống nông nghiệp và thực phẩm Việt Nam (hình) , https://vaas.vn/vi/hop-tac-quoc-te/hoi-thao-quoc-gia-nong-nghiep-sinh-thai-phuong-phap-tiep-can-chuyen-doi-ben-vung-va?fbclid=IwAR2vvxVQClXTn8QYc0AUk1sdYOG6iBwt_9qZdrozcRje6VtIPmsjfiYAIJo
17/11/2021 VAAS News. Khai thác ‘mỏ vàng’ chất thải, phụ phẩm nông nghiệp;
16/11/2021 VAAS News Chuyển đổi số ngành nông nghiệp nên bắt đầu từ đâu?;
11/11/2021 VAAS News Ứng dụng khoa học công nghệ … cho nông nghiệp bền vững;
9/11/2021 VAAS NEWS Thành tựu trong điều tra, phân loại, lập bản đồ đất và đánh giá đất đai;
1/10/2021 Cục Trồng Trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Quyết định 3963/QĐ-BNN-TT ngày 01/10/2021 của Bộ NN&PTNT về việc ban hành Kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa toàn quốc năm 2021
14/9/2021 Cục Trồng Trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Danh sách tổng hợp giống cây trồng được công nhận lưu hành

#CLTVN

GIỐNG SẮN CHỦ LỰC KM419
Nguyễn Thị Trúc Mai

“Với mong muốn góp phần phát triển cây sắn bền vững, bảo vệ kết quả sản xuất người trồng sắn, hiện nay Trúc Mai đang thực hiện chuyển giao số lượng lớn giống sắn KM419 (còn gọi là Siêu bột, Cút lùn, Tai đỏ) và KM94 và hỗ trợ kỹ thuật MIỄN PHÍ. Quy cách giống: 20 cây/bó; độ dài tối thiểu 1,2m/cây, cây giống khỏe, HOÀN TOÀN SẠCH BỆNH (có thể giữ lá cây giống để kiểm tra bệnh khảm + các loại sâu bệnh khác).Địa điểm nhận giống: huyện Đồng Xuân, Phú Yên.Liên hệ Ts sắn TRÚC MAI: 0979872618. Đừng ngại thời tiết và giới tính 😊❤.Giống sắn KM419 cây thấp gọn, dễ trồng dày, thân xanh thẳng, nhặt mắt, không phân cành, lá già xanh đậm, đọt non màu xanh, cọng xanh tím, số củ 8-12, củ to và đồng đều, dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng, chịu hạn tốt.” Thông tin ngày 18/11/2021 https://www.facebook.com/TrucMa…/posts/5134183749930863… tích hợp tại #CLTVN xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cltvn/

HK20

#CLTVN ANGKOR NỤ CƯỜI SUY NGẪM
Hoàng Kim


Kameda Akiko, Hoàng Kim, bác Dung nông dân và Nguyễn Phương với giống sắn KM419 tại Quảng Sơn, Ninh Sơn, Ninh Thuận năm 2011 (ảnh Hoàng Kim #CLTVN).

Một thí dụ nhỏ về cây sắn. Năm 2009 khi những giống sắn tốt nhất Việt Nam như KM419, KM440, KM140, KM985 được xác nhận hoặc đang là giống sán triển vọng thì sản xuất sắn của Campuchia vùng biên giới đã chủ yếu sản xuất và kinh doanh những sản phẩm sắn củ tươi của những giống tốt này. Năm 2011 khi giống sắn KM419 được nổi bật tại Đồng Nai, Tây Ninh và Ninh Thuận thì Kameda Akiko, Minh Ngọc Đông Bắc, Lý Thanh Bình,  … đã nhanh chóng tìm mua giống sắn tốt này từ Việt Nam để phát triển thành nhiều vùng sắn chủ lực ở Campuchia tại  Kratie, Sen Monorom, Kampong Cham …



Tốc độ phát triển sắn Campuchia những năm gần đây nhanh hơn sắn Việt Nam. Giống sắn Campuchia theo rất sát nhưng tiến bộ giống sắn mới nhất của Việt Nam . Trước năm 2017 ước 90% diện tích sắn Campuchia là giống sắn KM419, KM440, KM414, KM325, KM98-5, KM98-1 và KM94 được bảo tồn và phát triển thân thiện từ nguồn gốc giống sắn Việt Nam.

Angkor nụ cười suy ngẫmMột đế quốc Khmer bị biến mất một cách bí ẩn. Một triều đại vươn tới cực thịnh sau đó bị suy tàn và hồi sinh. Một di sản thế giới bị khỏa lấp bởi lớp lớp bụi thời gian, nay được hé lộ với “nụ cười Angkor”. Một vị vua giỏi thuật đế vương, nghệ thuật giữ thăng bằng chính trị “đi trên dây” và sâu sắc về văn hóa, đó chính là Quốc vương Norodom Sihanouk. Ông là người có công lớn trong việc bảo tồn và tái hiện di sản đặc sắc này. Di sản Angkor và nhân vật lịch sử Norodom Sihanouk, là báu vật xứng đáng cho ta tìm tòi và cảm nhận.” (Hoàng Kim)

Căm pu chia đang vượt lên rất nhanh về Chuyển đổi số nông nghiệp sắn lúa Chọn giống sắn kháng CMD; Lúa sắn Cămpuchia và Lào; Bài học gì cho Việt Nam? Angkor nụ cười suy ngẫm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/#CLTVN

TIN QUỐC TẾ CHỌN LỌC

Việt Nam ngày nay quan hệ quốc tế đặc biệt với Lào Cămpuchia Cu ba; quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc, Nga, Ấn Độ; quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Ban Nha; Anh ; Đức, Italy; Thái Lan, Indonesia, Singapore, Pháp; Malaysia, Philippines; Úc; New Zealand; quan hệ đối tác toàn diện với Nam Phi; Chile, Brazil, Venezuela; Argentina; Ukraina; Mỹ, Đan Mạch; Myanmar, Canada; Hungary; Brunei, Hà Lan; quan hệ đối tác lĩnh vực trước đây với Hà Lan năm 2010 về Quản lý nước và Ứng phó với biến đổi khí hậu, năm 2014 thêm Nông nghiệp và An ninh lương thực, năm 2019 quan hệ hợp tác lĩnh vực với Hà Lan đã nâng cấp thành đối tác toàn diện. quan hệ đối tác bạn hữu ‘cùng có lợi’ với Mông Cổ, Triều Tiên, các nước khác ở Đông Âu, Tây Âu, Bắc Âu, Trung Á, Tây Á, Trung Đông, Châu Phi, các chiến lược hợp tác Nam Nam, hợp tác, song phương và đa phương. Việt Nam khi nâng cấp quan hệ với các đại cường là chúng ta đang đứng giữa giao lộ có sự tính toán cân bằng nhiều lợi ích khác nhau.

Tin thế giới chọn lọc 30/8, Trung Quốc đang “cảnh giác cao độ” khi tàu chiến Mỹ tiến đến Đài Loan, FBNC https://youtu.be/MFR3MXSIf-4; Taliban là Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan (IEA) https://youtu.be/WHeeEYprrOs những ngày qua đã giành được chính quyền trong nước này sau mấy chục năm chiến tranh thánh chiến, chống lại chính quyền Karzai được Mỹ hậu thuẫn và ISAF do NATO lãnh đạo trong chiến tranh ở Afghanistan. Taliban trước đây chỉ được ba quốc gia Pakistan, Ả Rập Xê-útCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất. thừa nhận, nhưng ngày nay, Trung Quốc, Nga bắt tay Taliban xây dựng chính quyền mới. Thế sự bàn cờ vây . https://youtu.be/CH4VppzT21c. Bài viết này xâu chuỗi Trung Quốc một suy ngẫm Vành đai và con đường Trung Nga với Trung Á Thế sự bàn cờ vây; Đọc lại và suy ngẫm.

Sáng kiến “Vành đai, Con đường” của Trung Quốc: 5 năm nhìn lại, tác giả Nguyễn Thu Hà, Học viện Chính trị Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đăng trên Tạp chí Cộng sản ngày 27 tháng 3 năm 2019 theo số liệu trang Chinadaily: http://www.chinadaily.com.cn/a/201809/05/WS5b8f09bfa310add14f3899b7.html Trong 5 năm qua, sáng kiến “Vành đai, Con đường” do Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình lần đầu tiên đưa ra vào tháng 9 năm 2013 cho đến nay tuy đã đạt được nhiều thành công trên các lĩnh vực, song cũng vấp phải không ít thách thức, nhất từ các nước lớn trên thế giới. Toàn văn câu chuyện ấy được lược khảo tại đây

LÚA CAO CÂY TRUNG QUỐC
Hoàng Kim Long (điểm tin)


Theo Thời báo Hoàn Cầu, được trích dẫn bởi báo Tuổi trẻ ngày 30 8 2021 và FBNC, Trung Quốc trồng thành công ‘lúa khổng lồ’ cao tới 2m. Giống lúa này thân cây cao và cứng cáp, có khả năng chống ngập úng và đất mặn, năng suất đạt 11,25-13,50 tấn/ha (750- 900 kg/ mẫu TQ, 15 mẫu TQ là 1 ha). Ông Chen Yangpiao, phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và phát triển lúa lai Trung Quốc chi nhánh Trùng Khánh hi vọng giống lúa này có thể trồng ở những vùng trũng ruộng ngập sâu 60-80cm, và có thể nuôi cá tôm trong ruộng lúa. Ông Viên Long Bình Lúa siêu xanh Hòa Bình từng ao ước và chia sẻ khi còn sống: “Tôi đã luôn mơ một ngày nào đó cây lúa sẽ cao như cao lương, hạt to như đậu phộng. Lúc đó chắc tôi và cộng sự sẽ ngồi dưới tán lúa, tận hưởng những ngày mát mẻ”

LÚA CAO CÂY TRUNG QUỐC.

Ngày 25 tháng 10 năm 2017, China’s People’s Daily cho biết Trung Quốc tạo giống lúa cao hơn đầu người cho năng suất lớn. Giống lúa có tên gọi “lúa khổng lồ” được các chuyên gia ở Viện Nông nghiệp Cận Nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc lai tạo với hy vọng có thể cung cấp lương thực cho nhiều người hơn. Giống lúa mới được chính thức giới thiệu hôm 16/10 sau 10 nghiên cứu, có năng suất cao hơn 50% so với các giống lúa thông thường. Nhóm nghiên cứu đã trồng thử cây lúa khổng lồ và thu hoạch trên một cánh đồng nằm ở thị trấn Jinjing thuộc huyện Trường Sa, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. Cây lúa thân cao trung bình 1,8 mét, những cây lớn nhất cao tới 2,2 mét. Xia Xinjie, một nhà nghiên cứu trong dự án cho biết năng suất dự kiến có thể đạt trên 11,5 tấn/hecta. Số hạt có thể thu hoạch từ một gốc lúa là hơn 500 hạt. Các nhà khoa học Trung Quốc đã sử dụng một loạt công nghệ mới để tạo ra giống lúa mới, bao gồm đột biến, lai hữu tính và lai xa giữa nhiều loại lúa dại. Lúa khổng lồ có thể đem lại lợi ích lớn cho Trung Quốc, quốc gia đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nông dân và dân số ngày càng tăng. “Lượng thóc lúa cần sản xuất thêm vào năm 2030 cao hơn 60% so với năm 1995. Hiện nay, một hecta đất trồng lúa cung cấp đủ thức ăn cho 27 người. Vào năm 2050, mỗi hecta phải đáp ứng nhu cầu lương thực cho 43 người”, Yuan Longping, nhà nông nghiệp học nổi tiếng ở Trung Quốc, nhấn mạnh trong một cuộc phỏng vấn vào tháng trước.

Tin liên quan Lúa CLT:

LÚA C4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC OXFORD ANH

Ngày 25 tháng 10 năm 2017 thông tin Lúa C4 của trường đại học Oxford năng suất tăng 50%. Các nhà khoa học làm việc trong Dự án Lúa C4 của trường đại học Oxford đã cải thiện quá trình quang hợp trong lúa gạo và tăng năng suất cây trồng, bằng cách đưa một gen ngô đơn lẻ vào lúa, tiến tới trồng lúa ‘supercharging’ tới mức hiệu quả hơn. Cây lúa sử dụng con đường quang hợp C3, trong môi trường nóng và khô ít hiệu quả hơn con đường C4 được sử dụng trong các thực vật khác như ngô và lúa miến. Gạo ‘chuyển đổi’ sử dụng quang hợp C4, năng suất sẽ tăng khoảng 50%.Các nhà nghiên cứu đã thực hiện phương pháp giải phẫu ‘proto-Kranz’ chuyển gen ngô GOLDEN2-LIKE tới cây lúa làm tăng lượng lạp lục và ty lạp thể có chức năng trong các tế bào vỏ bọc xung quanh lá. Giáo sư Jane Langdale thuộc Đại học Oxford, và nhà nghiên cứu chính về giai đoạn này của dự án lúa gạo C4 cho biết: “Nghiên cứu này giới thiệu một gen duy nhất cho cây lúa để tái tạo bước đầu tiên dọc theo con đường tiến hoá từ C3 đến C4. Đó là một sự phát triển thực sự đáng khích lệ, và thách thức bây giờ là xây dựng trên đó và tìm ra những gen thích hợp để tiếp tục hoàn các bước còn lại trong quá trình “. Thông tin chi tiết tại Đại học Oxford Tin tức & Sự kiện. xem tiếp Lúa C4 và lúa cao cây (Hoàng Kim Long điểm tin chọn lọc Cây Lương Thực Việt Nam)

Philippines cho trồng đại trà gạo vàng biến đổi gene - Ảnh 1.

Hạt gạo vàng biến đổi gene so với gạo trắng bình thường – Ảnh: IRRI

GOLDEN RICE BIẾN ĐỔI GEN

Theo Hãng tin Reuters, được trích dẫn bởi báo Tuổi trẻ Philippines cho trồng đại trà ‘gạo vàng’ biến đổi gene ngày 26 tháng 8 năm 2021: “Philippines là quốc gia đầu tiên trên thế giới cho phép trồng đại trà gạo biến đổi gene Golden Rice. Theo Reuters, Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) có trụ sở tại Philippines đã hỗ trợ phát triển giống gạo vàng đặc biệt này.Trong thông báo ngày 25-8, Bộ Nông nghiệp Philippines (DA) và Viện Nghiên cứu lúa Philippines (PhilRice) xác nhận đã cấp phép an toàn sinh học cho giống Golden Rice.”Sau giấy chứng nhận an toàn sinh học, DA và PhilRice sẽ bắt đầu trồng lấy hạt giống. Thường thì quá trình này sẽ mất 3-4 vụ canh tác”, ông Ronan Zagado – một quan chức phụ trách dự án Golden Rice – cho biết thêm. Được biết giống gạo vàng đã được thử nghiệm thực địa gần một thập kỷ. Golden Rice sẽ được trồng đại trà ở các khu vực có tỉ lệ thiếu vitamin A cao vào quý 3-2022 trước khi bán rộng rãi. Philippines lên kế hoạch trồng đại trà gạo vàng từ năm 2011, nhưng phải trì hoãn vì vấp phải các phản đối và lo ngại từ người dân cũng như các tổ chức nông nghiệp. Tổ chức Hòa bình xanh (Greenpeace) nổi tiếng vì các chiến dịch chống săn bắt cá voi cũng lên tiếng phản đối quyết định của Chính phủ Philippines.Tuy nhiên, người đứng đầu PhilRice đã trấn an các lo ngại và khẳng định Golden Rice đáp ứng được các tiêu chuẩn an toàn quốc gia và quốc tế. Theo IRRI, Golden Rice đã nhận được giấy chứng nhận an toàn thực phẩm từ các cơ quan quản lý ở Úc, New Zealand, Canada và Mỹ. Hiện giống gạo này đang trải qua quá trình xem xét cuối cùng ở Bangladesh. Thực phẩm biến đổi gene từ lâu đã là một đề tài gây tranh cãi. Mục đích biến đổi gene nhằm tạo ra các loại nông sản bổ dưỡng hơn, kháng bệnh tốt hơn. Các cơ quan quản lý bác bỏ các thuyết âm mưu như thực phẩm biến đổi gene gây ung thư, ức chế hệ miễn dịch.Tuy nhiên, người tiêu dùng vẫn e dè trước loại thực phẩm này và kêu gọi các cơ quan quản lý yêu cầu nhà sản xuất dán nhãn cảnh báo thực phẩm biến đổi gene”. xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tin-noi-bat-quan-tam/

GIỐNG SÁN TỐT PHÚ YÊN
Các giống sắn mới triển vọng KM568, KM539, KM537, KM569 kết quả chọn tạo khảo nghiệm tại tỉnh Phú Yên https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san

Sắn Việt Nam là câu chuyện nhiều năm còn kể. Gia đình sắn Việt Nam là một kinh nghiệm quý về sự liên kết chặt chẽ giữa các ‘bạn nhà nông’ chuyên gia nông học, thầy giáo cán bộ nghiên cứu sinh viên, các chuyên gia quốc tế cùng làm việc chặt chẽ với nông dân xây dựng mô hình điểm trình diễn, đó là chìa khóa cho sự bảo tồn và phát triển. “Chuyện ngậm ngãi tìm trầm” “Sắn Việt đất ông Hoàng” là hai ghi chú nhỏ trong số đó.

Giống sắn KM568 là con lai của KM440 x (KM419 x KM539)

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km568-than-la-anh-rat-dep.jpg


Giống sắn KM568 quả và hạt lai tại vườn tạo giống sắn Đồng Xuân Phú Yên (3a). Đoàn đánh giá đồng ruộng có ông Nguyễn Đình Phú, giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Phú Yên (3b). Giống sắn KM568 kháng bệnh khảm lá virus CMD cấp 1,5, kháng bệnh chồi rồng CWBD cấp 1(3c). Hình ảnh đồng ruộng trong sự so sánh với giống sắn KM419 kháng bệnh CMD cấp 3,0 và giống sắn  KM539 kháng bệnh CMD cấp 1,0 (3d).

GIỐNG SẮN KM94 Ở PHÚ YÊN 2023 (ảnh khảo sát đồng ruộng 27 8 2023)

Chọn tạo khảo nghiệm và nhân giống là một chuỗi công việc cẩn trọng công phu và nhiều vấn nạn ngày nay. Khảo nghiệm DUS và VCU là một nội dung rất quan trọng, trước khi nhân giống, khảo nghiệm sản xuất, xây dựng mô hình và quy trình canh tác thích hợp cho giống sắn mới. Nội dung khảo nghiêm DUS và VCU giống sắn được thực hiện theo đúng Thông tư Quy định về khảo nghiệm, công nhận giống cây trồng nông nghiệp mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, thi hành Luật Trồng trọt (Quốc Hội 31/2018, hiệu lực thi hành 1.1.2020), để tránh nhân giống sớm những giống sắn chưa được kiểm định nghiêm ngặt và chưa đủ thông tin tự công bố giống, tránh gây thiệt hại cho sự đầu tư của nông dân, doanh nghiệp và chuỗi giá trị sản xuất chế biến kinh doanh sắn.

Fwd: FOOD CROPS: Current situation of cassava in Vietnam and the breeding of improved cultivars

Từ: hoangkim vietnam <hoangkim.vietnam@gmail.com>
Ngày: 20 thg 9, 2023 lúc 04:19
Chủ đề: Re: FOOD CROPS: Current situation of cassava in Vietnam and the breeding of improved cultivars
Tới: CLAIR HERSHEY <clair.hershey@gmail.com>
CC: <hoangkim@hcmuaf.edu.vn>, <hoangkim_vietnam@yahoo.com>Inbox

Dear Clair Hershey .This is interesting. Thank you very much for your information. We will sending to you soon. Best wish regard. Your sincerely. Hoang Kim 

Vào Thứ 4, 20 thg 9, 2023 lúc 00:33 CLAIR HERSHEY <clair.hershey@gmail.com> đã viết:

Dear Hoang Kim,

It has been quite a long time since we have been in contact. I hope you are doing very well. I see your occasional posts on Facebook and elsewhere, and continued work on cassava.

I retired from CIAT in 2016, but continue to collaborate with them on some projects. Currently I am writing a history of the CIAT cassava genebank since its first establishment in 1969. 

One of the topics included in the report is the cassava core collection. I am trying to gather information about all the evaluations done on the core collection.

In my searches, I came across the paper you and colleagues wrote, and re-published as a blog spot in 2010, which I have attached here. 

I note that in the paragraph just before Table 8, you refer to evaluating cassava varieties for ethanol production from the CIAT core collection that is held in Vietnam. It seems that the current CIAT staff in Asia does not have information about this. Can you please possibly provide me with a few details? Did you introduce the core collection from CIAT Colombia or from Thailand? Is the evaluation data available in any publication? 

Thank you very much in advance for any information about this. I will appreciate it very much.

With very best wishes,

http://foodcrops.blogspot.com/2010/05/current-situation-of-cassava-in-vietnam.html

see more: https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/ and https://cnm365-wordpress,com/category/cnm365-cltvn-20-thang-9

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là su-that-tot-hon-ngan-loi-noi.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 419

Giống sắn KM 419 được chọn tạo từ tổ hợp lai BKA900 x KM 98-5. Giống do Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Yên, Trường Đại học Nông Lâm Huế tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Trúc Mai, Võ Văn Quang, Nguyễn Bạch Mai, Nguyễn Thị Lệ Dung, Nguyễn Phương, Hoàng Long, Nguyễn Minh Cường, Đào Trọng Tuấn, Trần Công Khanh, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Thị Cách, Nguyễn Trọng Hiển, Lê Huy Ham, H. Ceballos and M. Ishitani. (2016), Giống sắn KM419 đượcBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận sản xuất thử tại Quyết định số 85 / QĐ-BNN-TT Hà Nội ngày 13 tháng 1 năm 2016 cho vùng sinh thái Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Giống sắn KM419 là giống sắn chủ lực của Việt Nam có diện tích thu hoạch năm 2016 chiếm 38 % so với giống sắn KM94 chiếm 31,7% (RTB Newsletter 2016. Assessment reveals that most cassava grown in Vietnam has a CIAT pedigree), và từ năm 2019 giống sắn KM419 chiếm trên 42% tổng diện tích sắn toàn Việt Nam.

Giống KM419 có đặc điểm:

+ Thân xanh xám thẳng, ngọn xanh cọng đỏ, lá xanh đậm, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 34,9-54,9 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,1- 39.0%.
+ Hàm lượng tinh bột: 27,8 – 30,7%.
+ Năng suất tinh bột: 10,1-15,8 tấn/ ha
+ Chỉ số thu hoạch: 62 %.
+ Thời gian thu hoạch: 7-10 tháng.
+ Nhiễm trung bình bệnh chồi rồng và bệnh khảm lá virus CMD
+ Cây cao vừa, nhặt mắt, tán gọn, thích hợp trồng mật độ dày 12,500- 14.000 gốc/ ha .

Giống sắn KM419 đã phát triển rộng rãi tại Tây Ninh, Đồng Nai, Đắk Lắk, Phú Yên,…được nông dân các địa phương ưa chuộng với tên gọi sắn giống cao sản siêu bột Nông Lâm. Đặc biệt tại tỉnh Phú Yên giống sắn KM419 được trồng trên 85% tổng diện tích sắn của toàn tỉnh mang lại bội thu năng suất và hiệu quả cao về kinh tế xã hội. Tại Tây Ninh, năm 2019 diện tích sắn bị nhiễm bệnh CMD tuy vẫn còn cao nhưng mức độ hại giảm mạnh, lý do vì KM419 và KM94 là giống chủ lực chiếm trên 76% diện tích mỗi vụ của toàn tỉnh (KM419 chiếm 45% ở vụ Đông Xuân và 54,2% ở vụ Hè Thu; KM94 chiếm 31% ở vụ Đông Xuân và 21,6% ở vụ Hè Thu). Tại Đăk Lắk, từ năm 2019 diện tích sắn KM419 chiếm trên 70% diện tích mỗi vụ của toàn tỉnh.

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là 72c6f-km4402b01.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 440

Đặc điểm giống: KM440 thân xanh, thẳng, nhặt mắt, không phân cành, lá già xanh đậm, đọt non màu xanh tím, củ đồng đều, dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng, ít nhiễm sâu bệnh, năng suất củ tươi 40,5 đến 53,1 tấn/ha. Hàm lượng bột đạt từ 27,0 -28,9%,. giống ngắn ngày, thời gian giữ bột sớm hơn KM94. 

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km440-04.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 440

Giống sắn KM539 được phát triển từ giống sắn gốc C39 nhập nội từ CIAT năm 2004, đã được bồi dục nâng cấp qua nhiều chu kỳ, bằng kỹ thuật và công nghệ tạo dòng sắn lai đơn bội kép (Doubled Haploid DH) chuẩn CIAT & VNCP (Hoang & ctv., 2010; Hoang & ctv., 2014).

PHÚ YÊN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN SẮN BỀN VỮNG
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long, Nguyễn Nữ Quỳnh Đoan, Hoàng Kim

Tham luận trình bày tại Hội nghị Phú Yên 28 12 2021 “Giới thiệu về các công nghệ trong sản xuất Nông Lâm Thủy sản” và tại Hội nghị Phú Yên 31 12 2021 UBND tỉnh Phú Yên “Tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2016-2020, định hướng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025

Tỉnh Phú Yên xác định lúa mía sắn là ba cây trồng chủ lực, lợi thế đầu tư tái cơ cấu theo hướng gia tăng giá trị, sản xuất tập trung, quy mô lớn và bền vững, tầm nhìn đến năm 2030, là trọng điểm chuỗi giá trị về nông sản và nền tảng của an sinh, kinh tế, xã hội địa phương . Nhân dân Phú Yên và hệ thống chính trị xã hội đều năng động, hiệu quả, giỏi nghiên cứu ứng dụng phát triển. Thành tựu hoạt động khoa học và công nghệ 2016-2020 Phú Yên đã đạt được là khảo nghiệm, tuyển chọn và phát triển được giống sắn chủ lực KM419, giống sắn phổ biến KM440, mô hình canh tác sắn thích hợp bền vững, đồng hành với việc chọn tạo và phát triển giống lúa siêu xanh GSR65, giống lúa siêu xanh GSR90 phẩm chất ngon, năng suất cao, thích ứng biến đổi khí hậu. Định hướng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025, tỉnh Phú Yên đã lựa chọn giải pháp bảo tồn và phát triển sắn thích hợp bền vững. Đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên.

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/catrgory/bao-ton-va-phat-trien-san


Đề tài Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên” là cấp bách và quan trọng. Mục tiêu: Chọn tạo được giống sắn có năng suất tinh bột vượt hơn đối chứng KM419 và KM94 tối thiểu 10%, kháng được sâu bệnh hại chính, đạt điểm bệnh cấp 1-2 đối bvo71i bệnh khảm lá virus CMD và bệnh chồi rồng, thích hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên; Nội dung : 1) Những vấn đề cần chú ý trong sản xuất sắn hiện nay để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cây sắn; 2) Thành tựu và bài học sắn Việt Nam (2016-2021) trước và trong dịch bệnh sắn CMD và CWBD ; 3) Phú Yên bảo tồn và phát triển sắn bền vững; Tiến bộ giống sắn Việt Nam 1975-2021 là nền tảng khoa học và thực tiễn để lựa chọn, xác định các tổ hợp lai, bảo tồn và phát triển giống sắn tốt kháng bệnh; Giống sắn KM568 và KM569 là thành quả bước đầu của nâng cấp cải tiến giống sắn chủ lực sản xuất KM419 và KM440 năng suất tinh bột cao nhất hiện nay bằng cách lai hữu tính với giống sắn KM539 kháng bệnh CMD, tích hợp gen quý này vào giống sắn tốt Việt Nam theo chuẩn kỹ thuật và công nghệ tạo dòng sắn lai;

CÁC GIỐNG SẮN TỐT PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 94

Nguồn gốc Giống sắn KM94 hoặc KU50 (hoặc Kasetsart 50) được nhập nội từ CIAT/Thái Lan trong bộ giống khảo nghiệm Liên Á năm 1990. Giống do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhập nội, tuyển chọn và giới thiệu (Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995, Trịnh Phương Loan, Trần Ngọc Ngoạn và ctv. 1995). Giống được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống quốc gia năm 1995 trên toàn quốc tại Quyết định số 97/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995. Giống sắn KM94 là giống sắn chủ lực của Việt Nam có diện tích thu hoạch năm 2008 chiếm 75, 54% (Hoang Kim Nguyen Van Bo et al. 2010), năm 2016 chiếm 31,7 % và năm 2019 chiếm khoảng 37% tổng diện tích sắn toàn Việt Nam

Đặc điểm giống: Giống KM94 có đặc điểm

+ Thân xanh xám, ngọn tím, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 33,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,1- 39.0%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,7%.
+ Năng suất tinh bột: 7,6-9,5 tấn/ ha
+ Chỉ số thu hoạch: 58 %.
+ Thời gian thu hoạch: 9-11 tháng.
+ Nhiễm trung bình bệnh chồi rồng, bệnh khảm lá sắn CMD và bệnh cháy lá
+ Cây cao, cong ở phần gốc, thích hợp trồng mật độ 10.000-11 000 gốc/ ha .

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 140

Nguồn gốc::Giống sắn KM140 là con lai của tổ hợp KM 98-1 x KM 36 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2007, 2009). Giống KM140 được Bộ Nông nghiệp & PTNT, cho phép sản xuất thử trên toàn quốc (Quyết định số 3468/ QĐ- BNN- TT, ngày 05/ 11/ 2007) và công nhận chính thức tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010 và cho phép sản xuất hàng hoá trên toàn Quốc theo Thông tư số 65. 65/2010/TT-BNNPTNT, ngày 05 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 0714-10-10-00.và đoạt giải Nhất Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc VIFOTECH năm 2010. Giống KM140 được trồng nhiều tại các tỉnh phía Nam với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 30.000 ha, năm 2010 trồng trên 150.000 ha; hiện là giống phổ biến.

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km140-02.jpg

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, thẳng, ngọn xanh, cây cao vừa phải, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 33,4 – 35,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 34,8 – 40,2%.
+ Hàm lượng tinh bột: 26,1- 28,7%.
+ Năng suất bột : 9,5 -10,0 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 58 -65 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Thời gian giữ bột ngắn hơn KM94

Chọn giống sắn Việt Nam; Giống sắn KM140 giải VIFOTEC http://news.gov.vn/Home/VIFOTEC-2009-boasts-for-high-applicability/20101/6051.vgp

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km985.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 98-5
Nguồn gốc: Giống sắn KM98-5 là con lai của tổ hợp KM 98-1 x Rayong 90 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2006, 2009). Giống được UBND tỉnh Tây Ninh và UBND tỉnh Đồng Nai công nhận kết quả đề tài ứng dụng KHKT cấp Tỉnh năm 2006. Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 2009 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010 Giống KM98-5 được trồng tại các tỉnh phía Nam với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 25.000 ha, năm 2010 trồng trên 100.000 ha; hiện là giống phổ biến..

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km98-5-02.jpg

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, hơi cong ở gốc, ngọn xanh, ít phân nhánh.
+ Giống sắn KM98-5 có cây cao hơn và dạng lá dài hơn so với KM419
+ Năng suất củ tươi: 34,5 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 39,2%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,5%.
+ Năng suất bột : 9,8 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 63 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Thời gian giữ bột tương đương KM94
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM98-1

Nguồn gốc: KM98-1 là con lai Rayong 1x Rayong 5 (= giống sắn KU 72 của Thái Lan hình trên, nhưng việc lựa chọn giống bố mẹ, lai tạo và chọn dòng thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam) do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh, 1999). Giống KM98-1 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 1999 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên (MARD Certificate No. 3493/QD-BNN–KHKT, Sep 9, 1999). Giống KM98-1 được trồng phổ biến tại các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai, Nghệ An, Thừa Thiên Huế…. với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 18.000 ha, năm 2010 trồng trên 20.000 ha, hiện là giống phổ biến..

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, tai lá rõ, lá xanh, cọng tím
+ Năng suất củ tươi: 32,5 – 40,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,8%.
+ Hàm lượng tinh bột: 27,2- 28,3 %.
+ Năng suất bột : 8,9 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 66 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Bảo quản giống ngắn hơn KM94

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN SM 937-26

Nguồn gốc:: Tên gốc SM937 của CIAT/Clombia được nhập nội bằng hạt từ CIAT/Thái Lan năm 1990. Giống do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995). Giống SM937-26 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận tạm thời năm 1995 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên tại Quyết định số 98/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995.. Giống SM937-26 được trồng nhiều tại các tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 15.000 ha, năm 2010 trồng trên 20.000 ha, hiện là giống phổ biến.

Đặc điểm giống:
+ Thân nâu đỏ, thẳng, không phân nhánh
+ Năng suất củ tươi: 32,5 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 37,9%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,9%.
+ Năng suất bột : 9,4 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 61 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Vỏ củ dày và cứng hơn KM94

CHỌN GIỐNG SẮN KHÁNG CMD
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long và đồng sự

Bệnh virus khảm lá CMD từ ban đầu Tây Ninh (2017) lan rộng trên 15 tỉnh thành Việt Nam (2018) là thách thức của các nhà khoa học. “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” đã được Bộ NNPTNT xác định tại công văn chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV ngày 3 tháng 5 năm 2019. Giống sắn KM419 có năng suất tinh bột cao nhất và diện tích trồng phổ biến nhất Việt Nam. Giống sắn KM419 chống chịu trung bình bệnh CMD và bệnh chổi rồng (CWBD), trong điều kiện áp lực 2 bệnh này ở Việt Nam hiện nay là rất cao. Sự cần thiết cấp bách lai tạo KM419 đưa thêm gen kháng bệnh của giống C39, KM440 (KM94 đột biến); KM397 vào giống sắn ưu tú này .

Giống sắn KM419 bìa trái thấp cây, tán gọn, cọng đỏ, chống chịu trung bình với bệnh CMD và CWBD , và các dòng sắn lai ít bệnh CMD và CWBD, so với HLS 11 giữa, cao cây, cọng xanh, nhiễm nặng bệnh CMD

Giải pháp chọn giống sắn Việt Nam tiếp nối hiệu quả là sử dụng giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao sạch bệnh tiếp tục lai tạo với các giống sắn kháng bệnh CMD đã có. Bài viết CHỌN GIỐNG SẮN VIỆT NAM đúc kết tóm tắt thông tin đã có và định hướng cho sự nổ lực Trúc Mai, Hoang Long, BM Nguyễn, Nguyen Van Nam, Nhan Pham, Hung Nguyenviet, Hoàng Kim, Jonathan Newby … đang lai hữu tính và bồi dục nâng cao tính kháng cho các giống sắn KM419, KM440, KM397, tốt nhất hiện nay

HOÀNG LONG DẠY VÀ HỌC
Cây Lương thực Việt Nam
E-Learning VNUHCM https://elearning-vnuhcm.vn/course/view.php?id=63;
E_Learning NLU Trường tôi nôi yêu thương https://youtu.be/bsZo5e779EA
https://el.hcmuaf.edu.vn/mod/page/view.php?id=4250&forceview=1https://hoangkimvn.wordpress.com/2021/10/9/hoang-long-day-va-hoc/ https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cay-luong-thuc-viet-nam/

Tổng quan Chương trình đào tạo giảng viên
về phương pháp và công cụ dạy học trực tuyến

Danh sách cán bộ, giảng viên tham gia chương trình File

Cách thức truy cập và sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyến ĐHQG-HCM File

Diễn đàn nhóm giáo viên hướng dẫn Forum

KIỂM SOÁT

Danh sách những việc cần làm trong toàn bộ chương trình Checklist

[Đọc] Giới thiệu và hướng dẫn thực hiện bài tập giải quyết tình huống File

[Khảo sát] Lập nhóm làm việc phối hợp Questionnaire

[Tham khảo] Thang điểm đánh giá bài tập giải quyết tình huống File

[Xem] Giải thích thang điểm đánh giá bài tập giải quyết tình huống Page

[Đánh giá chéo] Bài tập giải quyết tình huống
You do not belong to HCMUSSH

[Học đồng bộ] Phòng họp trực tuyến hàng tuần BigBlueButton[Học đồng bộ] Phòng họp thay thế Attendance[Xem lại] Bản ghi hình các cuộc họp đồng bộ hàng tuần [02/10/2021] Page

Khởi động

[Học] Chuyên đề 2 – DC3. “Tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến” URL[Học] Chuyên đề 3 – DC4. “Kiểm tra đánh giá trong dạy học trực tuyến” URL[Học] Chuyên đề 4 – DC5. “Thiết kế khoá học trực tuyến tiêu chuẩn hoá” URL

Vượt rào

Tiếp sức

Tăng tốc[Tham khảo] Sử dụng tài nguyên đồ hoạ trong dạy học và nghiên cứu URL

[Tham khảo] Thiết kế khuôn mẫu đồ hoạ cho các phân đoạn bài giảng video [Tham khảo] Sử dụng tài nguyên đồ hoạ trong dạy học và nghiên cứu [Tham khảo] Tạo bài giảng video bằng PowerPoint URL[Tham khảo] Tạo bài giảng video bằng OBS Studio URL[Tham khảo] Ví dụ thang điểm đánh giá khoá học trực tuyến theo phương thức hỗn hợp File

[Thực hành] Sử dụng Hot Potatoes biên soạn bài tập tương tác và quản lí ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm URL[Tham khảo] Hướng dẫn sử dụng các công cụ đánh giá trên Moodle URL

Về đích

[Thực hành] Nhập bài tập Hot Potatoes vào Moodle URL[Thực hành] Tạo đề kiểm tra trắc nghiệm với Quiz trong Moodle URL

Tổng kết

  • Phiếu đánh giá chương trình Questionnaire

    Phiếu thu thập thông tin phản hồi đánh giá về chương trình. Nhằm ghi nhận các ý kiến phản hồi về toàn bộ chương trình cũng như các khoá học chuyên đề để cải tiến những điểm chưa ổn về sau, xin quý thầy cô vui lòng dành chút thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây. Toàn bộ kết quả trả lời đều được ẩn danh để đảm bảo tính khách quan cao nhất khi quý thầy cô trả lời, cũng như khi BTC phân tích, tổng hợp dữ liệu thu được.
    Thời gian trả lời: từ ngày 20/12/2021 đến hết ngày 31/12/2021.xem tiếp tại https://elearning-vnuhcm.vn/course/view.php?id=63

E_Learning NLU Trường tôi nôi yêu thương https://youtu.be/bsZo5e779EA
https://el.hcmuaf.edu.vn/mod/page/view.php?id=4250&forceview=1#CLTVN
Bài học Cây Lương Thực (đọc thêm ngoài bài giảng)

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
Hoàng Kim, Hoàng Long (chủ biên) và đồng sự
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong

#CLTVN
Bảo tồn và phát triển sắn
Cách mạng sắn Việt Nam
Chọn giống sắn Việt Nam
Chọn giống sắn kháng CMD
Bạch Mai sắn Tây Nguyên
Giống sắn KM419 và KM440
Mười kỹ thuật thâm canh sắn
Sắn Việt bảo tồn phát triển
Sắn Việt Nam ngày nay
Vietnamese cassava today
Sắn Việt Lúa Siêu Xanh
Sắn Việt Nam bài học quý
Sắn Việt Nam sách chọn
Sắn Việt Nam và Howeler
Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt và Sắn Thái
Quản lý bền vững sắn châu Á
Cassava and Vietnam: Now and Then

Lúa siêu xanh Việt Nam
Giống lúa siêu xanh GSR65
Giống lúa siêu xanh GSR90
Gạo Việt và thương hiệu
Hồ Quang Cua gạo ST
Cơm Niêu Vàng Gạo Đông A
Con đường lúa gạo Việt
Chuyện cô Trâm lúa lai
Chuyện thầy Hoan lúa lai
Lúa C4 và lúa cao cây
Lúa sắn Cămpuchia và Lào
Lúa sắn Việt Châu Phi
Lúa Việt tới Châu Mỹ

Giống ngô lai VN 25-99
Giống lạc HL25 Việt Ấn


Giống khoai lang Việt Nam
Giống khoai lang HL518
Giống khoai lang HL491
Giống khoai Hoàng Long
Giống khoai lang HL4
Giống khoai Bí Đà Lạt

Việt Nam con đường xanh
Việt Nam tổ quốc tôi
Vườn Quốc gia Việt Nam
Nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp sinh thái Việt
Nông nghiệp Việt trăm năm
IAS đường tới trăm năm
Viện Lúa Sao Thần Nông
Hoàng Thành đến Trúc Lâm
Ngày Hạnh Phúc của em
Có một ngày như thế

Thầy bạn là lộc xuân
Thầy bạn trong đời tôi
Sóc Trăng Lương Định Của
Thầy Quyền thâm canh lúa
Borlaug và Hemingway
Thầy Luật lúa OMCS OM
Thầy Tuấn kinh tế hộ
Thầy Tuấn trong lòng tôi
Thầy Vũ trong lòng tôi
Thầy lúa xuân Việt Nam
Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Thầy bạn Vĩ Dạ xưa
Thầy Dương Thanh Liêm
Thầy Hiếu Đêm Giáng Sinh
Phạm Trung Nghĩa Viện Lúa
Phạm Quang Khánh Hoa Đất
Phạm Văn Bên Cỏ May

24 tiết khí nông lịch
Nông lịch tiết Lập Xuân
Nông lịch tiết Vũ Thủy
Nông lịch tiết Kinh Trập
Nông lịch tiết Xuân Phân
Nông lịch tiết Thanh Minh
Nông lịch tiết Cốc vũ
Nông lịch tiết Lập Hạ
Nông lịch tiết Tiểu Mãn
Nông lịch tiết Mang Chủng
Nông lịch tiết Hạ Chí
Nông lịch tiết Tiểu Thử
Nông lịch tiết Đại Thử
Nông lịch tiết Lập Thu
Nông lịch Tiết Xử Thử
Nông lịch tiết Bạch Lộ
Nông lịch tiết Thu Phân
Nông lịch tiết Hàn Lộ
Nông lịch tiết Sương Giáng
Nông lịch tiết Lập Đông
Nông lịch tiết Tiểu tuyết
Nông lịch tiết Đại tuyết
Nông lịch tiết giữa Đông
Nông lịch Tiết Tiểu Hàn
Nông lịch tiết Đại Hàn

Food Crops Ngọc Phương Nam
Nhà sách Hoàng Gia

Video Cây Lương thực chọn lọc :

category/tin-noi-bat-quan-tam/

https://youtu.be/XDM6i8vLHcI
https://youtu.be/kjWwyW0hkbU


Xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chuyen-doi-so-nong-nghiep

Ong va Hoa

CÂY TÁO BÀI CA THỜI GIAN
Hoàng Kim

William Cullen Bryant (1794-1878) nhà thơ và nhà báo Mỹ đã viết “Bài ca cây táo” rất nổi tiếng. Lời vàng của bài thơ này đã tạc cây táo vào văn chương Anh Mỹ và văn hóa nhân loại nhưng sự dịch bài thơ này sang tiếng Việt hay và chuẩn là khó đến nản lòng. Mời bạn tham gia dịch thuật. Nguyên văn bài thơ và Bài thơ này Hoàng Kim tạm dịch như dưới đây, có nguyên tác tiếng Anh:và tạm dịch ý kèm theo

Cây táo bài ca thời gian
William Cullen Bryant ((1794-1878) nguyên tác tiếng Anh
Hoàng Kim tạm dịch thơ tiếng Việt

Cây táo này của chúng ta.
Ngọt ngào trăm suối rừng hoa xuân về.
Gió trời tải cánh đam mê,
Khi hương táo ngát tình quê gọi mời
Mở toang cánh cửa đất trời
Ong say làm mật bồi hồi bên hoa,
Hoa em mòn mỏi đợi chờ,
Nhánh hoa mừng trẻ mong chờ ngày sinh,
Hoa xuân của tiết Thanh Minh
Chúng ta trồng táo gieo lành phước duyên.

Nguyên tác tiếng Anh

“What plant we in this apple tree?
Sweets for a hundred flowery springs
To load the May-wind’s restless wings,
When, from the orchard-row,
he pours Its fragrance through our open doors;
A world of blossoms for the bee,
Flowers for the sick girl’s silent room,
For the glad infant sprigs of bloom,
We plant with the apple tree”

Nguồn: Classic Quotes by William Cullen Bryant
(1794-1878) US poet and newspaper editor
http://www.arcamax.com/knowledge/quotes/s-14832?ezine=2&#8243;

Tạm dịch ý:

Cây táo này của chúng ta.
Ngọt ngào cho trăm suối hoa xuân.
Tải cánh bồn chồn của gió tháng năm,
Khi các hàng táo đưa hương thơm
qua những cánh cửa mở;
Một thế giới của hoa cho ong,
hoa cho phòng tĩnh lặng của cô gái mòn mỏi đợi chờ,
nhánh hoa mừng cho trẻ sơ sinh,
Chúng ta trồng cây táo.

TÁO TÂY, TÁO TA VÀ TÁO TÀU

Cây Táo trên Thế giới và Việt Nam được phân biệt Táo Tây, Táo Ta và Táo Tàu. Táo Tây có tên khoa học là Malus domestica, tiếng Anh gọi là Apple, tiếng Việt gọi là Táo Tây hoặc bôm, phiên âm từ pomme tiếng Pháp. Cây táó trong tiếng Việt là gồm cả táo tây, táo ta và táo tàu; đó là một trong những loại trái cây phổ biến nhất trên thế giới. Cây táo đã gợi cảm hứng cho Steve Jobs đặt tên Apple cho thương hiệu “Quả táo khuyết’ ngày nay trở thành thương hiệu giá trị nhất hành tinh. Cây táo cũng đã gợi cảm hứng cho William Cullen Bryant (1794-1878) là nhà thơ và nhà báo Mỹ viết “Bài ca cây táo” nổi tiếng lưu danh tại thế giới thi ca Viện Hàn Lâm Khoa học Nhận văn của Mỹ. Lời vàng của bài thơ này đã tạc cây táo vào văn chương Anh Mỹ và vào văn hóa nhân loại .

Táo Tây Malus domestica là một loài cây thân gỗ trong họ Hoa hồng ( Rosaceae) được biết đến vì quả ngọt của nó (quả táo tây). Nó là loài được trồng rộng rãi nhất trong chi Hải đường (Malus).và là một loài cây ăn quả chủ lực của toàn thế giới.

Cây Táo Tây có nguồn gốc ở Trung Á, nơi tổ tiên của nó là loài táo dại Tân Cương vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.

Họ Táo (Rhamnaceae) là một họ lớn trong thực vật có hoa, chủ yếu là cây gỗ, cây bụi và một số dây leo. Họ này chứa khoảng 50-60 chi và khoảng 870-950 loài (APG II công nhận 52 chi với 925 loài [1]). Họ Rhamnaceae phân bố rộng khắp thế giới, nhưng là phổ biến hơn trong khu vực cận nhiệt đới và nhiệt đới.

Họ Táo Rhamnaceae, có chi Prunus, tiếng Việt Nam Bộ gọi là táo, tiếng Việt Bắc Bộ gọi là mận. Hai hình minh hoa dưới đây là quả táo ta.

Táo ta hay còn gọi là táo chua (tên khoa học Ziziphus mauritiana) là loài táo nhiều phổ biến hơn trong các loài táo ở Việt Nam, là loại cây ăn quả của vùng nhiệt đới, thuộc về họ Táo. Nó được gọi là táo chua, táo Ấn Độ, táo Điền Vân Nam,hay táo gai Vân Nam.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tao-ta-2.jpg

Cây Táo chua có thể lớn rất nhanh thậm chí trong các khu vực khô và cao tới 12 mét và đạt tuổi thọ 25 năm. Nó có nguồn gốc ở châu Á, chủ yếu là Ấn Độ, mặc dù cũng có thể tìm thấy ở châu Phi. Một loài táo khác tên khoa học Ziziphus nummularia, cũng được gọi là táo ta.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tao-tau.jpg

Táo Tàu trên thị trường thường hay gọi lẫn với táo Tây xanh vì vỏ quả phổ biến màu xanh (gọi là Táo xanh) và nguồn gốc địa lý mua bán loại táo xanh này chủ yếu sản xuất tại Trung Quốc Sự thật thì Táo Tàu hay đại táo hoặc hồng táo (tiếng Trung: 枣, 棗, 红枣), (tiếng Triều Tiên:대추), tiếng Nhật: 棗 natsume) (danh pháp khoa học: Ziziphus jujuba) là để chỉ một loài cây thân gỗ nhỏ hay cây bụi với lá sớm rụng, thuộc họ Rhamnaceae (họ Táo). Theo sự đúc kết của Wikipedia Ttiếng Việt, Táo Tàu được cho rằng nó có nguồn gốc từ Bắc Phi và Syria, nhưng đã dịch chuyển về phía đông, qua Ấn Độ tới Trung Quốc, là khu vực nó đã được trồng trên 4.000 năm. Cây Táo Tàu có thể cao khoảng 5–12 m, với các lá xanh bóng, và đôi khi có gai. Các hoa nhỏ, màu trắng hoặc ánh lục, khó thấy, quả hình trứng, kích cỡ tự quả ô liu, thuộc loại quả hạch. Dạng cây và dạng quà theo như hai hình dưới đây. Quả của Táo Tàu được sử dụng khá phổ biến trong y học truyền thống của người Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam

Táo Tàu (Jujube) theo Fanghong https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A1o_t%C3%A0u#/media/T%E1%BA%ADp_tin:ZiziphusJujubaVarSpinosa.jpg
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Rosids
Bộ (ordo)Rosales
Họ (familia)Rhamnaceae
Chi (genus)Ziziphus
Loài (species)Z. jujuba
Danh pháp hai phần
Ziziphus jujuba
(L.) H. Karst.
Táo Tàu, ảnh của Frank C. Müller
Apple Steven Jobs

QỦA TÁO APPLE STEVE JOBS

Quả táo là loại trái cây ngon phổ biến nhất hành tinh. Quả táo nay cũng là máy tính chất lượng   Apple là thương hiệu giá trị nhất thế giới. Quả táo Steven Jobs cũng như Kiều Nguyễn Du. Ai nói đến Kiều lập tức gợi nhớ Nguyễn Du; ai nói đến Quả táo Apple lập tức gợi nhớ Steven Jobs và ngược lại. Thương hiệu Apple, điều hay nhất là “quả táo có cắn một miếng”. Chúng ta nhìn quả táo Jobs đã cắn một miếng mà thấy thèm. Táo ngon mọi người đều thèm cắn. Apple Steven Jobs làm nên giá trị Mỹ, là tấm giấy thông hành của nước Mỹ đi ra thế giới. Việt Nam chúng ta đã có tấm giấy thông hành của một đất nước độc lập, đẹp và thân thiện với những danh nhân minh triết  dựng nước, giữ nước và nhiều gương anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang nhưng thiếu vắng những thương hiệu Việt lừng lẫy như Quả táo Apple Steve Jobs.

Tôi kể các bạn nghe “chuyện Steven Jobs”, “câu chuyện quả táo”, với “trãi nghiệm và suy ngẫm” của riêng mình. Thật lạ lùng ý tưởng này của tôi lại trùng hợp với thầy Nguyễn Lân Dũng. Thầy Lân Dũng cũng nâng niu, sưu tầm, biên soạn “Câu chuyện ông chủ Apple”. Thầy đến nay đã trên tám mươi lăm tuổi (2020) mà Thầy vẫn thật tận tụy thu thập tuyển chọn hiệu đính thông tin, cung cấp các SỰ THẬT điều hay lẽ phải, những gương sáng lập nghiệp để trao lại cho lớp trẻ. Biển học vô bờ, siêng năng là bến. Kiến thức nhân loại là mênh mông như biển và cao vọi như núi. Việc chính đời người là chọn lọc thông tin để dạy, học và làm được những điều bổ ích cho chính mình, cộng đồng và đất nước.

“Steven Jobs (24 tháng 2 năm 1955 – 5 tháng 10, 2011) là doanh nhân và nhà sáng chế người Mỹ. Ông là đồng sáng lập viên, chủ tịch, và cựu tổng giám đốc điều hành của hãng Apple, là một trong những người có ảnh hưởng lớn nhất ở ngành công nghiệp vi tính.” Giáo sư Nguyễn Lân Dũng đã tóm tắt như trên về Steven Jobs. Thầy viết tiếp:

“Đầu những năm 1980, Jobs là một trong những người đầu tiên nhìn thấy tiềm năng thương mại của giao diện người dùng điều khiển đồ họa bằng cách sử dụng chuột dẫn đến việc ra đời Macintosh. Quá trình hoạt động kinh doanh của Steve Jobs đã đóng góp nhiều cho các hình ảnh biểu tượng mang phong cách riêng, nhà doanh nghiệp tiêu biểu của Thung lũng Silicon, nhấn mạnh tầm quan trọng của thiết kế và hiểu biết vai trò thiết yếu của tính thẩm mỹ trong việc thu hút công chúng. Công việc của ông thúc đẩy sự phát triển của các sản phẩm mà chức năng và tính thanh lịch của chúng đã thu hút những người ủng hộ hết mình. Ngày 24 tháng 8 năm 2011, Steve Jobs tuyên bố từ chức tổng giám đốc điều hành của Apple. Trong thư từ chức, Jobs mạnh mẽ gửi gắm rằng Tim Cook là người kế nhiệm ông. Do yêu cầu này, Jobs được bổ nhiệm làm chủ tịch hội đồng quản trị của Apple. Ngày 5 tháng 10 năm 2011, Apple loan tin Steve Jobs đã qua đời ở tuổi 56.

Steve Jobs đã qua đời vào sáng 5/10/2011, khiến cả thế giới sửng sốt và tiếc nuối. Ông là người kín tiếng, gần như không bao giờ nói về đời tư và cuộc trò chuyện cởi mở nhất có lẽ là bài phát biểu dưới đây:

“Tôi rất vinh dự có mặt trong lễ trao bằng tốt nghiệp của các bạn hôm nay tại một trong những trường đại học uy tín nhất thế giới. Tôi chưa bao giờ có bằng đại học. Phải thú nhận đây là lần tôi tiếp cận gần nhất với một buổi tốt nghiệp. Tôi muốn kể cho các bạn ba câu chuyện về cuộc đời tôi. Không có gì nhiều nhặn. Chỉ là ba câu chuyện. 

Chuyện thứ nhất là về việc kết nối các dấu chấm (kết nối các sự kiện)

Tôi bỏ trường Reed College ngay sau 6 tháng đầu, nhưng sau đó lại đăng ký học thêm 18 tháng nữa trước khi thực sự rời trường. Vậy, vì sao tôi bỏ học?

Mọi chuyện như đã định sẵn từ trước khi tôi sinh ra. Mẹ đẻ tôi là một sinh viên, bà chưa kết hôn và quyết định gửi tôi làm con nuôi. Bà nghĩ rằng tôi cần được nuôi dưỡng bởi những người đã tốt nghiệp đại học nên sắp đặt để trao tôi cho một vợ chồng luật sư ngay trong ngày sinh. Tuy nhiên, mọi chuyện thay đổi vào phút chót bởi họ muốn nhận một bé gái hơn là tôi.

Vì thế, cha mẹ nuôi của tôi, khi đó đang nằm trong danh sách xếp hàng, đã nhận được một cú điện thoại vào nửa đêm rằng: “Chúng tôi có một đứa con trai không mong đợi, ông bà có muốn chăm sóc nó không?” và họ trả lời: “Tất nhiên rồi”. Mẹ đẻ tôi sau đó phát hiện ra mẹ nuôi tôi chưa bao giờ tốt nghiệp đại học còn cha tôi thậm chí chưa tốt nghiệp phổ thông trung học. Bà từ chối ký vào giấy tờ trao nhận và chỉ đồng ý vài tháng sau đó khi bố mẹ hứa rằng ngày nào đó tôi sẽ vào đại học.

Sau đó 17 năm, tôi thực sự đã vào đại học. Nhưng tôi ngây thơ chọn ngôi trường đắt đỏ gần như Đại học Stanford vậy. Toàn bộ số tiền tiết kiệm của bố mẹ tôi phải dồn vào trả học phí cho tôi. Sau 6 tháng, tôi thấy việc đó không hề hiệu quả. Tôi không có ý niệm về những gì muốn làm trong cuộc đời mình và cũng không hiểu trường đại học sẽ giúp tôi nhận ra điều đó như thế nào. Tại đó, tôi tiêu hết tiền mà cha mẹ tiết kiệm cả đời. Vì vậy tôi ra đi với niềm tin rằng mọi việc rồi sẽ ổn cả. Đó là khoảnh khắc đáng sợ, nhưng khi nhìn lại, đấy lại là một trong những quyết định sáng suốt nhất của tôi. Tôi bắt đầu bỏ những môn học bắt buộc mà tôi không thấy hứng thú và chỉ đăng ký học môn tôi quan tâm.

Tôi không có suất trong ký túc, nên tôi ngủ trên sàn nhà của bạn bè, đem đổi vỏ chai nước ngọt lấy 5 cent để mua đồ ăn và đi bộ vài km vào tối chủ nhật để có một bữa ăn ngon mỗi tuần tại trại Hare Krishna. Những gì tôi muốn nói là sau này tôi nhận ra việc cố gắng theo đuổi niềm đam mê và thỏa mãn sự tò mò của mình là vô giá.

Tôi sẽ kể cho các bạn một ví dụ: Đại học Reed khi đó có lẽ là trường tốt nhất dạy về nghệ thuật viết chữ đẹp ở Mỹ. Khắp khuôn viên là các tấm áp-phích, tranh vẽ với những dòng chữ viết tay tuyệt đep. Vì tôi đã bỏ học, tôi quyết định chỉ đăng ký vào lớp dạy viết chữ để tìm hiểu họ làm điều đó thế nào. Tôi học cách biến hóa với nét bút, về khoảng cách giữa các chữ, về nét nghiêng, nét đậm. Đây là môn học nghệ thuật và mang tính lịch sử mà khoa học không thể nắm bắt được và tôi thấy nó thật kỳ diệu.

Những thứ này khi đó dường như chẳng có chút ứng dụng thực tế nào trong cuộc đời tôi. Nhưng 10 năm sau, khi chúng tôi thiết kế máy Macintosh, mọi thứ như trở lại trong tôi. Và chúng tôi đưa nó vào trong Mac. Đó là máy tính đầu tiên có các font chữ đẹp. Nếu tôi không bỏ học chỉ để theo một khóa duy nhất đó, máy Mac sẽ không bao giờ được trang bị nhiều kiểu chữ hoặc có được sự cân xứng về khoảng cách các chữ như vậy (sau này Windows đã sao chép lại). Nếu tôi không bỏ học, tôi có lẽ sẽ không bao giờ tham gia lớp nghệ thuật viết chữ và máy tính có lẽ không có được hệ thống chữ phong phú như hiện nay.

Tất nhiên, chúng ta không thể kết nối các dấu ấn tương lai, bạn chỉ có thể móc nối chúng khi nhìn lại quá khứ. Vậy hãy tin rằng các dấu chấm, các sự kiện trong cuộc đời bạn về mặt này hay mặt khác sẽ ảnh hưởng đến tương lai của bạn. Bạn phải có niềm tin vào một thứ gì đó – sự can đảm, số phận, cuộc đời, định mệnh hay bất cứ điều gì – cách nghĩ đó đã tạo nên những sự khác biệt trong cuộc đời tôi.

Câu chuyện thứ hai là về tình yêu và sự mất mát

Tôi may mắn khi đã nhận ra những gì tôi yêu quý ngay từ khi còn trẻ. Woz (Steve Wozniak) cùng tôi sáng lập Apple tại garage của bố mẹ khi tôi mới 20 tuổi. Chúng tôi làm việc miệt mài trong 10 năm và phát triển từ một cái nhà xe thành một công ty trị giá 2 tỷ USD với 4.000 nhân viên. Chúng tôi cho ra đời thành quả sáng tạo – Macintosh – khi tôi mới bước sang tuổi 30.

Sau đó, tôi bị sa thải. Sao bạn lại có thể bị sa thải tại ngay công ty mà bạn lập ra? Apple đã thuê một người mà tôi nghĩ là đủ tài năng để điều hành công ty với mình và năm đầu tiên, mọi thứ đã diễn ra tốt đẹp. Nhưng sau đó, tầm nhìn về tương lai của chúng tôi khác nhau và không thể hợp nhất. Khi đó, ban lãnh đạo đứng về phía ông ấy. Ở tuổi 30, tôi phải ra đi. Những gì tôi theo đuổi cả đời đã biến mất, nó đã bị phá hủy.

Tôi không biết phải làm gì trong những tháng tiếp theo. Tôi cảm thấy như mình đã đánh rơi mất cây gậy trong cuộc chơi khi người ta vừa trao nó cho tôi. Tôi đã gặp David Packard và Bob Noyce, cố gắng xin lỗi vì đã làm mọi chuyện trở nên tồi tệ. Tôi còn nghĩ đến chuyện bỏ cuộc. Nhưng mọi thứ bắt đầu kéo tôi trở lại. Tôi vẫn yêu những gì tôi làm. Bước ngoặt tại Apple không thay đổi con người tôi. Tôi bị từ chối, nhưng tôi vẫn còn yêu. Vì thế tôi quyết định làm lại từ đầu.

Khi đó tôi đã không nhận ra, nhưng hóa ra bị sa thải lại là điều tốt nhất dành cho tôi. Sức ép duy trì sự thành công đã được thay thế bằng tinh thần nhẹ nhàng của người mới bắt đầu lại và không chắc về những gì sẽ diễn ra. Nó giải phóng tôi để bước vào giai đoạn sáng tạo nhất cuộc đời.

Trong năm năm tiếp theo, tôi thành lập NeXT và một công ty khác mang tên Pixar và phải lòng một người phụ nữ tuyệt vời, người trở thành vợ tôi sau này. Pixar tạo ra bộ phim từ đồ họa máy tính đầu tiên trên thế giới – Toy Story và hiện là xưởng phim hoạt hình thành công nhất toàn cầu. Apple mua lại NeXT, tôi trở lại và công nghệ tôi phát triển ở NeXT là trọng tâm trong cuộc phục hưng Apple. Tôi và vợ Laurene cũng có một cuộc sống gia đình tuyệt vời.

Tôi khá chắc chắn rằng những điều trên sẽ không xảy ra nếu tôi không bị Apple sa thải. Nó như một liều thuốc đắng và kinh khủng, nhưng bệnh nhân cần nó. Đôi khi cuộc đời sẽ giáng một viên gạch vào đầu bạn. Đừng mất niềm tin. Tôi hiểu thứ duy nhất khiến tôi vững vàng chính là niềm đam mê. Bạn phải tìm ra bạn yêu cái gì. Nó đúng cho công việc và cho cả những người thân yêu của bạn. Công việc chiếm phần lớn cuộc đời và cách duy nhất để thực sự hài lòng là làm những gì bạn tin nó sẽ trở nên tuyệt vời. Và cách duy nhất có công việc tuyệt vời là yêu những gì bạn làm. Nếu chưa nhận ra, hãy tiếp tục tìm kiếm. Đừng dừng lại. Như mọi mối quan hệ trong cuộc đời, nó sẽ trở nên ngày càng tốt đẹp hơn qua từng năm.

Câu chuyện thứ ba là về cái chết.

Khi 17 tuổi, tôi đọc ở đâu đó rằng: “Nếu sống mỗi ngày như thể đó là ngày cuối cùng, một ngày nào đó bạn sẽ đúng”. Điều đó gây ấn tượng với tôi và 33 năm qua, tôi nhìn vào gương mỗi sáng và hỏi: “Nếu hôm nay là ngày cuối của cuộc đời mình, mình có muốn làm những gì định làm hôm nay không?”. Nếu câu trả lời là “Không” kéo dài trong nhiều ngày, đó là lúc tôi biết tôi cần thay đổi.

Luôn nghĩ rằng mình sẽ sớm chết là công cụ quan trọng nhất giúp tôi tạo ra những quyết định lớn trong đời. Vì gần như mọi thứ, từ hy vọng, niềm tự hào, nỗi sợ hãi, tủi hộ hay thất bại, sẽ biến mất khi bạn phải đối mặt với cái chết, chỉ còn lại điều thực sự quan trọng với bạn. Nghĩ rằng mình sắp chết là cách tốt nhất tôi tránh rơi vào bẫy rằng tôi sẽ mất cái gì đó. Khi không còn gì nữa, chẳng có lý gì bạn không nghe theo lời mách bảo của trái tim.

Một năm trước, tôi biết mình bị ung thư. Tôi được chụp cắt lớp lúc 7h30 và nhìn thấy rõ khối u trong tuyến tụy. Tôi còn chẳng biết tuyến tụy là cái gì. Bác sĩ bảo tôi bệnh này không chữa được và tôi chỉ có thể sống thêm 3 đến 6 tháng nữa. Ông ấy khuyên tôi về nhà và sắp xếp lại công việc, cố gắng trò chuyện với bọn trẻ những điều mà tôi định nói với chúng trong 10 năm tới, nhưng giờ phải tâm sự trong vài tháng. Nói cách khác, hãy nói lời tạm biệt.

Tối hôm đó, tôi được kiểm tra sinh thiết. Họ đút một ống qua cổ họng tôi xuống dạ dày và ruột rồi đặt một cái kim vào tuyến tụy để lấy mẫu tế bào khối u. Tôi giữ thái độ bình thản, và vợ tôi, cũng có mặt lúc đó, kể với tôi rằng khi các bác sỹ xem các tế bào dưới kính hiển vi, họ đã reo lên khi phát hiện đây là trường hợp ung thư tuyến tụy hiếm hoi có thể chữa được bằng phẫu thuật. Tôi đã được phẫu thuật và bây giờ tôi đã khỏe lại.
Đó là lần gần nhất tôi đối mặt với cái chết. Tôi hy vọng lần tiếp theo sẽ là vài thập kỷ nữa. Không ai muốn chết. Ngay cả người mong được lên thiên đường cũng không muốn chết để tới đó. Nhưng cái chết là đích đến mà chúng ta đều phải tới. Không ai thoát được nó. Cái chết như là phát minh hay nhất của sự sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ sự cũ kỹ (người già) để mở đường cho cái mới (lớp trẻ). Các bạn chính là thế hệ trẻ, nhưng ngày nào đó sẽ già đi và rời bỏ cuộc sống. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.

Thời gian của bạn không nhiều, đừng lãng phí bằng cách sống cuộc đời của người khác. Đừng nghe những lời giáo điều, vì đó là suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm ồn ào lấn át tiếng nói bên trong bạn. Chúng biết bạn muốn gì. Mọi thứ khác chỉ là thứ yếu.

Khi tôi còn trẻ, có một cuốn sách thú vị là “The Whole Earth Catalog “(Cẩm nang thế giới). Nó giống như một cuốn kinh thánh, kim chỉ nam của thế hệ tôi. Tác giả Steward Brand tạo ra nó vào thập niên 60, trước thời máy tính cá nhân. Nội dung sách được soạn bằng máy đánh chữ, bằng kéo và bằng máy ảnh polaroid. Nó như Google trên giấy vậy. Ở bìa sau của cuốn sách có in ảnh một con đường trong ánh bình minh, bên dưới là dòng chữ: “Sống khát khao. Sống dại khờ”. Tôi luôn chúc điều đó cho chính mình. Hôm nay, các bạn tốt nghiệp và sắp bước vào cuộc đời mới, tôi cầu chúc điều đó cho các bạn.

Hãy luôn khao khát. Hãy luôn dại khờ.

Steve Jobs”

Quả táo Apple là cảm hứng của Steve Jobs cho sự ra đời  thương hiệu Apple Inc nổi tiếng thế giới và chính Apple Inc. lại làm bừng sáng giá tri cao quý của Apple, Quả táo, loài quả phổ biến nhất hành tinh.

apple-4219-1412931479.jpg

Apple vẫn là thương hiệu giá trị nhất thế giới. Táo Khuyết đã qua mặt Google để chiếm vị trí thương hiệu giá trị nhất thế giới với trên 119 tỷ USD. Nggày nay ngoài Apple và Google, chưa có thương hiệu nào được định giá trên 100 tỷ USD, theo báo cáo thường niên Best Global Brands của Interbrand. Hãng tư vấn đánh giá các thương hiệu dựa trên 3 tiêu chí chính. Ngoài năng lực tài chính, họ còn nhìn vào khả năng tăng giá và ảnh hưởng của thương hiệu lên sự lựa chọn của khách hàng.” Thông tin của Hà Thu, Vnexpress, ngày 10/10/2014 cho biết. Apple được định giá 118,9 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2013. Trong khi đó, còn số này tại Google là 107,43 tỷ USD, tăng 15% so với năm ngoái. “Sự tăng trưởng của Apple và Google là minh chứng cho sức mạnh của việc xây dựng thương hiệu”, Jez Frampton – CEO Interbrand nhận xét. Các công ty công nghệ chiếm nửa top 10, với IBM ở vị trí thứ 4, Microsoft thứ 5 và Samsung thứ 7. Trong khi đó, ngành ôtô cũng có 4 đại diện trong top 20 là Toyota (8), Mercedes-Benz (10), BMW (11) và Honda (20). Giá trị 3 thương hiệu xe hơi khác là Audi, Volkswagen và Nissan cũng có sức tăng trưởng vượt bậc với hơn 20% Hai câu chuyên trên đây cho thấy Steve Jobs đã mang đến “Quả táo” “Apple” thương hiệu Mỹ giá trị biết bao

GIÁ TRỊ VÀNG ĐÍCH THỰC

Ba quả táo làm thay đổi thế giới:: Quả táo trong vườn địa đàng Adam và Eva; Quả táo rơi trúng Newton, và Quả táo cắn dở của Steve Jobs. Câu chuyện cây táo, quả táo, bài ca thời gian và câu chuyện Steve Jobs luôn là nguồn cảm hứng dồi dào cho lớp trẻ..

Bill Gates học để làm đã làm rung động lương tâm và tầm nhìn của nhiều người trên thế giới và để lại các bài học vô giá thật đáng suy ngẫm. Bill Gates là chuyên gia hàng đầu của máy tính nhưng trong Gates Notes công việc đầu tư tiền bạc, công sức và thời gian của ngân quỹ Bill & Melinda Gates Foundation lại xếp hàng đầu cho nông nghiệp, thiên nhiên, đồ ăn thức uống của con người. Bill Gates nổi tiếng bởi sự giàu có và bài học quý của cuộc đời,

Thế nhưng, khi soi vào Steve Jobs thì phần nào đó Steve Jobs vẫn nhận được ngưỡng mộ, yêu quý và cảm thông đôi khi nhiều hơn vì Steve Jobs ít may mắn hơn và thiệt thòi đau đớn hơn, cũng bởi Steve Jobs có năng lực sáng tạo, tinh thần gần gũi, một con người thực sự đã làm thay đổi thế giới: máy tính cá nhân Mac, điện thoại Iphone, Ipad, Ipod, Xưởng phim hoạt hình Pixar, hay cả trong âm nhạc với Itune…

Tôi thực sự đồng cảm với Bill Gates trước lời nói giản dị, thức tỉnh:của ông “Đừng so sánh mình với bất cứ ai trong thế giới này … nếu bạn làm như vậy, bạn đang sỉ nhục chính mình” (Don’t compare yourself with anyone in this world … if you do so, you are insulting yourself. Bill Gates). Cuộc đời của nhiều người không thành công và kém may mắn có thể vịn lời của Bill Bates và vịn bài học cuộc sống của Steve Jobs mà đứng dậy. Minh triết nhân sinh thật chí thiện, trí tuệ bậc thầy, tư duy mạch lạc hệ thống.

Cây táo bài ca thời gian, Quả táo Apple Steve Jobs, giá trị vàng đích thực

Bài viết mới trên CNM365 Tình yêu cuộc sống
DẠY VÀ HỌC https://hoangkimvn.wordpress.com
CNM365 bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
Chỉ tình yêu ở lại
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter

Tháng Chín câu chuyện ảnh

NGUYỄN TRÃI KIỆT TÁC THƠ VĂN
Hoàng Kim

Nguyễn Trãi đã có nhiều tôn vinh, nhưng như giáo sư Phan Huy Lê đã nhận xét trong bài “Nguyễn Trãi, 560 năm sau vụ án Lệ Chi Viên“: ”Cho đến nay, sử học còn mang một món nợ đối với lịch sử, đối với Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ là chưa khám phá và đưa ra ánh sáng những con người cùng với những âm mưu và hành động lợi dụng việc từ trần đột ngột của vua Lê Thái Tông ở Lệ Chi Viên để vu oan giá hoạ dựng nên vụ án kết liễu thảm khốc cuộc đời của một anh hùng vĩ đại, một nữ sĩ tài hoa, liên luỵ đến gia đình ba họ. Với tình trạng tư liệu quá ít ỏi lại bị chính sử che đậy một cách có dụng ý, thì quả thật khó hi vọng tìm ra đủ chứng cứ để phá vụ án bí hiểm này. Nhưng lịch sử cũng rất công bằng. Với thời gian và những công trình nghiên cứu của nhiều thế hệ các nhà sử học, nhà văn học, nhà tư tưởng, nhà văn hoá…, lịch sử càng ngày càng làm sáng rõ và nâng cao nhận thức về con người và sự nghiệp của Nguyễn Trãi, về những công lao, cống hiến, những giá trị đích thực của ông trong lịch sử cứu nước và dựng nước, lịch sử văn hoá của dân tộc”. Dẫu vậy, trong tất cả những tư liệu lịch sử để lại thì tư liệu sáng giá nhất, rõ rệt nhất, sâu sắc nhất để minh oan cho Người lại chính là Những kiệt tác thơ văn Nguyễn Trãi, “Họa phúc có nguồn đâu bổng chốc, Anh hùng để hận mãi nghìn năm” “Số khó lọt vành âu bởi mệnh. Văn chưa tàn lụi cũng do trời “. Bài thơ thần “Yên Tử “của Nguyễn Trãi “Non thiêng Yên Tử đỉnh kỳ phong. Trời mới ban mai đã rạng hồng. Vũ trụ mắt soi ngoài biển cả. Nói cười lồng lộng giữa không trung…” (thơ Nguyễn Trãi trên Yên Tử, hình ảnh và cẩn dịch Hoàng Kim). Những kiệt tác thơ văn Nguyễn Trãi lưu bài “Yên Tử” “Ngôn chí,” “Quan hải”, “Oan than” của Người kèm cảm nhận “Trời ban tối biết về đâu?” của Vũ Bình Lục.; xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nguyen-trai-kiet-tac-tho-van/

HOÀNG TRUNG TRỰC ĐỜI LÍNH
Hoàng Kim giới thiệu

Hoàng Ngọc Dộ khát vọng‘, ‘Hoàng Trung Trực đời lính‘ ‘Hoang Kim Long Hoang Gia‘ là tập tư liệu gia đình nhằm bảo tồn và phát triển những kinh nghiệm sống lắng đọng và nếp nhà gia tộc. ‘Hoàng Trung Trực đời lính‘ gồm chn bài: 1) Lời nói đầu; 2) Viếng mộ cha mẹ; 3) Nhớ bạn, 4) Mảnh đạn trong người; 5) Bền chí; 6) Trò chuyện với thiền sư; 7) Trạng Trình; 8) Trường ca Dấu chân người lính‘ 9) Một số bài thơ khác. Hoàng Trung Trực đời lính‘ gắn với sự thân thiết của nhiều đồng đội đã ngã xuống, sự đau đời mảnh đạn trong người và sự thung dung, mẫu mực, đời thường của người con trung hiếu trong và sau chiến tranh..

LỜI NÓI ĐẦU
Hoàng Trung Trực

Năm Thân con khóc chào đời. Tôi sinh năm 1944, năm trước của cách mạng tháng Tám và ngày Độc Lập 2 tháng 9 năm 1945. Trãi qua hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc, tôi làm người lính và thành người chỉ huy trưởng thành trong cuộc chiến tranh chống ngoại xâm; đã qua chỉ huy tiểu đội, trung đội, đại đội, tiểu đoàn, trung đoàn, sư đoàn binh chủng hợp thành trong chiến tranh.

Qua năm tháng của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, không biết bao nhiêu người lính, người chiến sĩ thân thiết nhất của mình đã nằm lại vĩnh viễn dưới lòng đất để dành độc lập tự do cho Tổ quốc và ch4ng cho chính bản thân mình được vinh dự sống đến ngày hôm nay. Tôi ghi lại những trang nhật ký của đời mình bằng thơ của dấu chân người lính của tôi, trong dấu chân lịch sử dân tộc, để con cháu đời sau đọc và hiểu rõ bản chất người lính đã một thời chấp nhận sự hi sinh thân mình cho độc lập tự do của Tổ quốc.

Nguyễn Du có viết “Lời quê chắp nhặt dông dài. Mua vui cũng được một vài trống canh” Còn thơ của tôi chắp nhặt cuộc đời người lính của mình và của đồng chí, đồng đội đã tham chiến trên các chiến hào của các chiến trường . Mong sao cũng chắp nhặt được vài trang thơ cho đời sau mua vui vài trống canh.

Hoàng Trung Trực sinh ngày 26 tháng 2 năm 1944 tại xã Quảng Minh, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, là đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam thời chống Mỹ,trình độ học vấn : Cao học; Quyết định thăng quân hàm Thượng tá, Đại tá do Thử tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng ký trong chiến tranh Thập niên 1970-1980; Đã qua chỉ huy từ cán bộ Đại đội, Tiểu đoàn, Trung đoàn, Sư đoàn trong chiến tranh và Đặc khu trong hòa bình. Thương binh 2/4, loại A; được tặng 17 Huân chương các loại trong chiến tranh; đã qua các Trường đào tạo: Học Viện Lục Quân Đà Lạt; Học Viện Quân sự Cao cấp Khóa 1; Nghĩ hưu tháng 11/1991. Tôi có vợ là Trần Thị Hương Du làm ở Ngân hàng ( đã nghỉ hưu) với hai con Hoàng Thế Tuấn kỹ sư bách khoa điện tử viễn thông và Hoàng Thế Toàn thạc sĩ bác sỹ. Chỗ ở hiện nay: Số nhà 28/8/25 đường Lương Thế Vinh , phường Tân Thới Hòa, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: 02839611907.

Tôi đã từng trãi qua các chiến dịch: giải phóng nước bạn Lào thời gian từ tháng 10 năm 1963 đến tháng 5 năm 1965; Chiến dịch đường 9 Khe Sanh Quảng Trị từ tháng 6 năm 1965 đến tháng 12 năm 1967, Chiến dịch Mậu Thân ở Thừa Thiên Huế từ tháng 1 năm 1968 đến tháng 12 năm 1970: Chiến dịch đường 9 Nam Lào từ tháng 1 năm 1971 đến tháng 4 năm 1971; Chiến dịch Quảng Trị từ tháng 5 năm 1972 đến tháng 11 năm 1973; chuỗi các chiến dịch Phước Long, Chơn Thành, Dầu Tiếng, Xuân Lộc và chiến dịch Hồ Chí Minh từ tháng 12 năm 1973 đến tháng 4 năm 1974; Các chiến dịch giúp bạn Căm pu chia từ tháng 5 năm 1977 đến tháng 12 năm 1985

Hoàng Trung Trực đời lính https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-trung-truc-doi-linh/

TRẠNG TRÌNH
Hoàng Trung Trực

Hiền nhân tiền bối xưa nay
Xem thường danh vọng chẳng say tham tiền
Chẳng màng quan chức uy quyền
Không hề nghĩ đến thuyết truyền duy tâm
Đức hiền lưu giữ ngàn năm
Vì Dân vì Nước khó khăn chẳng sờn
Hoàn thành sứ mạng giang sơn
Lui về ở ẩn sáng thơm muôn đời
Tầm nhìn hơn hẳn bao người
Trở thành Sấm Trạng thức thời gương soi.

(*) ‘Trò chuyện với Thiền sư’ là tâm sự của Hoàng Trung Trực với thầy Thích Giác Tâm là vị cao tăng trụ trì ở chùa Bửu Minh, Biển Hồ ‘mắt ngọc Tây Nguyên” Pleiku – Gia Lai, nơi điểm nhấn của dòng sông Sê San huyền thoại, một trong các chi lưu chính của sông Mekong bắt nguồn từ núi Ngọc Linh và Chư Yang Sin nổi tiếng Tây Nguyên, Việt Nam. Bửu Minh (www.chuabuuminh.vn) là ngôi chùa cổ, một trong những địa chỉ văn hóa gốc của Tây Nguyên. Về nơi tịch lặng thơ Thượng tọa Thích Giác Tâm trích dẫn từ nguồn “Đạo Phật ngày nayhttp://www.daophatngaynay.com/vn/van-hoc/tho/15739-ve-noi-tich-lang.html

Nhạc sĩ nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo viết vậy, bạn bè anh vậy, nên anh đi xa rồi nhưng anh vẫn sống trong lòng tôi. Hôm nay nữa, một hình ảnh và mẫu thoại ngắn của tôi THÍCH CÁI KHOE CỦA NGƯỜI TỬ TẾ từ ngày 9 Tháng 9, 2017 được các bạn nhắc lại mà bùi ngùi nhớ: .”Giản dị thế mà sống, cần đếch gì chụp giật, phỏng ạ, Niềm vui cứ nho nhỏ thế thôi…” Văn Công Hùng viết vậy còn Phan Chi thì viết “lão Hâm ghét ông Nguyễn Trọng Tạo thêm 5 phút nữa. (Không kiếm được vé đi nghe đêm nhạc Nguyễn Trọng Tạo nên post bài này lên cho… bõ tức). Lão nông Trần Duy Quý thì khoe “Dân phấn khởi quá, vì so với giống Bắc Thơm 7 năng suất Sơn Lâm 1 vượt ít nhất 80 kg/ sào mà gạo hai giống ngon như nhau. Giá bán gạo đều 16-18 k trên kg nên hiệu quả rõ rệt. Dân tuyên bố sẽ trồng Sơn Lâm 1 thay cho Bắc Thơm 7 cả vụ xuân lẫn vụ mùa”. Cô Nguyễn Thị Trúc Mai thì khoe: “Bốn tháng sau trồng, không cần quảng cáo”. Anh Trần Mạnh Báo thì viết: “Sau nửa tháng đi công tác, hôm nay lại về với cánh đồng Trung tâm nghiên cứu thân yêu! Cảm ơn Mr Diệp (người e lệ đứng bên bờ ruộng) về ý tưởng trồng hoa trên bờ ruộng!”. Tôi thích cái khoe này. “Tốt đẹp khoe ra, xấu xa đậy lại”. Cái khoe của họ là tiền tươi thóc thật của người tử tế. (Hoàng Kim)

xem tiếp Nguyễn Trọng Tạo đồng dao https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nguyen-trong-tao-dong-dao/

TIẾU NGẠO VỚI LAN HOA
Hoàng Kim


Nắng gió lành thuốc quý
Tiếu ngạo với Lan Hoa
Nguyễn Du trăng huyền thoại
Thế sự bàn cờ vây

Việt Nam con đường xanh
Trung Quốc một suy ngẫm
Thế nước và thời trời
Mai Hạc vầng trăng soi

Đoán Kinh Dich ngày mới
Người cùng vui xem chơi

(*) Mỗi hàng ghi chú (Kim Notes) là một đường link; xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tieu-ngao-voi-lan-hoa

VIỆT NAM CON ĐƯỜNG XANH
Hoàng Kim


Bác Hồ nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành“.

Chuyển đổi số Quốc gia; Chuyển đổi số nông nghiệpViệt Nam con đường xanh kết nối lan tỏa những điểm sáng nông nghiệp nông dân nông thôn và công nghệ cao: 1) Chủ đề nông nghiệp nổi bật ngày nay “Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp” (Technological application enhances agriculture value chain), do Phó Giáo sư Tiến sĩ Đào Thế Anh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam giới thiệu bài tại VTV4 https://vtv.vn/video/bizline-15-3-2020-427424.htm. và diễn đàn MALICA (Markets and Agriculture Linkages for Cities in Asia Kết nối Thị trường và Nông nghiệp các thành phố châu Á),sự vươn lên nhanh chóng của FBNC kênh truyền hình kinh tế- tài chính- tin tức tại Việt Nam; Báo Nông nghiệp Việt Nam đọc báo, xem tin tức 24h, tin nóng cập nhật thông tin nông nghiệp; 2).“Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam: Một năm nhiều cảm xúc, khó khăn thách thức và những nỗ lực vươn lên”, có số chuyên đề “Hệ thống thực phẩm các thành phố Việt Nam, những thay đổi lớn”, 3) Sách SAE 2020 Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh có 167 báo cáo tóm tắt đúc kết.thông tin Hội thảo Quốc tế Nông nghiệp và Môi trường bền vững ngày 18 tháng 11 năm 2020; giới thiệu Tạp Chí Nông Nghiệp Và Phát Triển, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh tiếng Việt và tiếng Anh http://journal.hcmuaf.edu.vn/ là cơ sở dữ liệu thông tin trực tuyến rất mạnh mẽ cho quý bạn đọc.4) Những gương sáng nghề nông: Doanh nghiệp Nấm Ngọc http://namngoc.vn/ 0932624540 Viện Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp.tại thị trấn Trảng Bom,tỉnh Đồng Nai chuyên cung cấp sản phẩm, thực phẩm có nguồn gốc thiên nhiên là nguồn dinh dưỡng, dược chất quý giá cho sức khỏe, giữ gìn sắc đẹp Việt. Sản phẩm uy tín chất lượng. Doanh nghiệp Nấm Ngọc đã giới thiệu·Quy trình thu hoạch Nấm Đông Trùng Hạ Thảo tại https://www.facebook.com/Nấm-Ngọc-100947838617009/ xem Việt Nam con đường xanh thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong

Việt Nam con đường xanh những trích dẫn nổi bật của kỳ này gồm: Tin nổi bật quan tâm; Đọc lại và suy ngẫm: “Toàn văn Bản Tuyên ngôn độc lập“; “Bài viết của Tổng Bí thư về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” “Tầm nhìn mới, bản lĩnh mới, sức sáng tạo mới“; Người giương ngọn cờ đúng thời điểm lịch sử; Muốn CNXH, nền chính trị phải thật sự dân chủ; Không thể có CNXH từ lý luận sáo mòn; “Để Việt Nam mơ giấc mơ ‘hóa rồng, hóa hổ’; Khi nào hoàn thành giấc mơ công nghiệp hóa

Phố núi cao yêu thương

Ngày mới bình minh an
Giấc mơ lành yêu thương

— cùng với Phố Núi CaoHoang To Nguyen

ĐỒNG HÀNH CÙNG ĐI TỚI
Trân trọng lời yêu thương
Hoàng Kim

Cây Lương Thực Việt Nam
Dayvahoc@hoangkimvn
Thầy bạn trong đời tôi
Một niềm tin thắp lửa
Thầy nghề nông chiến sĩ
Câu chuyện ảnh tháng Chín

HoNuiCoc05

TIẾT CHẾ ĐỨC DỤNG NHÂN
Hoàng Kim

Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương Lời dặn của Thánh Trần là tinh hoa trí tuệ Việt. Tiết Chế là căn bản của đức dụng nhân. Quốc Công là người đứng đầu đạo làm tướng. Ảnh Đền Thờ Mẫu Thượng Ngàn (hình) là bài học quý giá Việt Nam. Lên non thiêng Yên Tử, khảo sát điền dã những chứng tích lịch sử văn hóa lưu dấu với thời gian. Soi sáng lại chính mình là phận sự gốc, chẳng từ nơi khác mà được.” (Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc.). Đức Nhân Tông viết về sự đạt ngộ với người thầy là Tuệ Trung Thượng Sĩ . “Nghe xong, tôi thông suốt được đường vào, bèn vén áo thờ Ngài làm thầy”. “Soi sáng lại chính mình” chứ không tìm kho báu ở đâu khác là trí tuệ siêu việt của vua Phật Trần Nhân Tông.

Nhà Trần trong sử Việt
Thái Tông và Hưng Đạo
Lời dặn của Thánh Trần
Biết mình và biết người

Kế sách một chữ Đồng
Quốc Công đạo làm tướng
Tiết Chế đức dụng nhân
Trần Thánh Tông minh quân

Thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ
Trúc Lâm Trần Nhân Tông
Trần Khánh Dư vẹn kiếp
Ăn cháo nói Càn Khôn

Đặng Dung thơ Cảm hoài
Đào Duy Từ còn mãi
Nguyễn Du trăng huyền thoại
Mai Hạc vầng trăng soi

Tự do ngời tâm đức
Văn chương ngọc cho đời


xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tiet-che-duc-dung-nhan

Viện Lúa 2012 ảnh Hồng Quân

Poem-A-Day Hoàng Kim. Có một ngày như thế. Thầy bạn là lộc xuân. Hợp tác đào tạo tốt. Nơi ấy xa mà gần. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/co-mot-ngay-nhu-the/

Thầy bạn là lộc xuân


Hợp tác đào tạo tốt


Tây Nguyên xa mà gần


Có một ngày như thế

Co mot ngay nhu the 9

Co mot ngay nhu the 3102017

CÓ MỘT NGÀY NHƯ THẾ
Hoàng Kim

Chúc mừng tân thạc sĩ
Mừng Hải, Hào, Thùy Linh
Mừng cô giáo hướng dẫn
Giúp em vượt chính mình.

Thắp sáng một niềm tin
Tỏa ngời như nắng ấm
Ngày thước đo cố gắng
Chúc mừng em thành công.

Có một ngày như thế   https://hoangkimlong.wordpress.com/category/co-mot-ngay-nhu-the/

Co mot ngay nhu the 3.jpg

CÓ MỘT NGÀY NHƯ THẾ
Hoàng Kim

Có một ngày như thế
Về với Trường thân yêu
Thầy bạn chung tiếp sức
Cùng nối dây cho diều.

https://hoangkimlong.wordpress.com/category/co-mot-ngay-nhu-the/

Co mot ngay nhu the 5

Hội đồng tư vấn thanh lý đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ của Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh họp ngày 27 tháng 9 năm 2018

Có một ngày như thế
Ngày “Niềm vui” đó em
Niềm tin và nghị lực
Em vượt lên chính mình.

Cám ơn Thanh Giang, Bùi Xuân Mạnh  và các em. Cám ơn Phuong Lien Nguyen lời chúc: ‘Thầy Hoàng Kim của chúng em vẫn phong độ như ngày nào. Sống thật khỏe và thật vui nha thầy” . Chúc vui các bạn ngày mới vui khỏe.
Co mot ngay nhu the 7

Cám ơn Huỳnh HươngMai Trúc Nguyễn Thị đã chia sẻ và gửi ảnh tặng:  “Thanks nàng Nguyễn Thị Trúc Mai nhoaaaa! Kưng dễ sợ, tặng sách mà còn kèm theo bịch kẹo nữa chớ! Hí hí…. P/s: Dịp nào gặp thầy Hoàng Kim và nàng Mai xin chữ ký mới được! “Thương tặng” “Mến tặng” các kiểu. 😁😁

MỘT NIỀM TIN THẮP LỬA
Hoàng Kim

Nhìn đàn em ngời niềm vui rạng rỡ.
Chợt thấy lòng rưng rưng.
Công việc nghề nông cực mà hạnh phúc.
Cố lên em nổ lực không ngừng !

Hột mồ hôi lắng vào hạt gạo.
Câu ca ông bà theo suốt tháng năm.
Thêm bữa cơm ngon cho người lao động.
Nâng chén cơm thơm, qúy trọng người trồng.

Em ơi hãy học làm ruộng giỏi.
Nghề nông thời nào cũng quý kỹ năng.
Người dân khá hơn là niềm ao ước
Công việc này trao lại cho em.

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/co-mot-ngay-nhu-the/

THẦY BẠN TRONG ĐỜI TÔI


THANH CHUNG BAY QUA GIẤC MƠ

Mai Khoa Thu Hà Nội Câu chuyện ảnh tháng Chín Đẹp người vừa đẹp nết Thơ hay ám ảnh hoài Thầy bạn trong đời tôi

Thầy bạn trong đời tôi
xem tiếp …. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-ban-trong-doi-toi/

THẦY BẠN TRONG ĐỜI TÔI
Hoàng Kim
Cao hơn trang văn là cuộc đời. Đó là những người bạn sống đẹp trong lòng tôi. Tôi chưa vội viết về họ mà chỉ neo lại ít hình ảnh tư liệu để nhớ … Ngắm những người bạn cũ, lòng tôi bồi hồi xúc động và nhớ lại. Mỗi người đều có câu chuyện của riêng mình. Tình bạn đã ảnh hưởng và lưu lại dấu ấn trong đời ta. “Dù chúng ta đang ở đâu, chính bạn hữu đã tạo nên thế giới.  https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-ban-trong-doi-toi/


9ức Thánh Trần lời dặn lại

Bài viết mới trên DẠY VÀ HỌC
https://hoangkimvn.wordpress.com bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video nhạc tuyển

Cầu mới trên quê hương https://youtu.be/yeeGEMa7CBE
KimYouTube
Bài ca thời gian
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter