Hôm bác Năm Hoằng mất, chúng tôi gần như đi suốt đêm từ Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc (Đồng Nai) về Nông trường sông Hậu (Hậu Giang) để kịp viếng bác. Tôi biết ơn bác Năm đã năm lần lội ruộng thăm đồng Trung tâm Hưng Lôc và đã gợi ý cho tôi nhiều điều. Trong đó có một lần bác tặng cho tôi chiếc máy điện thoại di động “Cháu giữ mà dùng, bác mua lại cái khác”, “Thông tin là cần thiết, đừng tiết kiệm quá con ạ !” “Chưa kỹ đâu con đừng vội làm sư” “Bác có chút kinh nghiệm thau chua, rữa phèn, lấn biến” “Hiểu cây và đất thì mới làm ra được giống mới con ạ !” “Phải sản xuất kinh doanh khép kín mới khá được” “Dưới đáy đại dương là ngọc !”. Những bài học của bác Năm và chị Ba đã giúp chúng tôi rất nhiều.
Tôi mắc nợ câu chuyện này đã nhiều năm. Tôi chỉ neo được một cái tựa đề và ít tên người để thỉnh thoảng nhớ lại. Kể về họ là sự chiêm nghiệm một đời.Chúng ta chắc vẫn còn nhớ câu chuyện “Hai cha con đều là anh hùng” và Trở lại nụ cười Ba Sương : “Hậu Giang gió nổi bời bời/ Người ta một nắng, chị thời … Ba Sương/ Theo cha đi mở nông trường/ Sáu mươi tóc vẫn còn vương mùi phèn/ Giữa bùn lòng mở cánh sen/ Thương bao phận khó mà quên phận mình, …” . Sự kiện ngày 15 tháng 8 năm 2009 đến nay trong lòng dân đâu đã quên và chuyện đâu đã khép lại.
Lâu nay chúng ta đã xúc động nhiều với cuộc đời bất hạnh của chị Ba Sương nhưng hình như việc “tích tụ ruộng đất” “lập quỹ trái phép”, và “xây dựng nông trại điển hình” của Nông trường sông Hậu thời bác Năm Hoằng và chị Ba Sương cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu thấu đáo để rút ra những bài học sâu sắc về tầm nhìn, quan điểm, cách đầu tư khép kín trong nông nghiệp. Bác Năm đã yên nghĩ, chị ba Sương kêu án tù 8 năm và được thả. Người đương thời chưa thể mổ xẽ và phân tích đúng sai về cách “lập quỷ trái phép” và “tích tụ ruộng đất” nhưng nếu khép lại điều này thì không thể nói rõ nhiều việc và cũng không đúng tâm nguyện của những bậc anh hùng trượng nghĩa Nam Bộ đã quyết liệt dấn thân trọn đời cho sự nghiệp và niềm tin ấy.
Tôi hôm nay thăm trang viết của thầy Mai Văn Quyền, chuyên gia thâm canh lúa và nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững. Ngắm người Thầy 80 tuổi vẫn miệt mài dạy và học, lòng tôi rưng rưng cảm xúc nhớ đến “Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời” và tự nhắc mình phải cố gắng. Nhất định phải dành thời gian cho học và viết. Nhất định phải có được 365 CHUYỆN KỂ MỖI NGÀY. Mỗi người chúng ta chỉ nhỏ nhoi thôi trong sự trường tồn và đi tới mãi của dân tộc . Nhưng tôi nhớ và tôi tin câu nói của Nguyễn Khải: “Tôi viết vậy thì tôi tồn tại“.“Viết văn không chỉ do nhu cầu kiếm sống, viết văn cũng không chỉ do những bức xúc khôn khuây của cá nhân, mà viết còn là mong muốn được trao trở về với cái vô hạn”.
Dưới đáy đại dương là Ngọc.
Hoàng Kim
TÔI THEO EM VỀ MIỀN TÂY
VỀ MIỀN TÂY. ” Sao anh chưa về lại miền Tây. Nơi một góc đời anh ở đó. Cần Thơ Sóc Trăng sông Tiền Sông Hậu,… Tên đất tên người chín nhớ mười thương. Anh có về Bảy Núi Cửu Long, Nắng đồng bằng miên man bao nỗi nhớ. Kênh ông Kiệt thương mùa mưa lũ…. Anh có về nơi ấy với em không?” (thơ Hoàng Kim). Miền Tây Nam Bộ với tôi là cả một vùng ký ức.
Nhớ miền Tây, tôi ghé vào đọc trang Những khoảng lặng cuộc sống – VỀ MIỀN TÂY (phần 1, phần 2 và phần 3) bài ký rất hay của Nguyễn Quỳnh Trâm. (Bình minh trên bến Ninh Kiều, ảnh đầu trang là của Nguyễn Quỳnh Trâm) Tôi tẩn mẩn xếp lại những tản văn hay, bài thơ hay, trang thư … của những người bạn, và lắng nghe nôn nao ký ức dội về …
“Dưới đáy đại dương là Ngọc” là bài tiếp nối của “Tôi theo em về miền Tây” kết nối “Lương Định Của con đường lúa gạo” tỏa rộng nhiều vùng đất nước. Ngọc phương Nam vinh danh hạt ngọc Việt, đất và người phương Nam.
Lương Định Của con đường lúa gạo là câu chuyện dài về một trí thức lớn dấn thân cho đại nghĩa dân tộc và nghề nông. Thầy Lương Định Của quê ở Đại Ngãi, Trường Khánh, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng có người vợ Nhật là bà Nobuko Nakamura, gắn bó trọn đời với Việt Nam, là huyền thoại Ông bà Của cổ tích giữa đời thường. Tôi thu thập thông tin và chia sẻ tư liệu để giúp bạn trẻ bài học trọng nông và gương sáng lập nghiệp. Cây lúa Việt Nam nửa thế kỷ nhìn lại (1975-2014) với năng suất lúa gạo Việt Nam năm 2013 đạt 5,57 tấn/ ha so năm 1975 là 2,11 tấn/ ha, gia tăng 3,46 tấn/ ha. Năng suất lúa gạo thế giới năm 2013 đạt 4,48 tấn/ ha so năm 1975 là 2,49 tấn/ ha, gia tăng 1,99 tấn/ ha. Tốc độ tăng năng suất lúa gạo Việt Nam vượt gấp 1,73 lần so thế giới. Thành tựu này có cống hiến hiệu quả của nhà bác học nông dân Lương Định Của ở chặng đường đầu của nước Việt Nam mới.
“Những người Việt lỗi lạc ở FAO” là câu chuyện kể về Giáo sư Tôn Thất Trình, Tiến sĩ Trần Văn Đạt, Tiến sĩ Nguyễn Văn Ngưu và Phó Giáo sư Tiến sĩ Bùi Bá Bổng đã liên tục tiếp nối nhau làm Tổng Thư ký Chương trình Nghiên cứu và Phát triển Lúa Gạo suốt mấy chục năm nay. Công việc này thật không dễ dàng chứng tỏ FAO tín nhiệm họ nhiều lắm.
THẦY QUYỀN NGHỀ NÔNG CỦA CHÚNG TÔI. Thầy Mai Văn Quyền đang khảo sát hệ thống thủy lợi cho lúa ở Myanmar năm 2013 (ảnh) . Giáo sư Mai Văn Quyền làm chuyên gia lúa gạo châu Phi và Myanmar mà không chỉ là chuyên gia lúa gạo trong nước.
Đời tôi đã trãi qua biết bao những sự kiện, nhân vật và bài học thực tiễn sâu sắc cần chép lại.
Tôi duyệt lại danh sách những bài đã và đang viết: Những người Việt lỗi lạc ở FAO; Bùi Huy Đáp lúa xuân Việt Nam; Nguyễn Thị Trâm người thầy lúa lai; Nguyễn Văn Luật cây lúa Việt Nam; Mai Văn Quyền thâm canh lúa; Võ Tòng Xuân ba mũi giáp công; Bửu Lúa nhân tài đất Việt; Phạm Trung Nghĩa nhà khoa học xanh; Bảy Nhị cổ tích đời thường; Hai cha con đều là anh hùng; Hồ Quang Cua gạo thơm Sóc Trăng; … Bài học thực tiễn của người Thầy thật đáng quý và trân trọng biết bao…Nhiều tên người, tên đất vẫy gọi chúng ta tiếp bước làm những điều tốt đẹp cho quê hương.
Video ưa thích
♥OMAR AKRAM – Dancing with the wind♥
KimYouTube
Trở về trang chính
Hoàng Kim Ngọc Phương Nam Thung dung Dạy và học Cây Lương thực Dạy và Học Tình yêu cuộc sống Kim on LinkedIn Kim on Facebook
Pingback: Chào ngày mới 6 tháng 7 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 8 tháng 7 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 8 tháng 7 | CNM365
Pingback: Đợi mưa | Khát khao xanh
Pingback: Ngày mới yêu thương | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Đợi mưa | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Biển Đông vạn dặm | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Tháng Bảy mưa Ngâu | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Tiếng Anh cho em | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Khoảnh khắc tuyệt đẹp | Khát khao xanh
Pingback: Khoảnh khắc tuyệt đẹp | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Giấc mơ tình yêu cuộc sống | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Mạc triều trong sử Việt | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Đến với bài thơ hay | Khát khao xanh
Pingback: Chào ngày mới 15 tháng 7 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 15 tháng 7 | CNM365
Pingback: Từ Mekong nhớ Neva | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lớp học trên đồng Đăk Glong Oxfam | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Thăm Borlaug và Hemingway ở CIANO | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Khoảnh khắc thiên thu | Khát khao xanh
Pingback: Năm tháng đó là em | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Mảnh đạn trong người | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lê Phụng Hiểu truyện hay nhớ mãi | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Henry Ford và Thượng Đế | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Rằm Xuân Hà Nội | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Khổng Tử đọc lại và suy ngẫm | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Ong và Hoa | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Ta về trời đất Hồng Lam | Khát khao xanh
Pingback: Đến với những bài thơ hay | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Những kiệt tác thơ văn Nguyễn Trãi | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Học để làm ở Ấn Độ | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Quản lý sắn bền vững ở châu Á | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Thơ tình Hồ Núi Cốc | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Bài thơ không thể nào quên | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 23 tháng 8 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: OM lúa giống có Ngọc | Tình yêu cuộc sống
I am sure this paragraph has touched all the internet people,
its really really pleasant article on building up
new weblog.
Pingback: Viện Lúa 40 năm xây dựng phát triển | Tình yêu cuộc sống
Hi! Someone in my Myspace group shared this website with us so I came to give
it a look. I’m definitely enjoying the information. I’m book-marking and will be tweeting this to
my followers! Superb blog and superb style and design.
Howdy would you mind sharing which blog platform you’re working with?
I’m looking to start my own blog soon but I’m having a tough time selecting between BlogEngine/Wordpress/B2evolution and Drupal.
The reason I ask is because your design and style seems different then most blogs and
I’m looking for something completely unique. P.S Sorry for getting off-topic but I had to ask!
I like reading a post that can make men and women think.
Also, many thanks for permitting me to comment!
Pingback: Chào ngày mới 28 tháng 12 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 14 tháng 1 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Viện Lúa xây dựng và phát triển | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 14 tháng 1 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 13 tháng 1 | Tình yêu cuộc sống